Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.98 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3:. GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT(TT) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt - Biết phân bieetjsuwj trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng, đồng thời có kĩ năng cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp của những lời nói, câu văn trong sáng. - Nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nói, viết) để đạt được yêu cầu trong sáng II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: - Khái niệm sự trong sáng của tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt: + Hệ thống sự chuẩn mực, quy tắc và sự tuân thủ các chuẩn mực, quy tắc trong tiếng Việt. + Sự sáng tạo, linh hoạt trên cơ sở quy tắc chung. + Tính văn hóa, lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ. - Trách nhiệm giữ gìn sụ trong sáng của tiếng Việt: + Về tình cảm, thái độ: yêu mến và quý trọng di sản ngôn ngữ cảu cha ông, tài sản của cộng đồng. + Về nhận thức: luôn nâng cao hiểu biết về tiếng Việt. + Về hành động: Sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực và quy tắc chung, không lạm dụng tiếng nước ngoài và chú trọng tính văn hóa, lịch sự trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. 2. Kĩ năng: Củng cố nâng cao các kĩ năng đọc- hiểu truyện ngắn hiện đại III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng... 2.Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận. IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận… V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mớ. Tiến hành bài dạy T/g HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt Trình bày ngắn Học sinh trả bài: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA gọn sự trong áng TIẾNG VIỆT (TT) của tiếng Việt? - Sự trong sáng của tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và qui tắc chung ở sự tuân thủ các chuẩn nhận xét cho học sinh khác có mực và qui tắc đó: ngữ âm, chữ viết, từ điểm: thể nhạn xét hoặc ngữ câu, lời nói bài văn. bổ sung. - Sự trong sáng của tiếng Việt là không lai căng, pha tạp những yếu tố của ngôn.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ngữ khác.Tuy nhiên, vẫn dung hợp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt. - Sự trong sáng của tiếng Việt còn được biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói. I. Sự trong sáng của tiếng Việt: Bài mới: II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: Cho HS đọc từng mục trong sách giáo khoa. Hãy tìm ví dụ về các phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ , đặt câu, tạo lập văn bản, giao tiếp: -Để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11. - Những chiếc máy tính mà nhà trường mua ấy! - Anh hớt hải đi tìm chị bị kẹt cứng ở ngã tư.. HS đọc sách chú ý những nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của TV để giải thích:. Giữ gìn sự trong sáng của TV là trách nhiệm của mọi người VN. Muốn đạt được sự trong sáng khi sử dụng tiếng Việt mỗi cá nhân phải:. 1. Phải biết yêu mến và quí trọng TV. Đây là biểu hiện về niềm tự hào dân tộc và tinh thần yêu nước của mỗi người. 2. Phải có những hiểu biết cần thiết về chuẩn mực và qui tắc của tiếng Việt ở các phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ , đặt câu, tạo lập văn bản, giao tiếp. vd: - Phát âm: - Chữ viết: - Cách dùng từ: HS tìm ví dụ cho - Về câu: các phương diện theo gợi ý của giáo - Tạo lập văn bản: 3. Phải thường xuyên rèn luyện kĩ năng viên: sử dụng TV. Đó là biểu hiện của người tri thức trong thời đại mới. 4. Phải biết bảo vệ TV. Tránh sự lạm dụng quá mức từ, tiếng nước ngoài. Hs sửa lại những 5. Phải có ý thức về sự phát triển của câu văn GV gợi ý: TV. Điều này góp phần mở rộng vốn từ làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc. Tóm lại: Mỗi cá nhân cần có tình cảm quí trọng, có ý thức, thói quen sử dụng TV theo các chuẩn mực, các qui tắc chung sao cho lời nói vừa đúng, vừa hay, vừa có tính văn hoá. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: (tr 44) - Câu a : không trong sáng do lẫn lộn giữa trạng ngữ với chủ ngữ của động từ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Câu b,c,d: là những câu trong sáng: thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và HS làm bài tập 1,2 các quan hệ ý nghĩa trong câu. Bài tập 2: HD học sinh làm - Câu a: "ngày lễ tình nhân" - cấu tạo bài tập. theo kiểu từ tiếng Hán , nghĩa hơi hẹp, vì chỉ nói về tình yêu cá nhân. Tiếng Việt có từ ngày lễ tình yêu- rất thuần Việt lại biểu hiện được ý nghĩa cao đẹp là tình Hs tìm từ ngữ sử cảm con người. dụng không phù - Câu b: Bỏ từ valentin vì tiếng việt có hợp, lạm dụng từ biểu hiện thỏa đáng là " ngày lễ tình tiếng nước ngoài yêu" (vừa có ý nghĩa của ngày lễ và thây thé! valentin, vừa thể hiện được tình cảm ý nhị, dễ cảm nhận và dễ lĩnh hội của người VN) nên thay vào đó từ "ngày tình yêu" là phù hợp. 4. Củng cố: Khi nói và viết cần phải biết giữ gìn sự trong sánh của tiếng Việt như thế nào? 5. Dặn bài:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>