8. QUY LUT T SUT LI NHUN Cể XU HNG GIM, CC
NHN T NH HNG N T SUT LI NHUN GIM THNH
XU HNG. í NGHA TT
V trớ
- 256-322, phn th 3 quy lut t sut li nhun cú xu hng gim xung -
tp th 3, quyn 3 (ton b quỏ trỡnh sn xut ca t bn ch ngha, Phn I-
BTB)
i tng nghiờn cu:
Ta cú cụng thc sau:
Trong phn th nht ó rỳt ra kh nng t sut li nhun bin i khụng ph
thuc vo s bin i ca t sut giỏ tr thng d, vỡ ko th bin i ph
thuc vo m. Cho nờn trong phn th hai ó vch rừ cũn ny ra mt tt yu na
l cú nhng t sut li nhun khỏc nhau trong nhng ngnh sn xut khỏc nhau,
bi vỡ trong cỏc ngnh snar xut khỏc nhau thi t s gia v vi c+v l khỏc nhau.
T ú mi thy, theo phỏt trin ca CNTB thỡ t sut li nhun phi bin i
theo chiu hng gim xung. õy chớnh l i tng nghiờn cu trong phn
th 3 ny. õy, Mỏc khụng ch gii thớch mt thc t l t sut li nhun gim
xung m Mỏc ó nõng vic phõn tớch lý lun lờn mt bc mi, cao hn.
Phng phỏp nghiờn cu:
Mỏc s dng phng phỏp i t tru tng n c th v kt hp logic vi lch
s.
Trỡnh t nghiờn cu:
Phn ny gm 3 chng v Mỏc ln lt nghiờn cu nh sau:
Chng th nht tc l chng XIII-Bn thõn quy lut: nghiờn cu bn cht ca
quy lut ú di hỡnh thỏi chung nht.
Chng th hai tc l chng XIV-Nhng nguyờn nhõn tỏc ng ngc li:
nghiờn cu nguyờn nhõn tỏc ng ngc li khin bn thõn quy lut tr thnh
quy lut cú tớnh xu hng.
Chng th 3 tc l chng XV-S phỏt trin ca cỏc mõu thun bờn trong quy
lut nghiờn cu ý ngha v tm quan trng ca quy lut t sut li nhun cú xu
hng gim xung i vi nn sn xut t bn ch ngha.
Ni dung
Khi nghiên cứu quy luật tỷ suất lợi nhuận dới hình thái chung nhất, Mác đã
tạm gác tất cả những cái gì tác động ngợc lại với quy luật đó và làm biến đổi quy
luật đó. Và đã đa ra giả định là: tiền công cố định, độ dài ngày lao động không
đổi, m không đổi, giá cả hàng hoá không đổi, cấu thành hữu cơ t bản thay đổi
và diễn ở mọi ngành sản xuất.
Ta có P = m/c = m/(c+v)
Nh vậy, với một mức độ bóc lột không thay đổi (cùng một m), lại biểu hiện ra
thành một P giảm xuống. Một TB cá biệt nh vậy thì đối với TB XH cũng nh thế.
Đây là quy luật chung của phơng thức sx TBCN, bởi vì phơng thức sx TBCN càng
phát triển thì TBKB lại càng giảm một cách tơng đối so với TBBB.
Do ú, xu hớng ngày càng giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận chung chỉ là
biểu hiện sự tiến bộ của NSLĐXH. PTSX TBCN càng phát triển thì tỷ suât giá trị
1
thặng d trung bình biểu hiện thành một tỷ suất lợi nhuận chung sẽ ngày càng giảm
xuống. Vì khối lợng lao động sống đợc sử dụng không ngừng giảm xuống so với
lao động đã vật hoá, nên tỷ suất lợi nhuận không ngừng giảm xuống.
* Dẫu quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giảm xuống có vẻ đơn giản, nhng
các nhà KTCT trớc Mác đã không giải thích đợc quy luật này. Sở dĩ vậy, là vì họ
không tách biệt giá trị thặng d với lợi nhuận, lợi nhuận với các bộ phận cấu thành
của nó, nh: lợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận thơng nghiệp, lợi tức, địa tô; không
phân tích đợc những sự khác nhau trong cấu tạo hữu cơ của t bản, do đó không
phân tích thấu đáo sự hình thành P nói chung.
Quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giảm dần không phụ thuộc vào sự phân
chia lợi nhuận ra thành những bộ phận khác nhau, do sự giảm xuống của tỷ suất
lợi nhuận biểu hiện tỷ số giảm bớt giữa bản thân giá trị thặng với tổng t bản ứng tr-
ớc.
Các nớc khác nhau về trình độ phát triển thì có tỷ suất lợi nhuận khác nhau và
thờng các nớc cha phát triển thì tỷ suất lợi nhuận cao hơn các nớc đã phát triển. Sự
chênh lệch giữa 2 tỷ suất lợi nhuận của hai nớc sẽ có thể mất đi hay thậm chí bị
đảo ngợc, vì ở các nớc kém phát triển lao động có hiệu suất thấp hơn vì thế một số
lợng lao động lớn hơn lại biểu hiện thành một số lợng bé hơn của cùng một thứ
hàng hoá. Do đó công nhân phải tiêu phí một phần thời gian lớn hơn của mình để
tái sản xuất những t liệu sinh hoạt của bản thân mình và hao phí một thời gian ít
hơn để sản xuất ra giá trị thặng d.
---> Nhận xét:
+ Khi so sánh những nớc có trình độ phát triển khác nhau, đặc biệt là những
nớc có nền sx TBCN phát triển với nớc ở đó lao động bị lệ thuộc về hình thức vào
t bản, thì việc lấy tỷ suất lợi tức để đo tỷ suất lợi nhuận ở trong nớc thì là điều sai
lầm. Vì trong các nớc mà ở đó, lao động cha bị lệ thuộc về hình thức vào t bản, lợi
tức có thể bao gồm toàn bộ lợi nhuận và thậm chí nhiều hơn lợi nhuận, còn trong
các nớc có một nền sản xuất TBCN phát triển thì lợi tức chỉ là một bộ phận nhất
định của giá trị thặng d, đã đợc sản xuất ra, hay của lợi nhuận.
+ Các nớc khác nhau thì sự phát triển của nền sx TBCN ở những trình độ khác
nhau, nên cấu tạo hữu cơ khác nhau, thì giá trị thặng d ở những nớc có ngày lao
động bình thờng ngắn hơn có thể cao hơn tỷ suất giá trị thặng d ở những nớc có
ngày lao động dài hơn. Vì cờng độ lao động lớn hơn và lao động thặng d (ở Anh)
có thể bao gồm một bộ phận ngày lao động lớn hơn (ở áo).
---> P giảm xuống (m không đổi, hay tăng lên) có nghĩa: trong tổng t bản ứng tr-
ớc, phần chuyển hoá thành lao động sống ngày càng nhỏ đi và vì vây, tổng TB đó
ngày càng thu hút ít lao động thặng d hơn so với đại lợng của nó.
P giảm xuống hay quy luật lđ thặng d đã chiếm đoạt đợc giảm xuống một
cách tơng đối so với khối lợng lao động vật hoá đã sử dụng, tuyệt nhiên không loại
trừ sự tăng lên về khối lợng tuyệt đối của lđ do TBXH vận dụng và bót lột, do đó
không loại trừ khối lợng lao động thặng d ngày càng tăng.
P = m/(c+v). P giảm không chỉ trong trờng hợp m và v không đổi mà ngày
cả số công nhân ngày càng tăng --> khối lợng lao động ngày càng tăng --> khối
lợng giá trị thặng d tăng nhng tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng của TBBB.
---> Tỷ suất lợi nhuận giảm nhng khối lợng lợi nhuận tăng.
2
* Quá trình sx TBCN thực chất cũng đồng thời là quá trình tích luỹ. Nền sx
TBCN càng phát triển thì khối lợng giá trị đợc tái sản xuất ra sẽ càng tăng lên
cùng với sự tăng lên của NSLĐ. Đồng thời cùng với sự phát triển của sức sản xuất
xã hội của lao động thì khối lợng các gtsd đợc sản xuất ra trong đó một phần là
TLSX lại còn tăng nhanh hơn.
TB phụ thêm tạm thời d thừa so với nhân khẩu công nhân mà nó chi phối dễ
có tác dụng làm tăng nhân khẩu thừa công nhân.
Bởi vậy, do bản chất của quá trình tích luỹ TBCN nên khối lợng càng lớn của
TLSX nhằm để chuyển hoá thành t bản, lúc nào cũng có nhân khẩu tăng lên một
cách tơng ứng và thậm chí còn thừa nữa, sẵn sàng để bị bóc lột. Vậy cùng với sự
tiến triển của quá trình ửan xuất và quá trình tích luỹ, thì khối lợng lao động thặng
d có thể chiếm đoạt đợc và thực sự bị chiếm đoạt sẽ tăng lên và do đó khối lợng
tuyệt đối của lợi nhuận mà TBXH chiếm đoạt cũng phải tăng lên. Nh vậy, chính
những quy luật làm cho khối lợng tuyệt đối của lợi nhuận đối với TBXH tăng lên
cũng là những quy luật làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống.
Tuy nhiên, đối với một t bản cá biệt (với một lợng nhất định của TB) thì cùng
với sự giảm bớt tơng đối của bộ phận TBKB so với TBBB thì P giảm xuống, đồng
thời đại lợng của giá trị thặng hay của lợi nhuận cũng giảm xuống một cách tuyệt
đối.
Nh vậy, TBKB giảm xuống một cách tơng đối, thì cần phải có một khối lợng
tổng t bản luôn luôn tăng lên để vận dụng cùng một số lợng sức lao động nh trớc
và để thu hút một khối lợng lao động thặng d nh trớc. Bởi vậy, theo đà phát triển
của nền sản xuất TBCN, thì khả năng có một số nhân khẩu công nhân rhừa tơng
đối cũng phát triển, sở dĩ nh thế là do có sự không tơng xứng giữa t bản ngày càng
tăng lên và nhu cầu ngày càng giảm xuống một cách tơng đối của t bản đó với sự
tăng lên của nhân khẩu.
Muốn có một lợi nhuận lớn hơn, thì TB phải tăng lên theo một tỷ lệ lớn hơn
sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận (hay phải lớn hơn là tỷ lệ giảm xuống của tỷ
số % của TBKB).
Nh vậy, với sự phát triển của PTSX TBCN, thì một sự phát triển của sức sản
xuất xã hội của lao động, một mặt biểu hiện tỷ suất lợi nhuận có xu hớng cứ giảm
xuống dần, và mặt khác khối lợng tuyệt đối của giá trị thặng d chiếm đoạt đợc,
hay của lợi nhuận lại không ngừng tăng lên. Điều này cho thấy rằng, phơng thức
sản xuất TBCN càng phát triển, thì nó đòi hỏi phải có một số lợng t bản ngày càng
lớn hơn để sử dụng cùng một số lợng sức lao động nh cũ, và để sử dụng một sức
lao động ngày càng tăng thì lại càng cần nhiều t bản hơn nữa. Nh vậy, trên cơ sở
sản xuất TBCN, sức sản xuất của lao động tăng lên tất yếu tạo ra tình trạng nhân
khẩu công nhân thừa thờng xuyên và rõ rệt.
* Quy luật mà theo đó sự phát triển của sức sản xuất khiến cho tỷ suất lợi nhuận
giảm xuống đồng thời khối lợng lợi nhuận tăng lên quy luật ấy cũng biểu hiện
ra thành: giá cả của các hàng hoá do t bản sinh ra, giảm xuống thì đồng thời khối
lợng P chứa đựng trong các hàng hoá ấy cũng tăng lên một cách tơng đối.
Giá trị hàng hoá giảm xuống là vì đi đôi với tích luỹ t bản, cấu thành hữu cơ
của TB nâng cao và NSLĐ tăng lên. Trên mỗi đơn vị hàng hoá, không những hao
phí lao động sống ít hơn mà hao phí lao động vật hoá trong TLSX cũng ít hơn. Vì
vậy, giá cả mỗi đơn vị hàng hoá giảm xuống.
3
Mặt khác, cùng với sự phát triển của sức sản xuất thì khối lợng lợi nhuận trên
mỗi đơn vị hàng hoá giảm xuống, nhng khối lợng lợi nhuận trên tổng số hàng hoá
lại tăng. Vì nếu lao động sống đợc vật hoá trong một đơn vị hàng hoá ít hơn, thì
lao động thặng d đợc vật hoá trong đơn vị hàng hoá đó cũng ít hơn. Do mức độ
bóc lột tăng lên nên bộ phận lao động không đợc trả công trong từng hàng hoá lơn
hơn so với bộ phận lao động đợc trả công, nhng về mặt tuyệt đối thì bộ phận lao
động không đợc trả công ngày càng trở nên ít hơn. Do đó, trong mỗi hàng hoá
riêng biệt chứa đựng ít giá trị thặng d hơn. Nhng trong toàn bộ khối lợng hàng hoá
đợc sản xuất bằng t bản mà bộ phận khả biến giảm tơng đối nhng tăng tuyệt đối,
thì lao động sống đợc vật hoá nhiều hơn, do đó lao động thặng d đợc vật hoá cũng
nhiều hơn. Nghĩa là trong toàn bộ khối lợng hàng hoá chứa đựng giá trị thặng d
nhiều hơn.
Tuy nhiên, sự giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận chung chỉ là một xu h-
ớng, vì trên thực tế có những ảnh hởng cản lại làm suy yếu và làm tê liệt tác
dụng của quy luật đó. Trong những nguyên nhân ấy thì những nguyên nhân
phổ biến nhất là những nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất, tăng mức bóc lột lao động
Mức bóc lột lao động, sự chiếm đoạt lao động thặng và giá trị thặng d, tăng
lên bằng cách kéo dài ngày lao động và tăng cờng độ lao động.
Có nhiều nhân tố làm tăng mức độ bóc lột lao động (kéo dài ngày lao động
và tăng cờng độ lao động), những nhân tố này giả định là t bản bất biến phải tăng
nhanh hơn t bản khả biến, do đó cùng một lúc cả m và K điều tăng. Nhng vì m
tăng chậm hơn K cho nên kết quả chung là P giảm xuống.
Nhng bên cạnh đó lại có những nhân tố khác làm tăng thêm cờng độ lao
động, chẳng hạn nh sự tăng thêm tốc độ của máy móc, sử dụng tốt hơn kỹ thuật
hiện có. Vẫn trong thời gian nh thế, những máy móc này sẽ tiêu dùng nhiều
nguyên liệu hơn, tuy nhiên tỷ số giữa giá trị của máy móc (cho dù có sự hao mòn
nhanh hơn) và giá cả của lao động sử dụng chúng tuyệt nhiên không hề bị ảnh h-
ởng.
Việc kéo dài ngày lao động - sự phát minh của nền đại công nghiệp - làm
tăng thêm khối lợng lao động thặng d bị chiếm đoạt trong khi không làm thay đổi
một cách căn bản tỷ số giữa sức lao động đợc sử dụng và t bản bất biến mà sức lao
động ấy vận dụng. Điều này làm cho t bản bất biến giảm xuống một cách tơng đối.
Mác cũng chứng minh rằng đây chính là sự bí ẩn về xu hớng giảm xuống
của tỷ suất lợi nhuận: một mặt biến một phần càng lớn càng tốt của một khối lợng
lao động nhất định thành giá trị thặng d. Mặt khác, tìm mọi cách sử dụng ít lao
động nhất so với tổng t bản ứng ra. Chính nguyên nhân này làm cho mức độ bóc
lột lao động tăng lên cũng chính là những nguyên nhân không cho phép một t bản
vẫn có đại lợng nh trớc lại bóc lột lao động đợc nhiều nh trớc.
Việc sử dụng lao động phụ nữ và trẻ em nghĩa là ở đây toàn thể gia đình cung
cấp cho t bản một khối lợng lao động thặng d lớn hơn trớc ngay khi tổng số tiền
công gia đình ấy lĩnh đợc vẫn tăng lên.
Khối lợng giá trị thặng d là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng d với số công
nhân đợc thuê mớn theo tỷ suất ấy. Chính những nguyên nhân làm cho tỷ suất giá
trị thặng d tơng đối tăng lên cũng chính là nguyên nhân làm cho khối lợng sức lao
động đợc sử dụng giảm xuống. Nhng sự tăng hay giảm ở đây phụ thuộc vào tỷ lệ
4
nhất định giữa những vận động trái ngợc nhau đó và xu hớng giảm xuống của tỷ
suất lợi nhuận lại bị yếu đi đặc biệt là do việc tăng tỷ suất giá trị thặng d tuyệt đối
nhờ kéo dài ngày lao động.
Tỷ suất gía trị thặng d tăng lên, trong đó t bản bất biến không tăng lên một
chút nào hay tăng lên không cùng tỷ lệ với t bản khả biến là một trong những nhân
tố quyết định khối lợng giá trị thặng d và do đó quyết định tỷ suất lợi nhuận. Nhân
tố đó không thủ tiêu quy luật chung nhng nó làm cho quy luật ấy hoạt động đúng
nh là một xu hớng nghĩa là một quy luật bị những nguyên nhân tác động ngợc lại
làm cho việc thực hiện một cách tuyệt đối quy luật đó bị kìm hãm, chậm trễ và
yếu đi.
Thứ hai, hạ thấp tiền công xuống dới giá trị của sức lao động.
Nhân tố này tác động về hai mặt: 1. khối lợng giá trị thặng d tăng lên; 2. t
bản ứng trớc (K) giảm xuống một số bằng tiền công đã giảm xuống. Do đó, tỷ suất
lợi nhuận m/K đợc nâng lên vừa do m tăng lên, vừa do giảm K.
Thứ ba, những yếu tố của t bản bất biến trở nên rẻ hơn, và đợc sử dụng tiết kiệm
hơn.
Chính sự phát triển của CNTB làm cho khối lợng t bản bất biến tăng lên so
với t bản khả biến, đồng thời cũng làm cho giá trị các yếu tố bất biến đó giảm
xuống do sức sản xuất của t bản tăng lên. Điều này cho thấy giá tị t bản bất biến
tuy vẫn không ngừng tăng lên nhng không tăng lên cùng một tỷ lệ với khối lợng
vật chất của nó tức là với khối lợng của các t liệu sản xuất do một số lợng sức lao
động nh cũ vận dụng.
Trong một số trờng hợp cá biệt, khối lợng các yếu tố của t bản bất biến vẫn
có thể tăng lên trong khi giá trị của nó vẫn nh trớc hay thậm chí còn giảm xuống
nữa. Những nguyên nhân đẻ ra xu hớng giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận đồng
thời cũng kìm hãm sự thực hiện xu hớng ấy.
Việc nâng cao tỷ suất lợi nhuận cũng có thể đợc tiến hành nhờ việc tiết kiệm
trong việc sử dụng TBBB. Để tiết kiệm TBBB, nhà t bản tiến hành nhiều cách: tích
tụ TLSX và tập trung công nhân sản xuất trên một quy mô lớn; Rút ngắn thời gian
lu thông; cải tiến máy móc (cải tiến chất lợng máy móc, cải tiến đặc biệt để có thể
sử dụng máy móc sẵn có tốt hơn, giảm phế liệu và hao mòn máy móc); tiết kiệm
trong việc sản xuất động lực, trong truyền lực và trong xây dựng; Việc sử dụng cặn
bã của sản xuất và tiêu dùng đợc mở rộng; tiết kiệm nhờ những phát minh.
Thứ t, nhân khẩu thừa tơng đối.
Nhân khẩu thừa tơng đối là một bộ phận hợp thành của quy luật chung của
tích luỹ t bản chủ nghĩa, và do đó của quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giảm
xuống. Nhng nhân khẩu thừa tơng đối tác động ngợc chiều với tác động của tích
luỹ. Tích luỹ làm giảm tỷ suất lợi nhuận, còn nhân khẩu thừa tơng đối làm tăng tỷ
suất lợi nhuận.
Nhân khẩu thừa tơng đối nâng cao mức độ bóc lột lao động và nó gây áp lực
đối với tiền công, trong điều kiện nhất định thúc đẩy tiền công hạ xuống dới giá trị
sức lao động.
Nhân khẩu thừa tơng đối là một nguồn dự trữ sức lao động để cung cấp cho
các ngành công nghiệp chậm tiến nhất, và là cơ sở để các ngành này có thể tồn tại
đợc.
5