Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

[THAM KHẢO] Đồ án đề tài Blockchain & Solidity UIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.83 MB, 97 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO ĐỒ ÁN
MÔN HỌC: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
MÃ LỚP: IS334.L21.TMCL
TÊN THÀNH VIÊN NHÓM
NGUYỄN HỮU THẮNG - 19522209
TRẦN DƯƠNG THÙY NGÂN - 19521889
NGUYỄN QUANG THÁI - 19522190
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
THS.ĐỖ DUY THANH

ĐỂ TÀI: CƠNG NGHỆ BLOCKCHAIN – LẬP TRÌNH SOLIDITY

Mục lục
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN..................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN.........................................................................5


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN........................................................................................5
1.1 Giới thiệu sơ lược về công nghệ Blockchain..................................................................................................5
1.2 Lich sử của công nghệ Blockchain..................................................................................................................7
1.3. Kiến trúc của Blockchain................................................................................................................................8
1.4. Công nghệ Blockchain hoạt động như thế nào?.........................................................................................13
1.5. Ứng dụng Blockchain trong đời sống..........................................................................................................14


2. PHIÊN BẢN BLOCKCHAIN.........................................................................................................................19
3. CÁC LOẠI BLOCKCHAIN...........................................................................................................................20
4. THUẬT NGỮ BLOCKCHAIN.......................................................................................................................21
CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT, HỆ SINH THÁI BLOCKCHAIN, GIẢI THUẬT CỦA BLOCKCHAIN, TIỀN
MÃ HÓA, SMART CONTRACT VÀ ETHEREUM............................................................................................28
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BLOCKCHAIN.................................................................................................................28
2. HỆ SINH THÁI BLOCKCHAIN...................................................................................................................34
3. CƠ CHẾ MÃ HÓA BLOCKCHAIN..............................................................................................................46
3.1. Cryptography...............................................................................................................................................46
3.2. Hằm băm và tầm quan trọng......................................................................................................................47
3.3. Merkle Tree and Merkle Root......................................................................................................................49
4. GIAO THỨC ĐỒNG THUẬN BLOCKCHAIN...........................................................................................52
5. TIỀN MÃ HÓA (CRYPTOCURRENCY), SMART CONTRACT............................................................53
5.1. Tiền mã hóa (Cryptocurrency)....................................................................................................................53
5.1. Hợp đồng thơng minh (Smart Contract).....................................................................................................54
6. ETHEREUM VÀ HỆ SINH THÁI ETHEREUM........................................................................................56
6.1. Ethereum network.......................................................................................................................................58
6.2. Ethereum node client..................................................................................................................................58
6.3. Solidity..........................................................................................................................................................60
6.4. Swarm & IPFS................................................................................................................................................61
6.5. ENS................................................................................................................................................................61
7. NFTs TRONG ETHEREUM...........................................................................................................................61
CHƯƠNG 3: METAMASK VÀ LẬP TRÌNH SOLIDITY, SỬ DỤNG REMIX LẬP TRÌNH SOLIDITY...63
1. METAMASK..........................................................................................................................................................63
2. TRÌNH SOẠN THẢO REMIX............................................................................................................................68
3. LẬP TRÌNH SOLIDITY......................................................................................................................................70

Trang | 2



Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

2.1. Solidity là gì?................................................................................................................................................70
2.2. Kiểu dữ liệu..................................................................................................................................................71
2.3. Contract........................................................................................................................................................74
2.4. Phương thức................................................................................................................................................74
2.5. Thuộc tính....................................................................................................................................................77
2.6. Các cơng cụ mà Solidity cung cấp...............................................................................................................78
2.7. Các trường hợp sử dụng Solidity................................................................................................................78
3. VIẾT THỬ CHƯƠNG TRÌNH BẰNG SOLIDITY..........................................................................................79
3.1. Smart Contract cho HelloWorld..................................................................................................................79
3.2. Viết thử chương trình quản lý khách hàng và đưa lên mạng Ethereum...................................................83
CHƯƠNG 4: PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC.............................................................................................................90
CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................91

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang | 3


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………


Trang | 4


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN
1.1 Giới thiệu sơ lược về cơng nghệ Blockchain

Hình 1.1 Chuyển tiền trong hệ thống ngân hàng

 Giả sử, bây giờ ta gửi tiền vào ngân hàng thì sẽ ra sao khi thảm họa xảy ra như tất cả
các sổ sách trong ngân hàng đều bị cháy rụi, máy chủ lưu thông tin của ngân hàng cũng
bị đánh sập. Và điều hiển nhiên là chẳng ai biết được ta đã gửi tiền vào ngân hàng và
thế là số tiền ta đã gửi bị mất sạch hoàn tồn.
“Tại sao khơng tạo ra nhiều máy chủ, khơng lưu thông tin ở nhiều nơi và nhiều bản?” 
Điều đấy rất tốn kém, cịn đối với bản sao giấy thì khơng khả thi vì hàng ngày có hàng
trăm hàng ngàn khách hàng đến ngân hàng để thực hiện việc giao dịch.
Trang | 5


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

Vì vậy, cơng nghệ Blockchain được ra đời nhằm khắc phục những nhược điểm trên.

Đơn giản là việc lưu thông tin trong một file duy nhất nhưng lại được phân bổ cho tất cả
các máy tính có kết nối với nhau  Thông tin sẽ được lưu trữ một cách minh bạch, bảo
mật và an tồn mà khơng lo bị mất.

 Thế nào là Blockchain?

Hình 1.2 Mơ hình cơng nghệ Blockchain
-

Blockchain nghe thì có vẻ phức tạp và trừu tượng nhưng khái niệm cốt lõi của nó thật sự
khá đơn giản. Blockchain là một loại cơ sở dữ liệu.

-

Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các dữ liệu có cấu trúc, được lưu trữ trên thiết bị lưu trữ
nhằm thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều người sử dụng hay nhiều
chương trình ứng dụng với những mục đích khác nhau.

-

Tuy nhiên, Blockchain khác với cơ sở dữ liệu điển hình là ở cách nó lưu trữ thơng tin.
Trang | 6


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh
-

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ


Blockchain như một cuốn số cái kế tốn cơng cộng. Trong đó, mọi thơng tin được lưu trữ
và truyền tải một cách minh bạch, tồn vẹn, khơng thể nào thay đổi hay gian lận được.
Đây là một công nghệ mới, giúp cải thiện được rất nhiều những mặt hạn chế của cách lưu
trữ và trao đổi thông tin truyền thống.

CHAIN

CHAIN

BLOCK

BLOCK

BLOCK

Hình 1.3 Blockchain
-

Hiểu về mặt kỹ thuật thì:
▪ Block: là một khối (có hình vng hoặc hình chữ nhật).
▪ Chain: là một chuỗi.
▪ Blockchain: là một chuỗi các khối (có hình vng hoặc hình chữ nhật) được liên kết
với nhau tạo thành một hệ thống chuỗi lớn.

1.2 Lich sử của công nghệ Blockchain
1991 – 2008: Những năm đầu của công nghệ Blockchain[ CITATION htt \l 1066 ]
-

Vào năm 1991 Stuart Haber và W. Scott Stornetta đã hình dung ra thứ mà nhiều người đã
biết đến là blockchain. Công việc đầu tiên của họ liên quan đến việc nghiên cứu một

chuỗi khối được bảo mật bằng mật mã, theo đó khơng ai có thể giả mạo dấu thời gian của
tài liệu.

Trang | 7


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh
-

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

Vào năm 1992, họ đã nâng cấp hệ thống của mình để kết hợp các cây Merkle nhằm nâng
cao hiệu quả do đó cho phép thu thập nhiều tài liệu hơn trên một khối duy nhất. Tuy
nhiên, đến năm 2008, Lịch sử Blockchain mới bắt đầu có liên quan, nhờ vào cơng việc
của một người hoặc một nhóm có tên Satoshi Nakamoto.

-

Satoshi Nakamoto được công nhận là bộ não đằng sau cơng nghệ blockchain. Rất ít thơng
tin về Nakamoto vì mọi người tin rằng ơng có thể là một người hoặc một nhóm người
làm việc trên Bitcoin, ứng dụng đầu tiên của công nghệ sổ cái kỹ thuật số.

-

Vào năm 2008, Nakamoto đã hình thành ý tưởng về blockchain đầu tiên, từ đó cơng
nghệ đã phát triển và tìm thấy đường vào nhiều ứng dụng ngoài tiền điện tử. Vào năm
2009, Satoshi Nakamoto đã phát hành whitepaper đầu tiên về công nghệ này. Trong
whitepaper, ông đã cung cấp chi tiết về cách công nghệ được trang bị tốt để nâng cao
niềm tin kỹ thuật số dựa trên khía cạnh phân quyền có nghĩa là khơng ai có thể kiểm sốt

bất cứ điều gì.

1.3. Kiến trúc của Blockchain
 Một khối block sẽ được lưu trữ gồm 3 phần:
-

Thành phần dữ liệu (Data): dữ liệu sẽ tùy thuộc vào từng loại blockchain. Chẳng
hạn như Blockchain của Bitcoin sẽ chứa giao dịch.

-

Thành phần mã hóa (Hash): Hash của khối hiện tại như một đặc điểm để nhận
dạng. Nó là duy nhất và không trùng nhau giống như vân tay của chúng ta vậy.

-

Thành phần mã hóa của node trước (Hash of previous block): các block này
kết nối với nhau thông qua mã hash của khối block trước tạo thành một chuỗi hệ
thống được gọi là Blockchain

.

Trang | 8


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ


Hình 1.4 Các block được liên kết với nhau thông qua mã Hash của các khối block trước
 Chuỗi liên kết:
-

Một chuỗi, hay một danh sách liên kết, được tạo ra khi mỗi đơn vị dữ liệu đồng
thời lưu trữ một giá trị Hash của đơn vị dữ liệu trước đó. Chỉ cần có một thay đổi
trong dữ liệu trước đó, thì giá trị hash sẽ bị thay đổi và mối liên kết đó sẽ bị phá
vỡ. Một cấu trúc như vậy phù hợp cho việc lưu trữ và liên kết các khối dữ liệu
không xuất hiện đồng thời mà xảy ra lần lượt từng thời điểm.

Hình 1.5 Chuỗi liên kết dữ liệu
-

Trên hình 1.5, mã Hash R3 có thể dùng để truy xuất ngược lại toàn bộ dữ liệu
trong chuỗi đến giá trị đầu tiên. R3 được gọi là đỉnh của chuỗi.

Trang | 9


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

 Cấu trúc của 1 block:
Ví dụ ta có 1 block sau:

Hình 1.6 Cấu trúc block số 8779340
-


BLOCK HEIGHT 8779340 chính là số thứ tự của block
( cho biết chiều dài của blockchain )

Trang | 10


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh
-

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

TIMESTAMP: ngày và giờ mà khối này được đào,
ở đây là 12 ngày 21 giờ trước vào ngày 17/6

-

TRANSACTION: ta thấy là có 15 transaction (số lượng giao dịch trong khối) và 89
contract internal transaction (giao dịch là kết quả của việc thực hiện hợp đồng liên
quan đến giá trị Ether)

-

MINE BY:ở đây ta thấy 1 dãy kí tự này chính là địa chỉ ví của người đào thành công

-

BLOCK REWARD: phần thưởng mà thợ đào sẽ nhận được ( 1 lượng ether hữu hạn t
rên các khoản phí được trả cho tất cả giao dịch có trong khối)


-

UNCLE REWARD: Một unlce block có phần thưởng thấp hơn đáng kể so với một k
hối bình thường. Phần thưởng Uncle block hợp lệ nhưng bị từ chối vì nó khơng nằm tr
ên chuỗi dài nhất, đây là cơ chế hoạt động của blockchain. Uncle
block rất quan trọng trong Ethereum vì nó bảo mật cho chuỗi khối.)

-

DIFFICULTY:sự nỗ lực cần thiết khi đào 1 khối mới và độ khó của thuật tốn này có
thể điều chỉnh theo thời gian

-

TOTAL DIFFICULTY : tổng độ khó của chuỗi đến block này (15,035,361)

-

SIZE : kích thước của khối này và sẽ được xác định bởi gas limit của khối (23,640
bytes)

-

GAS USED:tổng lượng gas được sử dụng trong khối là 6,733,736 và tỉ lệ phần trăm
nó chứa đầy trong khối (67,30%)

-

GAS LIMIT : đây là số lượng gas tối đa mà người gửi có thể trả cho 1 transaction
(10,004,811)


Trang | 11


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

 Quá trình gom transaction:

Hình 1.7 Quá trình gom transaction
Tiếp theo chúng ta nói về q trình gom transaction và đưa nó vào blockchain :
-

Đầu tiên là tất cả những máy tham gia vào mạng Blockchain đều duy trì cho nó 1 cái
Blockchain riêng và giống nhau hồn tồn

-

Khi máy muốn thay đổi dữ liệu, đầu tiên nó sẽ tạo 1 cái transaction và sau đó nó kí
tên lên cái transaction đó ( việc kí tên đảm bảo cái máy này muốn thay đổi chứ không
phải là 1 máy nào khác)

-

Transaction sẽ được gửi lên các node và các node kết nối với nhau sẽ nhận được cái
Trang | 12



Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

transaction này sau đó sẽ được đưa lên tồn hệ thống.
-

Tracsaction này được gọi là unconfirm tracsaction và chưa dc bỏ vào blockchain, nó
được lưu trên bộ nhớ tạm thời của máy tính.

-

Và sẽ xảy ra 1 q trình voting để lựa chọn 1 block leader, nhiệm vụ của block này là
gom này là gom các unconfirm tracsaction lại rồi bỏ vào 1 block.

-

Sau đó gắn block này vào vị trí cuối của blockchain và gửi block này lên tồn mạng.

-

Các máy sẽ xác nhận dữ liệu này có đúng khơng và nếu đúng thì nó sẽ ghi vào
blockchain

 Quá trình mine:

Trang | 13



Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ


nh 1.8 Quá trình mine

Mine là quá trình thêm transaction vào Blockchain
-

Khi bạn thực hiện 1 lệnh chuyển tiền tức là 1 giao dịch diễn ra khi đó hệ thống sẽ đưa
ra ngẫu nhiên 1 dãy kí tự. Và các thợ đào phải tìm ra dãy số nào đó mà sau khi mã hóa
sẽ ra 1 đoạn kí tự trùng với đoạn kí tự mà hệ thống đưa ra

-

Và sẽ khơng có việc mã hóa ngược từ dãy kí tự này nên chỉ có cách thử từ số 1 và
tăng dần lên cho tới khi tìm được số thỏa mãn điều kiện bài toán này.

Trang | 14


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh
-

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

Khi máy đầu tiên tìm ra kết quả thì các máy cịn lại kiểm tra kết quả đó và nếu hơn 1

nửa số máy cơng nhận là đúng thì GD được thơng qua

-

Máy tìm được kết quả đúng sẽ được trả cơng bằng coin

-

(Vì cơ hội khi đào 1m rất thấp nên họ tạo ra
1 nhóm đào hay bể đào các thợ mỏ đào cùng nhau, khi có ng đào đc thì mn trong nhó
m này đều đc trả công)

-

Những phần vừa nêu trên chinh là cấu trúc và hoạt động của 1 block
Các khối sau
khi tạo ra sẽ được liên kết lại thành một chuỗi như sợi dây xích và đó chính là tên gọi
của cơng nghệ chuỗi khối

1.4. Cơng nghệ Blockchain hoạt động như thế nào?

Hình 1.6 Sơ đồ hoạt động của Blockchain
Đầu tiên, người dùng sẽ bắt đầu một giao dịch và ký kết bằng khóa riêng của nó. Khóa
riêng về cơ bản sẽ tạo ra một chữ ký số duy nhất và đảm bảo rằng khơng ai có thể thay đổi nó.
Và nếu có bất cứ ai cố gắng thay đổi thông tin giao dịch thì chữ ký số sẽ tự thay đổi và khơng
thể xác minh nó và sau đó bị loại bỏ.[ CITATION htt1 \l 1066 ]

Trang | 15



Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

Tiếp theo, giao dịch sẽ được truyền bá rộng trên các nút xác minh. Về cơ bản, nền tảng
blockchain có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để xác minh xem giao dịch có hợp lệ
hay khơng. Các phương pháp hay thuật toán này được gọi là thuật tốn đồng thuận.
Sau khi giao dịch được xác thực thì nó sẽ chiếm được một vị trí trên sổ cái và nó sẽ
khơng bị thay đổi vì nó chứa dấu thời gian và một ID duy nhất.
Và khối đằng sau sẽ liên kết với khối trước đó sau đó thì một khối mới sẽ tạo một mối
liên kết với khối này,… cứ tiếp tục như vậy nó tạo ra một chuỗi các khối do đó nó có tên là
blockchain.
1.5. Ứng dụng Blockchain trong đời sống
 Ứng dụng trong ngành công nghiệp và dịch vụ

-

Dịch vụ doanh nghiệp:

Microsoft và ConsenSys đang hợp tác để cung cấp Ethereum Blockchain dưới dạng Dịch vụ
(EBaaS) trên Microsoft Azure để khách hàng và nhà phát triển Doanh nghiệp có thể có một mơi
trường phát triển blockchain.
Google cũng được cho là
đang làm việc trên một
blockchain độc quyền để hỗ
trợ doanh nghiệp. Công ty mẹ
Alphabet đang phát triển một
sổ cái phân tán mà các bên
thứ ba sẽ có thể sử dụng để lưu trữ dữ liệu, được cho là liên quan đến các dịch vụ đám mây của

Google dành cho doanh nghiệp.[ CITATION htt2 \l 1066 ]
-

Công nghiệp năng lượng:

Một dự án đầy tập trung vào các hệ thống năng lượng và nước phân tán đang sử dụng
công nghệ blockchain ở Fremantle, Úc, . Các tấm pin mặt trời đang được sử dụng ở khu vực có
ánh nắng mặt trời để thu điện, sau đó được sử dụng để làm nóng nước và cung cấp năng lượng
và dữ liệu được ghi lại trên blockchain.
Trang | 16


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

Ban Năng lượng Quốc gia Chile đã bắt đầu sử dụng công nghệ blockchain như một phương
tiện xác nhận dữ liệu liên quan đến việc sử dụng năng lượng của đất nước. Dữ liệu nhạy cảm sẽ
được lưu trữ trên blockchain như một phần của sáng kiến giúp hiện đại hóa và bảo mật cơ sở hạ
tầng điện của quốc gia Nam Mỹ.
 Ứng dụng trong ngành nông nghiệp, thủy hải sản
-

Đánh bắt cá:

Blockchain hiện đang được sử dụng để hỗ trợ đánh bắt cá bền vững. Cá đánh bắt bất hợp
pháp là một vấn đề đặc hữu trong ngành, và công nghệ sổ cái phân tán cung cấp một phương
tiện để chứng minh nơi cá được đánh bắt, chế biến và bán. Chuỗi “net-to-plate” này cho phép
các thanh tra xác định liệu cá có đến từ các khu vực khét tiếng vì vi phạm nhân quyền hay từ các

quốc gia bị ảnh hưởng bởi các lệnh trừng phạt kinh tế.
-

Nơng nghiệp:

Bạn có biết thực phẩm, quần áo,… của bạn đến từ đâu? Quản lý chuỗi cung ứng là một
lĩnh vực cực kỳ phức tạp và thường trải qua hàng chục bên trung gian từ sản xuất đến mua hàng.

Vậy làm thế nào chúng ta có thể đảm bảo được chất lượng, tính minh bạch, sự tin cậy của
các sản phẩm trên một hành trình dài từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng? Câu trả lời là
blockchain.


Food industry: Là ứng dụng Blockchain có thể cải thiện tính minh bạch và hiệu quả trong
việc tìm ra những loại thực phẩm có thể bị ơ nhiễm và ở đâu trong suốt chuỗi cung ứng.



OriginTrail: Là một nền tảng blockchain cho phép người tiêu dùng biết hàng hóa thực phẩm
mà họ mua đến từ đâu và cách chúng được sản xuất.
 Ứng dụng Blockchain trong xây dựng
-

Địa ốc:

Trang | 17


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh


Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

Ukraine vinh dự trở thành quốc gia đầu tiên sử dụng blockchain để tạo điều kiện cho một
thỏa thuận về tài sản. Một tài sản đã được bán bởi người ủng hộ tiền điện tử nổi tiếng và người
sáng lập TechCrunch Michael Arrington.

Thỏa thuận này được kích hoạt với sự hỗ trợ của các hợp đồng thông minh trên
blockchain Ethereum và được dự định là hợp đồng đầu tiên trong số nhiều người hồn thành bởi
Propy , một cơng ty khởi nghiệp chuyên về các giao dịch bất động sản dựa trên blockchain.

-

Đường sắt:

Nhà điều hành đường sắt Novotrans tại Nga đang sử dụng công nghệ blockchain với mục
tiêu cải thiện tốc độ hoạt động của mình. Một trong những nhà khai thác cổ phiếu lớn nhất trong
nước, sẽ sử dụng blockchain để ghi lại dữ liệu liên quan đến yêu cầu sửa chữa, hàng tồn kho và
các vấn đề khác liên quan đến hoạt động của họ. Ý tưởng là các bản ghi blockchain sẽ có khả
năng chống giả mạo và tham nhũng dữ liệu nhiều hơn.

-

Quyền sử dụng đất:

Chính phủ Georgia sử dụng nó để đăng ký quyền sở hữu đất đai . Họ đã tạo ra một hệ thống
blockchain được thiết kế tùy chỉnh và tích hợp nó vào hệ thống hồ sơ kỹ thuật số của Cơ quan
đăng ký công cộng quốc gia (NAPR). Georgia hiện đang tận dụng lợi thế của tính minh bạch và
giảm gian lận được cung cấp bởi công nghệ blockchain.


 Ứng dụng blockchain trong vận tải kho bãi
-

Shipping:

Sự phù hợp của Blockchain để ghi lại dữ liệu vận chuyển là hiển nhiên. Một số dự án đã
phân phối công nghệ sổ cái để hoạt động trong lĩnh vực này. Sử dụng nó trong ngành cơng
Trang | 18


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

nghiệp hậu cần hàng hải để mang lại sự minh bạch cho bộ máy quan liêu không thể tránh khỏi
trong thương mại quốc tế.
Hai gã khổng lồ trong ngành công nghiệp tương ứng là IBM và Maersk đã cùng nhau tạo ra
nền tảng blockchain vận chuyển đầu tiên trên thế giới, TradeLens.
 Ứng dụng trong hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm.
- Tài chính, Ngân hàng:
Bitcoin Atom
Bitcoin Atom là một nhánh mới của Bitcoin cho phép trao đổi tiền mã hóa dễ dàng mà
khơng tốn phí giao dịch. Bạn không thể bị tấn công khi giao dịch. Nó khiến Bitcoin thực sự
được phân cấp lại.
Cơng nghệ này dựa trên các hoán đổi nguyên tử (atomic swaps). Đây được xem là một
công cụ vô giá để trao đổi các đồng tiền mã hóa và khơng cần phải có một bên thứ ba đáng tin
cậy.
Nhưng hiện tại, việc áp dụng rộng rãi các giao dịch hoán đổi nguyên tử đã bị ngăn chặn
vì chúng địi hỏi phải có kỹ năng kỹ thuật cao. Bitcoin Atom chỉ có thể giải quyết vấn đề này

một phần nào đó.
Securrency
Securrency là một nền tảng giao dịch tiền mã hóa và một vài loại tài sản, bao gồm cả
những tài sản khơng hốn đổi thành tiền mặt.
Tất cả được trao đổi thông qua token của Securrency. Dự án cho phép tiền mã hóa được
giao dịch bên ngoài các giao dịch chuyên dụng của chúng.

Ripple
Ripple nhắm đến việc trở thành một nhà cung cấp giải pháp thanh tốn tồn cầu. Họ sẽ kết nối
ngân hàng nhà cung cấp dịch vụ thanh toán, doanh nghiệp và các giao dịch tài sản kỹ thuật số.
Các giao dịch được giải quyết ngay tức thì, theo nhu cầu trên toàn cầu.

Trang | 19


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

ABRA
ABRA là một ứng dụng tồn cầu và ví tiền mã hóa cho phép bạn mua, đầu tư và trữ 20 loại tiền
mã hóa, bao gồm Bitcoin, ethereum, litecoin…
Aeternity
Aeternity là một nền tảng blockchain có khả năng mở rộng cao. Nó có thể được sử dụng cho bất
kỳ ứng dụng nào yêu cầu tốc độ giao dịch cao.
Bao gồm các hợp đồng thông minh được tạo ra từ các thanh tốn chuỗi, nano và vi mơ.
Bảo hiểm
Blockchain trong ngành bảo hiểm thường được nói đến, nhưng nhiều người khơng biết công
nghệ đã được triển khai. Chẳng hạn, Công ty bảo hiểm American International Group Inc, hợp

tác với International Business Machines Corp, đã hồn thành một thí điểm của một chính sách
đa quốc gia được gọi là hợp đồng thơng minh, đối với PLC của Standard Chartered Bank và có
kế hoạch quản lý phạm vi quốc tế phức tạp thông qua blockchain.
 Ứng dụng blockchain trong khai khống
Kim cương
Tập đồn De Beers, công ty kim cương nổi tiếng thế giới, hiện có blockchain riêng mang tên
“Tracr” và đang hoạt động, được thiết kế để thiết lập một kỷ lục kỹ thuật số cho mỗi viên kim
cương được đăng ký trên nền tảng.
Với những lo ngại về nguồn gốc của kim cương và đạo đức liên quan đến nguồn gốc của họ,
cùng với nguy cơ bị tráo đổi vì những thứ ít giá trị hơn. Dọc theo dây chuyền từ mot khai thác
đến địa điểm bán lẻ, blockchain là một sự phù hợp tự nhiên. Bởi vì mỗi bản ghi là khơng thể xóa
được, nó sẽ đảm bảo dữ liệu cho mỗi viên đá tồn tại miễn bản thân nó là kim cương.

Dầu mỏ
Một trong những công ty hàng đầu trong thị trường hàng hóa, S&P Global Platts, đang thử
nghiệm một giải pháp blockchain đang được sử dụng để ghi lại dữ liệu lưu trữ dầu. Hàng tồn
kho hàng tuần sẽ được lưu trữ trên blockchain, giảm nhu cầu quản lý dữ liệu thủ công và giảm
thiểu khả năng xảy ra lỗi của con người

Trang | 20


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

Carbon
Vào tháng 3 năm 2017, IBM đã ra mắt Blockchain Food Safety Alliance kết hợp với Phịng thí
nghiệm Energy-Blockchain, như một phương tiện theo dõi tài sản carbon ở Trung Quốc. Điều

này tạo ra một hệ thống có thể đo lường và kiểm tốn để theo dõi khí thải và tạo điều kiện cho
một thị trường có thể giao dịch cho các cơng ty đang tìm cách bù đắp mức tiêu thụ năng lượng
của họ trong khi khuyến khích các hoạt động công nghiệp xanh.
 Ứng dụng blockchain trong giáo dục
Năm 2010, bằng tiến sĩ (PhD) của cựu chủ tịch Microsoft Trung Quốc Tang Jun nhận từ đại học
Pacific Western đã làm dấy lên những nghi ngờ.
Các nhà điều tra phát hiện ra rằng không những ngôi trường này chưa được kiểm định mà giá
của tấm bằng còn quá rẻ. Chỉ cần có 2.595 USD và học viên chẳng cần học hành gì.
Một năm sau, hàng chục quản lý cao cấp khác cũng bị dính vào những vụ bằng cấp giả với quy
mơ lớn khác từ những chương trình đáng ngờ.
Người đăng ký học chỉ học “cho có lệ”. Vì thế việc địi hỏi Minh Bạch Rõ Ràng là hết sức cần
thiết.
Năm 2010, bằng tiến sĩ (PhD) của cựu chủ tịch Microsoft Trung Quốc Tang Jun nhận từ đại học
Pacific Western đã làm dấy lên những nghi ngờ.
Các nhà điều tra phát hiện ra rằng không những ngôi trường này chưa được kiểm định mà giá
của tấm bằng còn quá rẻ. Chỉ cần có 2.595 USD và học viên chẳng cần học hành gì.
Một năm sau, hàng chục quản lý cao cấp khác cũng bị dính vào những vụ bằng cấp giả với quy
mô lớn khác từ những chương trình đáng ngờ.
Người đăng ký học chỉ học “cho có lệ”. Vì thế việc địi hỏi Minh Bạch Rõ Ràng là hết sức cần
thiết.

2. PHIÊN BẢN BLOCKCHAIN
 Công nghệ Blockchain có 4 phiên bản:
-

Blockchain 1.0 - Tiền tệ:

Trang | 21



Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

Ý tưởng tạo ra tiền như là một phần thưởng thơng qua việc giải đố các bài tốn
được Hal Finney giới thiệu lần đầu vào năm 2005, người đã tọa ra khái niệm đầu tiên
cho tiền điện tử (việc triển khai của sổ cái công nghệ phân tán). Sổ cái này cho phép
các giao dịch tài chính dựa trên cơng nghệ Blockchain, Bitcoin chính là ứng dụng đầu
tiên của BlockChain, Bitcoin được coi như “Tiền của Internet”.
-

Blockchain 2.0 – Hợp đồng thông minh(Smart Contracts)
Các vấn đề xảy ra với Bitcoin là khải thác quá lãng phí và thiếu khả năng mở rộng

mạng lưới. Để khắc phục các vấn đề này, Blockchain mở rộng ra khỏi lĩnh vực tiền
điện tử phát triển chương trình mới là “Hợp đồng thơng minh”. Chúng là các chương
trình máy tính trong Blockchain, nó tự động thực thi và kiểm tra các điều khoản, tốc
độ xử lý của nó nhanh hơn rất nhiều so với Bitcoin, và ví dụ rõ nhất chính là
Ethereum.
-

Blockchain 3.0 – Dapps (Decentralized Application)
Dapps được sử dụng lưu trữ phi tập trung và cơng khai, mã của nó chạy trên một

mạng ngang hàng (Peer-to-Peer). Một Dapps có thể có giao diện người dùng được lưu
trữ trên các kho lưu trữ phi tập trung và có thể được viết bằng bất kỳ ngôn ngữ nào.
-

Blockchain 4.0 – Industry

Mục tiêu của blockchain thế hệ thứ tư là giải quyết toàn bộ vấn đề với ba thế hệ

trước. Blockchain 4.0 đưa ra các chiến lược và phương pháp công nghệ nhằm sẵn
sàng đáp ứng nhu cầu kinh doanh. Nhiều công ty khác nhau đang cố gắng đưa một
blockchain có thể mở rộng, thích ứng với thế giới.

Trang | 22


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

3. CÁC LOẠI BLOCKCHAIN
Trong hệ thống Blockchain chia thành 4 loại chính gồm: Public, Private, Permissioned và
Hybrid Blockchain[ CITATION htt3 \l 1066 ]

Hình 1.7 4 loại Blockchain
 Public blockchain
Public: Đây là hệ thống blockchain mà bất kỳ ai cũng có quyền đọc và ghi dữ liệu trên
Blockchain được.
Q trình xác thực giao dịch trên Blockchain này đòi hỏi phải có hàng nghìn hay thậm chí là
hàng vạn nút tham gia. Do đó để tấn cơng vào hệ thống Blockchain này là điều bất khả thi vì chi
phí rất cao. Ví dụ về public blockchain: Bitcoin, Ethereum…
 Private blockchain
Private: Đây là hệ thống blockchain cho phép người dùng chỉ được quyền đọc dữ liệu, khơng
có quyền ghi vì điều này thuộc về một bên thứ ba tuyệt đối tin cậy.
Bên thứ ba này có thể hoặc khơng cho phép người dùng đọc dữ liệu trong một số trường hợp.
Bên thứ ba toàn quyền quyết định mọi thay đổi trên Blockchain.


Trang | 23


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

Vì đây là một Private Blockchain, cho nên thời gian xác nhận giao dịch khá nhanh vì chỉ cần
một lượng nhỏ thiết bị tham gia xác thực giao dịch.
 Permissioned blockchain
Permissioned: Hay còn gọi là Consortium. Đây là một dạng của Private Blockchain nhưng
bổ sung thêm một số tính năng nhất định.
Nó kết hợp giữa “niềm tin” khi tham gia vào Public và “niềm tin tuyệt đối” khi tham gia vào
Private.
 Hybrid blockchain
Hybrid: Đây là blockchain kết hợp các đặc điểm giữa private và public blockchain.
Đảm bảo ẩn danh trong khi vẫn được liên kết với mạng cơng cộng.
Nó hoạt động trong một hệ sinh thái khép kín và cũng bảo vệ quyền riêng tư nhưng cho phép
giao tiếp với bên thứ ba.

4. THUẬT NGỮ BLOCKCHAIN
 Consensus ( thuật toán đồng thuận)

Trang | 24


Đồ án Thương mại điện tử
Duy Thanh


Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ

Đây có lẽ một trong những thuật ngữ quan trọng nhất trong không gian và chắc chắn rất
quan trọng để hiểu được sự khác biệt cơ bản giữa các loại tiền điện tử khác nhau. Thuật toán
đồng thuận là yếu tố blockchain quyết định mức độ đồng thuận đạt được trên blockchain đó.
Nói cách khác; nó là một phần của giao thức blockchain mô tả ai sẽ xác thực các khối dữ liệu
và cách người khác có thể xác minh tính hợp pháp của nó . Tất cả các thực thể tham gia trên
blockchain phải tuân thủ và tuân theo cùng một thuật toán đồng thuận để tham gia vào
blockchain.

 Proof-of-Work ( bằng chứng xử lí)
Là thuật tốn phổ biến nhất và được sử dụng trên blockchain Bitcoin. Khi áp dụng thuật
tốn PoW, cơng cụ khai thác đầu tiên đưa ra ‘bằng chứng công việc’ cho một khối sẽ xác
thực nó. Bằng chứng cơng việc này có thể được tạo bằng cách liên tục chèn dữ liệu giao dịch
(khối) + một chuỗi chữ số ngẫu nhiên (không phải khối) vào cơng thức (băm), cho đến khi
tìm thấy kết quả mong muốn.. PoW đã được tranh luận sôi nổi như một thuật tốn đồng
thuận gây tranh cãi vì chi phí điện liên quan đến việc thực hiện các tính tốn công thức.
 Proof-of-Stake (bằng chứng cổ phần)
Được sử dụng và triển khai ít nhất một phần trên blockchain Ethereum. Khi áp dụng thuật
tốn PoS, các cơng cụ khai thác sẽ liên kết với tiền điện tử để tăng cơ hội được chọn để xác
thực một khối. Tiền điện tử ‘đặt cọc’ được khóa dưới dạng tiền gửi để đảm bảo người khai
thác xác thực khối theo quy tắc. Trái ngược với PoW, PoS có ít chi phí liên quan đến các thợ
mỏ hơn (PoW địi hỏi nhiều chi phí điện và phần cứng cho quá trình băm, PoS chỉ yêu cầu
những thứ như thiết lập máy chủ, bảo vệ DDoS, et cetera).
 Proof-of-Authority
Trang | 25



×