Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Hinh hoc 8 Chuong III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.92 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án HÌNH HỌC 8 Năm học 2015-2016 CHƯƠNG III – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. CHƯƠNG III – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Contents §1. Định lí Ta-lét trong tam giác..............................................................................................................................................3 §3. Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta let...........................................................................................................................5 Luyện tập...................................................................................................................................................................................7 Tính chất đường phân giác của tam giác................................................................................................................................9 Luyện tập.................................................................................................................................................................................10 §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng..................................................................................................................................11 Luyện tập.................................................................................................................................................................................12 §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất......................................................................................................................................13 §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai........................................................................................................................................15 §5. Trường hợp đồng dạng thứ ba.........................................................................................................................................17 Luyện tập.................................................................................................................................................................................19 §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.............................................................................................................20 §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (tt)........................................................................................................21 §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng......................................................................................................................23 Thực hành đo chiều cao.........................................................................................................................................................25 Thực hành đo khoảng cách....................................................................................................................................................26 Ôn tập chương III...................................................................................................................................................................27 Kiểm tra chương III...............................................................................................................................................................29. Trang 2. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HÌNH HỌC 8. Tuần 22 Tiết 0. NĂM HỌC 2015-2016. §1. Định lí Ta-lét trong tam giác. NS 15/09/2016 ND 17/09/2016. A. Mục tiêu KT Nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của Ta lét KN TĐ Kiên trì trong suy luận Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk., cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ Nhắc lại tỷ số của hai số là gì? Cho ví dụ? Bài mới Ta đã biết tỷ số của hai số còn giữa hai đoạn thẳng cho trước có tỷ số không, các tỷ số quan hệ với nhau như thế nào? bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu 1. Tỷ số của hai đoạn thẳng Đưa ra bài toán ?1 Cho đoạn thẳng AB = 3 cm; CD = 5cm. Tỷ số độ dài của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu? AB 3 Có bạn cho rằng CD = 5cm = 50 mm  3 Ta có : AB = 3 cm; CD = 5 cm => CD 5 đưa ra tỷ số là 50 đúng hay sai? Vì sao? Định nghĩa: Tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số Phát biểu định nghĩa độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo * Chú ý: Tỷ số của hai đoạn thẳng không phụ Nhấn mạnh từ "Có cùng đơn vị đo" Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai thuộc vào cách chọn đơn vị đo. đoạn thẳng AB và CD không? Hãy rút ra kết luận.? 2. Đoạn thẳng tỷ lệ Đưa ra bài tập yêu cầu HS làm theo Ta có: EF = 4,5cm = 45 mm Cho đoạn thẳng: EF = 4,5 cm; GH = 0,75 m GH = 0,75m = 75 mm EF 45 3 AB EF 3 Tính tỷ số của hai đoạn thẳng EF và GH?     AB EF GH 75 5 CD GH 5 Vậy ; & CD GH Em có NX gì về hai tỷ số: Cho HS làm ?2 ?2 AB CD AB A' B '  A ' B ' C ' D ' hay CD = C ' D '. Ta nói AB, CD tỷ lệ với A'B', C'D' Cho HS phát biểu định nghĩa: NGUYỄN TIẾN ĐẠT. AB 2 A' B ' 4 2 CD = 3 ; C ' D ' = 6 = 3 AB A' B ' Vậy CD = C ' D '. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. Định nghĩa: (sgk) 3. Định lý Ta lét trong tam giác Cho HS tìm hiểu bài tập ?3. So sánh các tỷ số AB ' AC ' & a) AB AC CB ' AC ' & b) B ' B C ' C B ' B C 'C & AC c) AB. (gợi ý) HS làm việc theo nhóm - Nhận xét các đường thẳng // cắt 2 đoạn thẳng AB & AC và rút ra khi so sánh các tỷ số trên? + Các đoạn thẳng chắn trên AB là các đoạn thẳng ntn? + Các đoạn thẳng chắn trên AC là các đoạn thẳng ntn? - Các nhóm HS thảo luận, nhóm trưởng trả lời trả lời các tỷ số bằng nhau Khi có một đường thẳng // với 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại của tam giác đó thì rút ra kết luận gì? Phát biểu định lý Ta Lét, ghi GT-KL của ĐL .. Nếu đặt độ dài các đoạn thẳng bẳng nhau trên đoạn AB là m, trên đoạn AC là n AB ' AC ' 5m 5n 5    AB AC = 8m 8n 8. Tương tự: CB ' AC ' 5   B ' B C 'C 3 ;. B ' B C 'C 3   AB AC 8. Định lý Ta Lét: (sgk) GT  ABC; B'C' // BC KL AB ' AC ' CB ' AC ' B ' B C ' C    AB AC ; B ' B C ' C ; AB AC. - Cho HS đọc ví dụ SGK. ?4. Cho HS HĐ nhóm - Tính độ dài x, y trong hình vẽ Gọi 2 HS lên bảng.. Làm bài theo sự HD của GV a) Do a // BC theo định lý Ta Lét ta có: 3 x  5 10  x = 10 3 : 5 = 2 3 BD AE 3,5 AE     5 4 b) CD CE AC= 3,5.4:5 = 2,8. Vậy y = CE + EA = 4 + 2,8 = 6,8 Củng cố Phát biểu ĐL Ta Lét trong tam giác . Làm bài tập 1/58 Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 2, 3,4,5 (sgk) - Thành lập mệnh đề đảo của định lý Ta lét. D. Rút kinh nghiệm Trang 4. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016. .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tuần 22 Tiết 038. NS 20/01/2016 ND 22/01/2016. §3. Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta let. A. Mục tiêu KT Nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Vận dụng định lý để xác định các cắp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Ta let. Nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng song song cạnh. KN Vận dụng định lý Ta lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác. TĐ Tư duy biện chứng, tìm mệnh đề đảo và chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm ra phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ. + Phát biểu định lý Ta lét + Áp dụng: Tính BD trong hình vẽ sau DE//BC AD=4cm. A. AE = 6cm D. AC = 9cm. E. B + Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lý Ta let 1. Định lý Ta Lét đảo ?1 Cho HS làm bài tập ?1 A Cho  ABC có: AB = 6 cm; AC = 9 cm, lấy B' trên cạnh AB điểm B', lấy trên cạnh AC điểm C' sao cho AB' = 2cm; AC' = 3 cm. C. C" C'. AB ' AC ' a) So sánh AB và AC. B C b) Vẽ đường thẳng a đi qua B' và // BC cắt AC Giải: AB ' 2 1 AC ' 3 1 tại C".   a) Ta có: AB = 6 3 ; AC = 9 3 + Tính độ dài đoạn AC"? NGUYỄN TIẾN ĐẠT. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. + Có nhận xét gì về C' và C" về hai đường thẳng BC và B'C'. AB ' AC ' Vậy AB = AC. b) Ta tính được: AC" = AC' Ta có: BC' // BC ; C'  C"  BC" // BC Phát biểu định lý đảo và ghi GT, KL của định Định lý Ta Lét đảo(sgk) lý. AB ' AC '  GT  ABC; BB ' CC ' ; KL B'C' // BC Cho HS làm bài tập ?2 A D 6. 3. E 10. Làm việc theo nhóm a) Có 2 cặp đường thẳng // đó là: DE//BC; EF//AB b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối //. AD 3 1   AB 6 2 c) B F C AE 5 1 AD AE DE     a) Có bao nhiêu cặp đường thẳng song song  AB EC BC EC 10 2 với nhau DE 7 1   b) Tứ giác BDEF là hình gì? BC 14 2 AD AE DE Các nhóm làm việc, trao đổi và báo cáo kết quả ; ; AB EC BC c) So sánh các tỷ số: và cho 7. 14. Nhận xét về mối quan hệ giữa các cặp tương ứng // của 2 tam giác ADE & ABC. + Các cặp cạnh tương ứng của các tam giác tỷ Nhận xét, đưa ra lời giải chính xác. lệ. 2. Hệ quả của định lý Talet - Từ nhận xét phần c của ?2 hình thành hệ quả Vẽ hình, ghi GT,KL . của định lý Talet. Em hãy phát biểu hệ quả của định lý Talet. - Hướng dẫn HS chứng minh. (kẻ C’D // AB) Chứng minh (SGK) Trường hợp đường thẳng a // 1 cạnh của tam Chú ý (sgk) AD x 5 x 13 giác và cắt phần nối dài của 2 cạnh còn lại tam     x giác đó, hệ quả còn đúng không? 2 6,5 5 a) AB BC Đưa ra hình vẽ, HS đứng tại chỗ CM. ON NM 2 3 104 52     x  Nêu nội dung chú ý SGK x PQ x 5, 2 30 15 b) c) x = 5,25 Củng cố Treo tranh vẽ hình 12 cho HS làm ?3. Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập 6,7,8,9 (sgk) D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Trang 6. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016. .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuần 23 Tiết 039. NS 24/01/2016 ND 26/01/2016. Luyện tập. A. Mục tiêu KT Nắm vững và vận dụng thành thạo định lý định lý Talet thuận và đảo. Vận dụng định lý để giải quyết những bài tập cụ thể từ đơn giản đến hơi khó KN Vận dụng định lý Ta lét thuận, đảo vào việc chứng minh tính toán biến đổi tỷ lệ thức TĐ Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiểm tra bài cũ + Dựa vào số liệu ghi trên hình vẽ có thể rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC + Tính DE nếu BC = 6,4 cm? A. 2,5 D. 3 E 1,8. 1,5 B Phát viểu đ.lý Ta lét đảo. Phát biểu hệ quả của định lý Ta lét. Bt6. Chiếu hình 13. Hd hs đọc hình vẽ. Luyện tập 2 hs lên bảng a) PM//BC ; MN//AB. b) AB//A’B’//A’’B’’ NGUYỄN TIẾN ĐẠT. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. 2 hs lên bảng a) MN//EF, theo hệ quả của đ.lý Ta lét suy ra: MN MD 8 9,5    EF ED x 9,5  28. Bt7. Chiếu hình 14. Hd hs đọc hình vẽ.  x. 8  9,5  28  9,5. 31,57894736842105. b) A’B’//AB (cùng vuông góc với AA’), theo hệ quả của đ.lý Ta lét suy ra: OA ' A 'B' 3 4, 2    OA AB 6 x 6 4, 2  x 8, 4 3 Theo đ.lý Pytago: y  62  8, 42  106,56 10,322. Bài 10/63 Các nhóm trao đổi. Đại diện các nhóm trả lời a) Cho d // BC ; AH là đường cao. Bt10. Cho HS làm việc theo nhóm. So sánh kết quả tính toán của các nhóm. AH ' AB ' Ta có: AH = AB (1) AB ' B ' C ' Mà AB = BC (2) AH ' B ' C ' Từ (1) và (2)  AH = BC 1 b) Nếu AH' = 3 AH thì 11  1  1  AH   BC    3  9 S  ABC= 7,5 cm2 S  AB'C' = 2  3. Củng cố Cho HS làm bài tập 12 Hướng dẫn cách để đo được AB Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 11,13 D. Rút kinh nghiệm Trang 8. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016. .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tuần 23 Tiết 040. Tính chất đường phân giác của tam giác. NS 27/01/2016 ND 29/01/2016. A. Mục tiêu KT Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát triển kiến thức mới. KN Rèn luyện kỹ năng sử dụng các kiến thức đã học TĐ Kiên trì trong suy luận. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiểm tra bài cũ Thế nào là đường phân giác trong tam giác? 1. Định lý Giới thiệu bài: Bài hôm nay ta sẽ cùng nhau nghiên cứu đường phân giác của tam giác có tính chất gì nữa và nó được áp dụng ntn vào trong thực tế? Chúng ta thừa nhận tính chất sau Định lý: (sgk/65) Phát biểu định lý ΔABC. GT  Ghi gt và kl của định lí AD là tia phân giác BAC AB. DB. Tập phân tích và chứng minh KL AC = DC Dựa vào kiến thức đã học về đoạn thẳng tỷ lệ Chứng minh muốn chứng minh tỷ số trên ta phải dựa vào Tìm hiểu thêm trong sgk. yếu tố nào? (Từ định lý nào) - Theo em ta có thể tạo ra đường thẳng // bằng cách nào? Vậy ta chứng minh như thế nào? trình bày cách chứng minh. 2. Chú ý Đưa ra trường hợp tia phân giác góc ngoài của Định lý vẫn đúng với tia phân giác góc ngoài tam giác của tam giác D'B AB DC = AC (AB  AC) Vì sao cần AB  AC NGUYỄN TIẾN ĐẠT. D'B AB DC = AC (AB  AC). TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. ?2. ?3. Hoạt động làm bài theo nhóm nhỏ Củng cố. Tổ chức làm Bài tập 17 Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 15, 16 D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần 24 Tiết 041. NS 23/02/2016 ND 16/02/2016. Luyện tập. A. Mục tiêu KT Củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giẩi quyết các bài toán cụ thể từ đơn giản đến khó. KN Phân tích, chứng minh, tính toán biến đổi tỷ lệ thức. Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác TĐ Kiên trì trong suy luận. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý đường phân giác của tam giác? Luyện tập 1. Cho hình vẽ: Các nhóm trưởng báo cáo: ^. A 5cm. 3cm B. Do AD là phân giác của A nên ta có: BD AB 3 BD AB 3      DC AC 5 BD  DC AB  AC 8 BD 3   6 8  BD = 2,25  DC = 3,75cm. D 6cm. Tính BD = ? ; DC = ? 2. Bài tập 18. Cho làm cá nhân. BT18. Giải tương tự bài tập trên.. 3. Bài tập 16. Gọi hs lên bảng làm bài. GV Bt16. Gọi h là độ dài đường cao từ đỉnh A. Ta kiểm tra vở bài tập của các hs khác. có:. Trang 10. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016. h * BD h * CD ; SACD  2 2 S BD  ABD  SACD CD Từ đó theo tính chất đường phân giác của tam giác suy ra điều phải chứng minh. Củng cố Nhắc lại kiến thức cơ bản của định lý Talet và tính chất đường phân giác của tam giác. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 19; 20; 21; 22 SABD . D. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................... Tuần 24 Tiết 042. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng. NS 17/02/2016 ND 19/02/2016. A. Mục tiêu KT Hiểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỷ số đồng dạng. KN Bước đầu vận dụng định nghĩa 2   để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. TĐ Kiên trì trong suy luận. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ. Phát biểu hệ quả của định lý Talet? Bài mới Cho HS quan sát hình 28? Cho ý kiến nhận xét về các cặp hình vẽ đó? Các hình đó có hình dạng giống nhau nhưng có thể kích thước khác nhau, đó là các cặp hình đồng dạng. 1. Tam giác đồng dạng ?1. Em có nhận xét gì rút ra từ ?1 a) Định nghĩa ' ' ' Tam giác ABC và tam giác A B C là 2 tam giác đồng dạng.  A ' B' B'C ' C ' A '    Phát biểu định nghĩa. BC AC ABC ~ A 'B'C '   AB A' B ' A' C ' B ' C '   AC BC = k gọi là * Chú ý: Tỷ số : AB. A        ' A; B' B;C ' C. tỷ số đồng dạng. Cho HS làm ?2 theo nhóm.. NGUYỄN TIẾN ĐẠT. b) Tính chất ?2. Làm theo nhóm. Nhóm trưởng trình bày. Tính chất. 1/ Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. 2/  ABC ~  A'B'C' thì  A’B’C’~  ABC. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. 3/  ABC ~  A'B'C' và  A'B'C' ~  A”B”C” thì  ABC ~  A”B”C” 2. Định lý - Cử đại diện trả lời. ?3. Các nhóm trao đổi thảo luận bài tập. Chốt lại  Thành định lý Cho HS phát biểu thành lời định lí và đưa ra - 2 hs phát biểu phương pháp chứng minh đúng, gọn nhất. Nêu nhận xét ; chú ý. Chú ý: sgk. Củng cố Làm bài tập Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập 24, 25, 26 D. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................... Tuần 25 Tiết 043. NS 21/02/2016 ND 23/02/2016. Luyện tập. A. Mục tiêu KT Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. KN Vận dụng thành thạo định lý: "Nếu MN//BC; M  AB& N  AC   AMN   ABC'' để giải quyết được BT cụ thể (nhận biết cặp tam giác đồng dạng). Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại TĐ Kiên trì trong suy luận. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiểm tra bài cũ - Hãy phát biểu định lý về điều kiện để có hai tam giác đồng dạng? A. - Áp dụng: cho hình vẽ (MN//BC, NP//AB). N. M. a) Hãy nêu tất cả các tam giác đồng dạng. b) Với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỷ số đồng dạng tương AM 1  ứng nếu MB 2. B. P. C. Luyện tập 2 Bt 26 ' ' ' Cho  ABC nêu cách vẽ và vẽ 1  A B C đồng - Dựng M trên AB sao cho AM = 3 AB vẽ dạng với  ABC theo tỉ số đồng dạng MN //AB 2 k= 3. Trang 12. 2 - Ta có  AMN   ABC theo tỷ số k = 3 TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016. gọi 1 HS lên bảng. - Dựng  A'M'N' =  AMN (c.c.c)  A'M'N' là + Cho HS nhận xét và chốt lại và nêu cách tam giác cần vẽ. dựng dựng hình vào vở. Bài tập nhóm: Cho  MNP~  ABC biết AB = 3cm; BC = 4cm; AC = 5cm; AB – MN = 1cm a) Nêu nhận xét về  MNP b) Tính độ dài đoạn NP Cho HS tính từng bước theo hướng dẫn. Giải:  ABC vuông tại B (Độ dài các cạnh thoả mãn định lý đảo của Pitago) -  MNP   ABC (gt)   MNP vuông tại N - MN = AB – 1 = 2cm MN AB MN .BC 2.4 8   NP   AB = 3 3 cm và NP BC. Bt28 Cho HS làm việc theo nhóm  Rút ra nhận  A'B'C'  ABC theo tỉ số đồng dạng xét. 3 Hướng dẫn: Để tính tỉ số chu vi  A'B'C' và  ABC cần CM điều gì? k= 5 - Tỷ số chu vi bằng tỉ số nào A' B ' .B 'C ' C ' A' P ' 3 - Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có a) AB  BC  CA  P  5 gì? p' 3 - Có P – P’ = 40  điều gì p * Chốt lại kết quả đúng để HS chữa bài và nhận b) = 5 với P - P' = 40 xét. p ' p p  p ' 40.    20 3 5 5 3 2  P = 20.5 = 1000 dm P' = 20.3 = 60 dm. Củng cố - Nhắc lại tính chất đồng dạng của hai tam giác. - Nhận xét bài tập. Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài đã chữa, làm BT/SBT - Nghiên cứu trước bài 5/71 D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuần 25 NGUYỄN TIẾN ĐẠT. §5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. NS 24/02/2016 Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. Tiết 044. ND 26/02/2016. A. Mục tiêu KT Hiểu ĐL về TH thứ nhất để hai tam giác đồng dạng. Củng cố cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc CM hai tam giác đồng dạng. KN Dựng  AMN ~  ABC chứng minh  AMN =  A'B'C'   ABC ~  A'B'C' TĐ Kiên trì trong suy luận. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiểm tra bài cũ Hãy phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng? Bài mới 1. Định lý ?1. Yêu cầu hs nhận xét cụ thể 3 cặp tam giác. Nếu tỉ số không phải ½ thì nhận xét có còn đúng nữa hay không? Hd hs sử dụng định lý Ta lét đảo để chứng Định lý (sgk) minh MN//BC. Qua nhận xét trên em hãy phát biểu thành lời + Trên cạnh AB đặt AM = A'B' (2) định lý? + Từ điểm M vẽ MN // BC (N  AC) Hd chứng minh: Cho HS làm việc theo nhóm Xét  AMN ,  ABC &  A'B'C' có: dựa vào bài tập cụ thể trên để chứng minh định  AMN ~  ABC (vì MN // BC) do đó: lý ta cần thực hiện theo qui trình nào? AM AN MN   Nêu các bước chứng minh AB AC BC (3) Từ (1)(2)(3) ta có: A ' C ' AN  AC AC  A'C' = AN (4) B ' C ' MN  BC BC  B'C' = MN (5) Từ (2)(4)(5)   AMN =  A'B'C' (c.c.c) Vì  AMN ~  ABC nên  A'B'C' ~  ABC. 2. Áp dụng Cho HS làm bài tập ?2/74 Hoạt động theo nhóm. Khi cho tam giác biết độ dài 3 cạnh muốn biết Nắm đc cách sử dụng định lý trên. Lập các tỉ số các tam giác có đồng dạng với nhau không ta với các cạnh có độ dài tương ứng. làm như thế nào? Củng cố a) Dùng bảng phụ * Ta có:  ABC vuông ở A có AB = 6 cm ; AC = 8 cm DF DE EF 2 3 4   (do   ) 4 6 8 và  A'B'C' vuông ở A' có A'B' = 9 cm , B'C' = AB AC BC    DEF ~ ACB 15 cm. Hai  ABC &  A'B'C' có đồng dạng với nhau - Theo Pi Ta Go có: Trang 14. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016.  ABC vuông ở A có: không? Vì sao? (gợi ý) Ta có 2 tam giác vuông biết độ dài hai AB 2  AC 2  36  64  100 =10 BC= cạnh của tam giác vuông ta suy ra điều gì?  A'B'C' vuông ở A' có: kết luận AB AC BC 3 Vậy  A'B'C' ~  ABC    2 2 A'C'= 15  9 =12; A ' B ' A ' C ' B ' C ' 2  ABC ~  A'B'C' b) Cho HS làm bài 29 Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập 30, 31 /75 sgk HD: Áp dụng dãy tỷ số bằng nhau.. D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần: 26 Tiết: 045. NS: 28/02/2016 ND: 01/03/2016. §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai. I. Mục tiêu KT: Nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), hiểu được hai bước chính trong chứng minh. KN: Rèn luyện kỹ năng chứng minh định lý, kỹ năng giải bài toán về tam giác đồng dạng. TĐ: Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và bài tập chứng minh. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ hình 36 sgk/75, thước HS: Ôn bài cũ. III. Tiến trình lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. ĐVĐ: Còn cách khác để nhận biết hai tam giác đồng dạng mà chúng ta cùng được biết trong bài học hôm nay. Bài mới 1. Định lý Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 AB AC BC 1. . Hai tam giác có gì đặc biệt ?. . . ?1 DE DE EF 2 Dự đoán: ABC DEF Hai cạnh tương ứng tỉ lệ và góc xen giữa hai cạnh đó bằng nhau.. Phải chăng hai tam giác thỏa điều kiện đó thì chúng đồng dạng với nhau ? Hãy dùng lập luận để chứng minh điều đó ? NGUYỄN TIẾN ĐẠT. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. Yêu cầu học sinh vẽ hình và theo hướng dẫn. A 'B' A 'C'  AC Giả sử ABC và A'B'C' có AB ˆ A ˆ' và A. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = A'B' và qua M dựng đường thẳng a // BC cắt AC tại N Đồng dạng (1) Từ (1) và (2) suy ra ABC và A'B'C' có AMN = A'B'C' (c.g.c) (2) Đồng dạng quan hệ gì ? Tổng quát phát biểu điều vừa chứng minh Định lý: SGK dưới dạng 1 định lý ? A 'B' A 'C '  (1) GT ˆ A ˆ' AB AC và A SABC KL A'B'C AMN và ABC có quan hệ gì ? AMN và A'B'C' có quan hệ gì ?. Như vậy theo định lý vừa chứng minh ta có thể khẳng định hai tam giác ABC và DEF ở ? Chứng minh: Đặt trên tia AB đoạn thẳng MN = A’B’. Vẽ 1 đồng dạng với nhau. đường thẳng MN // BC, N  AC . Ta có :. AM AN  AB AC ABC, do đó :. S. AMN. A 'B' AN  AC (2) Vì AM = A’B’ nên suy ra AB Từ (1) và (2) suy ra AN = A’C’.   AMN =  A’B’C’ (c.g.c)   AMN  A’B’C’ mà AMN ABC nên A’B’C’ ABC S ?2. 2. Áp dụng ?2 ABC. ˆ D ˆ = 700 và S DEF vì : A. AB AC 1   ?3 DE DF 2 ?3 Vẽ hình theo yêu cầu rồi chứng minh hai tam giác đồng dạng (c.g.c) Củng cố - Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác? - Làm bài tập 32 sgk Hướng dẫn về nhà - Học kĩ định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác và hiểu được cách chứng minh Trang 16. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016. định lí. - BTVN: 33, 34 sgk; 35, 36 sbt. D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... NGUYỄN TIẾN ĐẠT. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. Tuần 26 Tiết 046. NS 02/03/2016 ND 04/03/2016. §5. Trường hợp đồng dạng thứ ba. A. Mục tiêu KT Nắm được nội dung định lí (giả thiết và kết luận), biết cách chứng minh định lí. KN Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập. TĐ Kiên trì trong suy luận. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý về trường hợp giác đồng dạng thứ hai. Cho hình vẽ, biết x > 4. x = bao nhiêu thì hai tam giác đồng dạng ? A A' 6cm. 8cm. 4cm. B' Bài mới 1. Định lý Bài toán: Vẽ hình lên bảng. Gọi hs đọc đề, tìm Hoạt động nhóm. ABC và A 'B'C' cách chứng minh. GT ˆ A ˆ '; B ˆ B' ˆ A A S ABC KL A 'B'C'  A' Giải : Đặt trên AB đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M kẻ đường thẳng MN // BC, N  AC . N M Vì MN // BC nên ta có :  AMN  S ABC. B. Xét hai tam giác AMN và A’B’C’ có :. µ A µ ' (gt), AM = A’B’ (theo cách dựng), A · µ AMN B (đồng vị). Mà. Yêu cầu ghi nội dung, nhắc học thuộc lòng. Tóm tắt chứng minh định lý.. · µ AMN B' .  AMN A 'B'C' (g.c.g) Vậy   A’B’C’  S ABC. * Định lý : Ghi nội dung. Trang 18. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. (gt) do đó.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016. ?1. Đưa hình 41 sgk lên bảng phụ. 2. Áp dụng Tìm những cặp tam giác đồng dạng (HS hoạt động nhóm nhỏ 2 em). Đáp: (a, c); (d, e).. ?2. Tìm các tam giác đồng dạng ở hình bên ? Cặp tam giác nào đồng dạng ? Vì sao? Tìm x, y trên hình ?  . Hãy tính BC và Cho BD là tia phân giác của B BD ? a) Hình bên có ba tam giác.. ABD.  S ACB. b) x = 2; y = 2,5 c) BC = 3,75 cm; BD = 2,5 cm. Củng cố - Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba? 2 hs phát biểu - Làm bài tập 35 sgk (GV vẽ hình lên bảng Bt35. A 'B'C' SABC (theo tỉ số k). phụ) A 'B' B'C ' A 'C'   k BC AC Nên AB Xét ABD và A 'B'D ' có: ˆ A ˆ '  Â A 1 1 ˆ B' ˆ và 2 B Nên ABD SA 'B'D ' . AB AD  k A 'B' A 'D '. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững nội dung định lí. - BTVN: 36, 37 sgk. - Hướng dẫn bài tập 37a sgk: có ba tam giác vuông (về nhà chứng minh EBD vuông tại B) D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... NGUYỄN TIẾN ĐẠT. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. Tuần 27 Tiết 047. NS 06/03/2016 ND 08/03/2016. Luyện tập. A. Mục tiêu KT Củng cố các kiến thức đã học về tam giác đồng dạng KN Luyện tập chứng minh hai tam giác đồng dạng, từ đó tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức. TĐ Kiên trì trong suy luận. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiểm tra bài cũ Hãy phát biểu định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Luyện tập Đưa hình 45 lên bảng phụ Bài tập 38 :. ˆ ˆ Ta có: B D (gt)  AB // DE  ABC : EDC (định lí) . AB BC AC 3 x 2   ED DC EC Hay 6 = 3,5 = y. 3*3,5 6* 2 1,75(cm); y  4(cm) Để chứng minh OA . OD=OB .OC ta làm như 6 3 thế nào? Bài tập 39 : H B A a) Ta có: AB//CD  ABO : CDO (đ.lí)  x. O. D. K. Cần chứng minh điều gì?. OA OB  OC OD  OA.OD OB.OC b) Ta có: AH//CK  HOA : KOC . C. OH OA  OK OC OA AB  Mà OC CD (Vì ABO : CDO ) OH AB   OK CD . Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại các định lý về 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Hướng dẫn về nhà - Xem các bài tập đã giải. - BTVN: 40, 41, 42, 43, 44, 45 sgk. D. Rút kinh nghiệm Trang 20. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016. .......................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần 27 Tiết 048. §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. NS 16/03/2016 ND 18/03/2016. A. Mục tiêu KT Nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và góc vuông). KN Vận dụng được các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông để xét sự đồng dạng của các tam giác vuông. TĐ Kiên trì trong suy luận. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ. Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Bài mới 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông - Từ bài cũ yêu cầu HS phát biểu hai trường Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu : hợp đồng dạng của tam giác vuông từ tam giác - Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng thường góc nhọn của tam giác vuông kia. - Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ?1. Đưa ra hình 47 sgk lên bảng phụ Tìm các tam giác đồng dạng qua ?1 µ D' µ 900 DEF ~ D'E 'F' . Vì D và. DE DF  D'E ' D'F' . Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ? Giới thiệu định lí 1. Định lí 1: sgk. HD HS tìm phương hướng chứng minh.. ˆ A ˆ ' 900 ABC và A 'B'C' , A GT A 'B' B'C'  AB BC (1) KL ABC ~ A 'B'C'. Chứng minh : Từ (1) bình phương hai vế ta được :. A 'B'2 B'C'2  AB2 BC2 . NGUYỄN TIẾN ĐẠT. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :. A 'B'2 B'C'2 B'C'2  A 'B'2   AB2 BC2 BC2  AB2 Vì ΔАΒC và ΔА’Β’C’ vuông tại A và A’ nên B’C’2 – A’B’2 = Ac2; BC2 – AB2 = AC2. A 'B'2 B'C'2 A'C'2   2 BC2 AC2 Do đó : AB A 'B' B'C' A 'C'    AB BC AC Vậy ABC ~ A 'B'C' Củng cố - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ? - Làm bài tập 46 Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông vận dụng vào các bài tập. - BTVN: 50 D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuần 28 Tiết 049. §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (tt). NS 20/03/2016 ND 22/03/2016. A. Mục tiêu KT Nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và góc vuông). KN Vận dụng được các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông để xét sự đồng dạng của các tam giác vuông và tính được tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. TĐ Có ý thức tích cực trong học tập. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiểm tra bài cũ Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Bài mới Trang 22. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016. 3. Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng Vẽ hình 49 lên bảng. Cho A 'B'C' ~ ABC Làm bài vào nháp. A 'H ' theo tỉ số k. Tính tỉ số AH ? Giải. Xét hai tam giác vuông ABH và A’B’H’ có :. µ H µ ' 900 B µ µ H , B'  ABH ~ A 'B'H ' A'H ' A'B'  k  AH AB. Từ đó em có nhận xét gì ? Giới thiệu định lí 2.. Định lí 2. GT: A 'B'C' ~ ABC theo tỉ số k. A 'H ' k KL: AH Định lí 3.. Giới thiệu định lí 3.. A 'B'C' ~ ABC theo tỉ số k 1 A 'B'A 'H ' SA 'B'C ' 2 A 'B' A 'H '    1 SABC AB AH AB AH 2 nên A 'B' A 'H '  k AB AH Mà. . SA ' B'C ' k 2 SABC. Củng cố Bài tập 47 Ta có 52 = 32 + 42  ABC là tam giác vuông. Gọi k, SABC, SA’B’C’ lần lượt là tỉ số đồng dạng, diện tích của ABC và diện tích của A 'B'C' . Ta có :. S 54 k 2  A ' B'C '  9 1 SABC .3.4  k=3 2 Vậy các cạnh của A 'B'C' có độ dài là : 3.3 = 9(cm); 3.4 = 12(cm) và 3.5 = 15(cm) Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông và các định lý về tỉ số hai đường cao và tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. - BTVN: 49, 50, 51 sgk D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... NGUYỄN TIẾN ĐẠT. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần 28 Tiết 050. §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. NS 23/03/2016 ND 25/03/2016. A. Mục tiêu KT Nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm). KN Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo. TĐ Kiên trì trong suy luận. Cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. B. Chuẩn bị GV Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS Đồ dùng học tập PP Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ Trên hình hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. Giải thích và viết các cặp tam giác đồng dạng theo thứ tự các đỉnh tương ứng. A N C B. HM. Bài mới Trong thực tế nhiều khi ta gặp những bài toán như cần đo chiều cao của một vật nào đó mà không trèo lên trên đỉnh (ngọn) của vật hoặc đo khoảng cách giữa hai địa điểm mà chỉ đứng tại một địa điểm. Để giải được các bài toán như thế chúng ta ứng dụng phần kiến thức nào ? 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật: Giả sử cần phải xác định chiều cao của một ngọn cây nào đó, ta có thể tiến hành làm như sau : Gọi chiều cao cần đo là A’C’. a. Tiến hành đo đạc : - Đặt cọc AC thẳng đứng, trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc. - Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây (hoặc tháp), sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’. Trang 24. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016. - Đo khoảng cách BA và BA’. b. Tính chiều cao: yêu cầu hs giải bài toán để tính chiều cao.. Ta có ΔΑ’ΒC’ ~ ΔΑΒC với tỉ số đồng dạng k =. A 'B A 'C' A 'B  k AC AB mà AB  A 'C' k.AC Đưa ra các số đo: AC= 1,5 m; AB=1,25m; * Áp dụng bằng số : Giả sử AC = 1,5m ; AB = 1,25m ; A’B’=4,2m A’B = 4,2m. Ta có :. 4,2 A'B .1,5 1,25 A’C’ = k.AC = AB .AC =  A 'C' 5,04(m) Vậy chiều cao cần đo là 5,04(m) 2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được: Giới thiệu bài toán 2: Đo khoảng cách giữa hai Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa địa điểm A và B (GV đưa hình 55 sgk lên bảng điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. phụ) Hướng dẫn các bước tiến hành đo dạc và tính a. Tiến hành đo đạc. toán. - Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo độ dài của nó (giả sử BC = Vẽ lên bảng A 'B'C' có: a). µ µ B’C’ = a’; B'  ; C'  - Dùng thước đo góc (giác kế) đo các góc (a = 1000m = 10000 cm, a’ = 4cm) · · ABC ,ACB  . + Đo được A’B’ = 4,3 cm b. Tính khoảng cách AB. + Tìm cách tính AB.. µ - Vẽ trên giấy ΔA’B’C’với B’C’ = a’, B'  ;. µ  C' . Khi đó : ABC ~ A 'B'C' theo tỉ số B'C' a '  BC a. k=. - Đo A’B’ trên hình vẽ, từ đó suy ra. AB  Giả sử a = 100m, a’ = 4cm. Tính AB.. A'B' k. * Áp dụng : Giả sử a = 100m, a’ = 4cm. Ta có. k. a 4 1   a ' 10000 2500. Đo được A’B’ = 4,3cm..  AB . A 'B'.BC 4,3.10000  10750 B'C' 4 (cm). = 107,5(m). Hướng dẫn về nhà Xem lại bài học. Làm các bài tập 53. D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... NGUYỄN TIẾN ĐẠT. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuần 29 Tiết 051. NS 27/03/2016 ND 29/03/2016. Thực hành đo chiều cao. A. Mục tiêu KT Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Đo được chiều cao của một cây cao, một toà nhà. KN Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế. TĐ Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học. B. Chuẩn bị GV Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành căn cứ vào số HS và dụng cụ có được. HS Thước ngắm (theo tổ), dây. PP Hợp tác theo nhóm C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiểm tra bài cũ Hãy phát biểu định lý về trường hợp giác đồng dạng thứ hai. Bài mới + Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. + Nội dung cần thực hành: đo chiều cao của cây. + Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ. - Theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã mắc của HS nếu có. học trong tiết lý thuyết. Củng cố - Kiểm tra đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm (mỗi nhóm kiểm tra 2 HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo đạc. Cho điểm các tổ. - Nhận xét, kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thông báo kết quả đúng và kết quả chưa đúng. - Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán vào đời sống hàng ngày. - Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất. Hướng dẫn về nhà - Tiết sau thực hành: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không tới được. - Chuẩn bị: Giác kế ngang, thước ngắm, dây thước dây, thước đo góc. - Làm bài tập 54, 55. - Đọc bài Có thể em chưa biết. D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Trang 26. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016. ........................................................................................................................................................... Tuần 29 Tiết 052. NS 27/03/2016 ND 29/03/2016. Thực hành đo khoảng cách. A. Mục tiêu KT Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được. KN Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tế. TĐ Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học. B. Chuẩn bị GV Chuẩn bị phương án chia tổ thực hành căn cứ vào số HS và dụng cụ có được. HS Thước ngắm (theo tổ), dây. PP Hợp tác theo nhóm C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS. Tổ chức thực hành + Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. + Nội dung cần thực hành: đo khoảng cách giưa hai địa điểm trong đó có một điểm không tới được. + Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ. - Các tổ tiến hành thực hành như những bước - Theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng đã học trong tiết lý thuyết. mắc của HS nếu có. Củng cố - Kiểm tra đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng nhóm (mỗi nhóm kiểm tra 2 HS) về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo đạc. Cho điểm các tổ. - Nhận xét, kết quả đo đạc của từng nhóm, thông báo kết quả đúng và kết quả chưa đúng. - Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán vào đời sống hàng ngày. - Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất. Hướng dẫn về nhà - Tiết sau ôn tập chương III. - Trả lời câu hỏi 1 đến 9 (sgk tr 89). D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... NGUYỄN TIẾN ĐẠT. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuần 29 Tiết 053. NS 27/03/2016 ND 29/03/2016. Ôn tập chương III. A. Mục tiêu KT Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hóa nội dung cơ bản kiến thức của chương III. KN Rèn luyện các thao tác của tư duy, tổng hợp, so sánh, tương tự. TĐ Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học. B. Chuẩn bị GV Thước kẻ, bảng phụ, êke, compa, phấn màu. HS Thước, êke, compa PP Hợp tác theo nhóm C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Đặt vấn đề. Nhằm giúp các em hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương, giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập. Tổ chức ôn tập Điền vào chỗ trống để có mệnh đề đúng? 1. Đoạn thẳng tỉ lệ: AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’. AB A 'B'  CD C'D'  AB  CD ...  CD ...   AB C'D' ....  AB A 'B' AB ...     CD C'D' .... ... . Phát biểu định lí Ta - lét thuận và đảo.. 2. Định lí Ta - lét (thuận và đảo): ABC có B’C’//BC. . AB' AB' BB' ...; ...; ... AB BB' AB. Hãy phát biểu hệ quả định lí Ta-lét, rồi điền 3. Hệ quả của định lí Ta-lét: vào chỗ trống?. Trang 28. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016.  AB' AC' B'C'    BC ABC có a//BC  AB AC 4. Tính chất đường phân giác trong tam giác.. ABC , phân giác AD. . DB AB  DC AC .. 5. Tam giác đồng dạng: ABC ∽ A 'B'C' (tỉ số k). ˆ A ˆ ';B ˆ ˆ B';C ˆ ˆ C' A    AB AC BC Phát biểu các trường đồng dạng của hai tam   k   A 'B' A 'C' B'C' giác vuông? Ghi kí hiệu lên bảng (GV vẽ hình). 6. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông Bài tập 58: (sgk) a) Xét BKC và CHB , ta có:. · · BKC CHB (1v). BC: cạnh chung. · · KBC HCB (vì ABC cân tại A) Do đó BKC = CHB (cạnh huyền-góc nhọn) ⇒ BK = CH (đpcm). b) Chứng minh KH //BC: Ta có: AB = AC; BK = CH ⇒ AK = AH. . AK AB   KH // BC AH AC (định lí đảo Ta-lét). Củng cố So sánh các trường hợp đồng dạng với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập: 56, 57, 59, 61. * Hướng dẫn bài tập 59 sgk: Qua O kẻ EF//AB//CD (E AD, F AC) Chứng minh OE = OF (bài tập 20 sgk) ⇒ đpcm. D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... NGUYỄN TIẾN ĐẠT. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> NĂM HỌC 2015-2016. HÌNH HỌC 8. Tuần 25 Tiết 054. NS 24/02/2016 ND 26/02/2016. Kiểm tra chương III. A. Mục tiêu KT - Kiểm tra sự tiếp nhận kiến thức của HS trong chương tam giác đồng dạng. KN - Kiểm tra sự vận dụng (các trường hợp đồng dạng của tam giác, định lí Ta-lét và hệ quả, tính chất đường phân giác trong tam giác, ...) vào một số bài tập. TĐ - Giáo dục tính tích cực, tự giác của HS. B. Chuẩn bị GV Chuẩn bị đề kiểm tra. HS Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra PP C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Kiểm tra. Câu 1 (2đ). a) Tính tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC biết AB = 6cm, AC = 18cm. b) Vẽ tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác ? Câu 2 (2đ). a) Cho ΔMNP ∽ ΔABC, viết các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ. b) Tam giác EFG có đường phân giác EP. Biết EF = 6cm, EG = 9cm. Tính tỉ số. PF . PG. Câu 3 (6đ). Cho ΔABC vuông tại A, AB = 6cm ; AC = 8cm. a) Tính độ dài cạnh BC; b) Vẽ đường cao AH của  ABC. Tính AH; c) Chứng minh AB2 = BH ∙ BC; d) Tính tỉ số diện tích của ΔAHB và ΔCAB. Đáp án Câu 1. AB 6 1   AC 18 3 a). 1,0đ. b) 3 tam giác Câu 2 a) ΔMNP ∽ ΔABC. 1,0đ. µ A; µ N µ B; µ $ µ MN  MP  NP  M P C; AB AC BC PF EF 6 2    b) Tính tỉ số PG EG 9 3 . Câu 3. H. C. a) Tính độ dài cạnh BC = 10cm. Trang 30. 1,0đ 1,0đ. A. B. Biểu điểm 1,0đ. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. 1,5đ 1,5đ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HÌNH HỌC 8. NĂM HỌC 2015-2016. b) AH = 4,8cm; c) ΔHBA ∽ ΔABC. . 1,0đ. BH AB   AB2 BH BC AB BC .. 1,0đ. 2. AB 6 3 SAHB  3  9       SACB  5  25 d) ΔHBA ∽ ΔABC => BC 10 5 Hướng dẫn về nhà Xem trước bài Hình hộp chữ nhật. D. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... NGUYỄN TIẾN ĐẠT. TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐẮK LẮK. Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×