Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

đề cương các môn học tuần 1 năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.96 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 – Tiết 1 – Đại số. Bài 1: TẬP HỢP 1. Một số ví dụ về tập hợp Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. Chẳng hạn: - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 ; - Tập hợp các học sinh của lớp 6A ; - Tập hợp các số trên mặt đồng hồ. 2. Kí hiệu và cách viết tập hợp Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. Ví dụ: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết: A ={0; 1; 2; 3; 4}. Các số 0; 1; 2; 3; 4 được gọi là các phần tử của tập hợp A. Ví dụ 1 Cho tập hợp M = {bóng bàn; bóng đá; cầu lông; bóng rổ}. Hãy đọc tên các phần tử của tập hợp đó. Giải: Tập hợp M gồm các phần tử là: bóng bàn, bóng đá, cầu lông, bóng rổ. Luyện tập 1: Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10 Giải: Tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9} 3. Phần tử thuộc tập hợp Cho tập hợp B = {2; 3; 5; 7}. Số 2 và số 4 có là phần tử của tập hợp B không?. Số 2 là phần tử của tập hợp B. Ta viết 2 ∈ B, đọc là 2 thuộc B Số 4 không là phần tử của tập hợp B. Ta viết 4 ∉ B, đọc là 4 không thuộc B Ví dụ 2: Cho tập hợp M ={a ; e ; l ; o ; u } . Phát biểu nào sau đây là đúng? (1) a ∈ M ; (2) c ∈ M ; (3) e ∉ M ; (4) d ∉ M . Giải Phát biều đúng là (1) và (4) . Luyện tập 2: Cho H là tập hợp gồm các tháng dương lịch có 30 ngày . Chọn kí hiệu ∈ ,  thích hợp vào ?. :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) Tháng 2. ?. H. b) Tháng 4. ?. b) Tháng 4. . H:. c) Tháng 12. ?. c) Tháng 12. . H. Giải: a) Tháng 2. . H. H:. 4. Cách cho một tập hợp.. Quan sát các số được cho ở Hình 2. Gọi A tập hợp các số đó a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A và viết tập hợp A.. Các phần tử của tập hợp A là: 0; 2; 4; 6; 8. Ta viết: A = { 0; 2; 4; 6; 8}. b) Các phần tử của tập hợp A có tính chất chung nào?.. Các phần tử của tập hợp A là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Ta có thể viết: A = { x | x là số tự nhiên chẵn, x < 10}. Có hai cách cho một tập hợp: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Ví dụ 3: Cho B là tập hợp các chữ cái xuất hiện trong từ ‘ĐÔNG ĐÔ’ Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. Giải: Ta có: Tập hợp B = { Đ; Ô; N; G} Luyện tập 3: Cho C = { x/ x là số tự nhiên chia cho 3 dư 1, 3 < x < 18}. Hãy viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.. H.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giải: Tập hợp C = { 4; 7; 10; 13; 16} 5. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 1 – Tiết 2 – Đại số. Bài 1: TẬP HỢP (LUYỆN TẬP) I. LÝ THUYẾT 1. Kí hiệu và cách viết tập hợp Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. Ví dụ: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết: A ={0; 1; 2; 3; 4}. 2. Phần tử thuộc tập hợp. Kí hiệu : ∈ ( đọc là thuộc) Kí hiệu :( đọc là không thuộc) 3. Cách cho một tập hợp Có hai cách cho một tập hợp. + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp II. BÀI TẬP Bài 1: Cho hai tập hợp A = {a, b, c, x, y} và B = {b, d, y, t, u, v} . Dùng kí hiệu “∈” hoặc “ ∉ để trả lời câu hỏi: Mỗi phần tử a, b, x, u thuộc tập hợp nào và không thuộc tập hợp nào? Bài 2: Cho tập hợp U = {x ∈ N | x chia hết cho 3}. Trong các số 3; 5; 6; 0; 7, số nào thuộc và số nào không thuộc tập U ? Bài 3: Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau: a) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7 b) Tập hợp D tên các tháng (dương lịch) có 30 ngày c) Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ ĐIỆN BIÊN PHỦ Bài 4: Cho tập hợp A={0 ; 1; 2 ; x ; y } và B={3 ; m ; n ; p } . Chọn kí hiệu “∈” hoặc “ ∉ a) 2 p. ? ?. thích hợp cho A. ?. b) 3. ?. A. c) x. ?. A. A. e) 3 ? B f) 1 ? B g) m ? B h) y ? B Bài 5: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó: a) A={x ∣ x là số tự nhiên chã̃n, 20< x <35 } ; b) B={x ∣ x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x <160 } .. d).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 1 – Tiết 3 – Đại số. Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 1. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 1. Tập hợp N và tập hợp N ¿ .. Các số 0, 1, 2, 3, 4… là các số tự nhiên. .. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N, tức là N = { 0; 1; 2; 3; 4…}. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N *, tức N* = { 1; 2; 3; 4; ...}. Ví dụ 1: Trường hợp nào sau đây chỉ tập hợp các số tự nhiên? A. { 1; 2; 3; 4;…}. B. { 0; 1; 2; 3; 4;…}. C. { 0; 1; 2; 3; 4}. D. { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Giải: Đáp án là B Luyện tập 1: Phát biểu nào sau đây là đúng. a) Nếu x ∈ N Thì x ∈ N ¿ b) Nếu x ∈ N ¿ Thì x ∈ N . Giải: a) Sai. VD: Nếu. x=0 Thì 0 ∈ N Nhưng 0 N ¿. b) Đúng. 2. Cách đọc và viết số tự nhiên Ví dụ 1: - Em hãy đọc số sau: 12 123 452. - Viết số sau: Ba mươi tư nghìn sáu trăm năm mươi chín. Giải: - Số 12 123 452: Mười hai triệu một trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi hai. - Viết số ba mươi tư nghìn sáu trăm năm mươi: 34 650 Chú ý: Khi viết các số tự nhiên có bốn chữ số trở lên, người ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc. Luyện tập 2: Đọc các số sau: a) 71 219 367 b) 1 153 692 305 Giải: a) 71 219 367: Bảy mươi mốt triệu hai trăm mười chín nghìn ba trăm sáu mươi bảy; b) 1 153 692 305: Một tỉ một trăm năm mươi ba triệu sáu trăm chín mươi hai nghìn ba trăm linh năm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Luyện tập 3: Viết số sau : Ba tỉ hai trăm năm mươi chín triệu sáu trăm ba mươi ba nghìn hai trăm mười bảy. Giải: Ba tỉ hai trăm năm mươi chín triệu sáu trăm ba mươi ba nghìn hai trăm mười bảy: 3 259 633 217. II. BIỂU DIỄN SỐ TỰ NHIÊN 1. Biểu diễn số tự nhiên trên tia số. Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số :. 2. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên. Cho các số : 966, 953 a) Xác định chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng tram của mỗi số trên. b) Viết số 953 thành tổng theo mẫu : 966 = 900 + 60 + 6 = 9 × 100 + 6 × 10 + 6 Giải:. a) 966 có chữ số hàng trăm là 9, chữ số hàng chục là 6 và chữ số hàng đơn vị là 6. 953 có chữ số hàng trăm là 9, chữ số hàng chục là 5 và chữ số hàng đơn vị là 3. b) 953 = 900 + 50 + 3 = 9 × 100 + 5 × 10 + 3.. - Số tự nhiên được viết trong hệ thập phân bởi một, hai hay nhiều chữ số. Các chữ số được dùng là 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Khi một số gồm hai chữ số trở lên thì chữ số đầu tiên (tính từ trái sáng phải) khác 0. - Trong cách viết một số tự nhiên có nhiều chữ số, mỗi chữ số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau. + Kí hiệu :. ´ ab. ( a ≠ 0) chỉ số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục là a, chữ số. hàng đơn vị là b. ´ + Kí hiệu abc (a ≠ 0) chỉ số tự nhiên có ba chữ số,chữ số hàng trăm là a, chữ số hàng. chục là b, chữ số hàng đơn vị là c. ´ ; abc ´ Ví dụ 2: Viết mỗi số : 55, 575; ab. (a ≠ 0) thành tổng theo mẫu:. 222 = 200 + 20 + 2 = 2 × 100 + 2 × 10 + 2 Giải:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 55 = 50 + 5 = 5 × 10 + 5. 575 = 500 + 70 + 5= 5 × 100 + 7 × 10 + 5. ´ = a × 10 + b. ab ´ abc = a × 100 + b × 10 + c. Luyện tập 4: Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu ở ví dụ 2 trên: Giải: ab´ 0. = a x 100 + b x 10. a 0´ c. = a x 100 + c. ´ = a x 1000 + 1 a 001 III. BÀI TẬP. ´ ab´ 0 ; a 0´ c ; a 001.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 1 – Tiết 1 – Hình học. BÀI 1: TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU 1. Nhận biết tam giác đều Hoạt động 1: Thực hiện xếp ba chiếc que có độ dài bằng nhau như hình 1. Tam giác đó là tam giác đều Hoạt động 2: Với tam giác đều ABC a) Gấp tam giác ABC sao cho canh đỉnh C (Hình 3 a ). So sánh cạnh b) Gấp tam giác ABC sao cho cạnh đỉnh A (Hình 3 b ). So sánh cạnh. như ở Hình 2, thực hiện hoạt động sau: ⁡AB trùng với cạnh AC , đỉnh B trùng vối AB và cạnh AC ; góc ABC và góc ACB . BC trùng với cạnh BA , đỉnh C trùng với BC và cạnh BA ; góc BCA và góc BAC .. Nhận xét: Tam giác đều ABC ở Hình 2 có: - Ba cạnh bằng nhau AB = BC = CA. - Ba góc ở các đỉnh A, B, C bằng nhau. *Chú ý: Trong hình học nói chung, tam giác nói riêng, các cạnh bằng nhau (hay các góc bằng nhau) thường được chỉ rõ bằng cùng một kí hiệu ( Hình 4).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Vẽ tam giác đều Hoạt động 3: Vẽ tam giác đều bằng thước và compa khi biết độ dài ba cạnh Ví dụ: Dùng thước và compa vẽ tam giác đều ABC có độ dài 3 cạnh bằng 3cm. Bước 1: Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = 3cm. Bước 2: Lấy A làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AB. Bước 3: Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính BA; gọi C là giao điểm của hai phần đường tròn vừa vẽ. Bước 4: Dùng thước vẽ các đoạn thẳng AC và BC.. II. HÌNH VUÔNG 1. Nhận biết hình vuông Hoạt động 4: Với hình vuông HKLM ở Hình 5, thực hiện hoạt động sau: a) Đếm số ô vuông để so sánh độ dài các cạnh HK , KL , LM , MH b) Quan sát xem các cạnh đối HK và ML ; HM và KL của hình vuông HKLM có song song vối nhau không. c) Đếm số ô vuông để so sánh độ dài hai đường chéo KM và HL . d) Nêu đặc điểm bốn góc ở các đỉnh H, K, L, M.. Giải:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a) Bốn cạnh bằng nhau: HK = KL = LM = MH b) Hai cạnh đối HK và ML; HM và KL song song với nhau c) Hai đường chéo bằng nhau: KM= HL d) Bốn góc ở các đỉnh H, K, L, M là bốn góc vuông Nhận xét: Hình vuông ABCD có: •. Bốn canh bằng nhau: AB = BC = CD = DA. •. Hai canh đối AB và CD; AD và BC song song với nhau. •. Hai đường chéo bằng nhau: AC = BD. •. Bốn góc ở các đỉnh A, B, C, D là góc vuông. 2. Vẽ hình vuông Hoạt động 5: Dùng êke vẽ hình vuông ABCD biết độ dài cạnh Ví dụ: Vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh 7cm Bước 1: Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng AB = 7cm Bước 2 : Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm A và một cạnh ê ke nằm trên AB, vẽ theo cạnh kia của ê ke đoạn thẳng AD= 7cm Bước 3: Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như bước 2 để được cạnh BC=7 cm Bước 4: Vẽ đoạn thẳng CD. 3. Chu vi và diện tích của hình vuông - Chu vi hình vuông: C = 4a - Diện tích của hình vuông là : S = a.a = a2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. BÀI TẬP 1. Tìm một số hình có dạng là tam giác đều trong thực tiễn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×