Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tuan 2 tiet 4 li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 02 Tiết: 04. Ngày soạn: 25/08/2016 Ngày dạy: 30/08/2016 Tiết 4 – Bài 4: ĐOẠN. MẠCH NỐI TIẾP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở. 2.Kĩ năng: - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.. 3.Thái độ: - Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ:: 1. Giáo viên: - 3 điện trở mẫu 6  , 10  , 16  , 1 nguồn điện; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 1 công tắc; 6 dây dẫn, 1 bảng lắp điện.. 2. Học sinh: - Đọc trước nội dung bài mới.. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 9A1 Có phép:………………...... Không phép:……………….. 9A2 Có phép:………………...... Không phép:……………….. 9A4 Có phép:………………...... Không phép:……………….. 9A3 Có phép:………………….. Không phép:………………. 9A5 Có phép:………………...... Không phép:……………….. 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động -GV: Treo tranh vẽ hình 4.1 SGK lên bảng. +Hỏi: Mạch điện hình 4.1 gồm mấy điện trở? Các điện trở đó được mắc với nhau như thế nào? -GV: Tiết học hôm nay chúng ta cần nghiên cứu xem, liệu có thế. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới. -HS trả lời. - HS lắng nghe.. Kiến thức cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không?. Hoạt động 2 : Ôn tập kiến thức cũ. * Lần lượt gọi HS trả lời từng câu hỏi - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp CĐDĐ chạy qua mỗi đèn liên hệ như thế nào với CĐDĐ chạy qua mạch chính? - Tương tự HĐT như thế nào?. I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: * Hoạt động cá nhân nghe câu hỏi 1. Nhắc lại kiến thức lớp 7: nhớ lại kiến thức: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: + HS1 trả lời. - CĐDĐ có giá trị như nhau tại + HS2 nhận xét. mọi điểm: - CĐDĐ qua mỗi đèn đều bằng nhau. I = I1 = I2 - HĐT giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các HĐT trên mỗi -HĐT bằng tổng HĐT giữa hai đầu đèn: mỗi đèn. U = U 1 + U2. Hoạt động 3: Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp * Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi C1, * Hoạt động cá nhân: 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở có nhận xét. + HS1: Đọc câu C1 trước lớp. mắc nối tiếp: Trả lời: Điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp với nhau. + HS2 nhận xét. R1 R2 * Thông báo cho HS thông tin SGK. * Nghe thông tin của GV. * Cho HS trả lời C2 vào giấy và gọi A 1HS lên bảng trả lời. * Hoạt động cá nhân: Cả lớp trả lời câu C2 vào giấy. K A B + HS1 lên bảng trả lời. + Hình 4.1 - Khẳng định hệ thức (1) và (2) vẫn đúng với đoạn mạch có 2 điện trở U1 U 2 U1 U 2 U1 R1   = mắc nối tiếp. R1 R2 từ đó suy ra U2 R 2 R1 R2 ; + HS2 nhận xét. U1 R1 = U2 R 2 Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp * Cho HS thu thập thông tin SGK * Từng HS thu thập thông tin từ SGK. về điện trở tương đương. - Hoạt động cá nhân: .Điện trở tương đương là gì? + HS1 trả lời khái niệm điện trở: Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế. II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: 1. Điện trở tương đương: Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế điện trở của toàn mạch này, sao cho với cùng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> điện trở của toàn mạch này. + HS2 nhận xét. * HS hoạt động nhóm: * Cho HS hoạt động nhóm để trả lời - Đại diện nhóm trả lời câu C3: câu C3. U AB = U1 + U 2 = I . R1 +I . R 2 = I . R tñ  R tñ = R 1 + R 2 - Đại diện nhóm khác nhận xét.. hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước. 2. Công thức tính điện trở tương đương:. Rtñ R1  R2. Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra và rút ra kết luận * Cho HS hoạt động nhóm tiến * Nhóm HS tiến hành thí nghiệm 3. Thí nghiệm kiểm tra: hành thí nghiệm kiểm tra, GV kiểm kiểm tra. (SGK) tra, giúp đỡ HS khi cần. - Trình bày kết luận về điện trở - Từng HS qua kết quả TN và qua 4. Kết luận: tương đương của đoạn mạch nối thông tin từ SGK trả lời điện trở Điện trở tương đương tiếp? tương đương của đoạn mạch nối tiếp. của đoạn mạch gồm hai điện trở Rtđ = R1 + R2 mắc nối tiếp bằng tổng hai điện - Một HS đọc thu thập thông tin SGK. trở thành phần.. Rtñ R1  R2. - Phân tích thêm cho HS thấy được ý nghĩa của giá trị định mức. * Gọi HS đọc và trả lời câu C4.. * Gọi HS đọc và trả lời câu C5.. Hoạt động 5: Vận dụng * Hoạt động cá nhân: + HS1 - Đọc câu hỏi C4 SGK. Trả lời: Không,vì mạch hở; + HS2 nhận xét. * Hoạt động cá nhân: + HS1 - đọc câu hỏi C5 SGK. -Trả lời R12 = 20.20 = 40Ω. III. VẬN DỤNG: C5 R AC = R12 +R 3 = R AB + R 3 = 40+20 = 60Ω. R AC = R12 +R 3 = R AB + R 3 = 40+20 = 60Ω + HS2 nhận xét.. IV. CỦNG CỐ : - Cho HS đọc phần thông tin SGK phần mở rộng.. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Về nhà học bài. - Xem trước bài: Đoạn mạch song song. - Cần ôn tập lại:CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch mắc song song ở lớp 7; So sánh trong nối tiếp với song song; Xem trước điện trở trong đoạn mạch song song như thế nào.. VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×