Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hình học 8 - tứ giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.06 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết PPCT: 8 Tuần dạy:. Ngày soạn: Lớp dạy: TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG I: TỨ GIÁC Tiết 1: TỨ GIÁC. Môn học: Hình học - Lớp 8 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - HS biết được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, phát biểu được định lý về tổng các góc của tứ giác lồi. - HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. 2. Về năng lực - Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. - Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo. - Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, tư duy và lập luận toán học để trình bày bài giải và nhận xét bài làm của bạn nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Học sinh biết vận dụng kĩ năng tính toán vào giải bài tập nhằm phát triển năng lực tính toán. 3. Về phẩm chất - Yêu nước: tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của ông cha. - Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, tích cực tham gia vào vào các hoạt động cụ thể. - Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của các bạn khác; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ các bạn khác. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Thiết bị dạy học - Giáo viên: thước thẳng có chia khoảng, máy vi tính, tivi (màn chiếu) - Học sinh: Dụng cụ học tập. 2. Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) Mục tiêu: Giới thiệu chương Tứ giác và dẫn dắt vào bài mới. b) Nội dung: Một số thông tin giới thiệu về tứ giác và các ứng dụng trong đời sống. c) Sản phẩm: HS biết được các kiến thức ban đầu về tứ giác và một số ứng dụng. d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân Hoạt động của GV + HS. Tiến trình nội dung. Nhiệm vụ: Giới thiệu chương I.. - Giới thiệu về chương I và Tứ giác, một số hình ảnh ứng dụng của tứ giác trong đời sống.. a)GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân.. - Mỗi tam giác có tổng các góc bằng 1800 các góc của tứ giác thì sao?. b)HS thực hiện nhiệm vụ: Chú ý theo dõi. c)Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn. d)Kiểm tra đánh giá: Quan sát mức độ chú ý của HS. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Định nghĩa a) Mục tiêu: HS biết được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố trong tứ giác. b) Nội dung: Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. c) Sản phẩm: Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. d)Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân. Nhiệm vụ 1: Định nghĩa Tứ giác. a) GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát hình, vẽ lại hình và rút ra nhận xét về các Đoạn thẳng trong mỗi hình. GV yêu cầu HS tìm hiểu về các yếu tố: Đỉnh, cạnh và thực hiện ?1 SGK. b)HS thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động các nhân và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. c)Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát và hướng dẫn HS. d)Kiểm tra đánh giá: Kiểm tra kết quả bài làm của. a). b) A. B C. D. c) d) Mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đều gồm có bốn đoạn thẳng AB; BC; CD; DA “khép kín”. Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Tứ giác ABCD còn được gọi tên là : tứ giác BCDA ; BADC,...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS bằng hình thức vấn đáp. Nhiệm vụ 2: Định nghĩa Tứ giác lồi. a) GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thực hiện ?1 và GV hướng dẫn HS rút ra định nghĩa tứ giác lồi. Sau đó GV cho HS rút ra chú ý và thực hiện ?2. b)HS thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động các nhân và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.. - Các điểm A ; B ; C ; D gọi là các đỉnh. - Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA gọi là các cạnh. ?1 SGK – ở hình 1b có cạnh (chẳng hạn cạnh BC) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó. – ở hình 1c có cạnh (chẳng hạn AD) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó. – Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.. c)Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát và hướng dẫn HS. d)Kiểm tra đánh giá: Kiểm tra kết quả bài làm của HS bằng hình thức vấn đáp. Hoạt động 2.2: Tổng các góc của một tứ giác a) Mục tiêu: Phát biểu được định lý về tổng các góc của tứ giác lồi. Biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi b) Nội dung: Tổng các góc của một tứ giác c) Sản phẩm: Tổng các góc của một tứ giác và ứng dụng để tính góc trong tứ giác. d) Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ theo nhóm, HS cả lớp. Tổng các góc của một tứ giác Nhiệm vụ 1: Ví dụ Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0. a) GV giao nhiệm vụ: Vẽ tứ giác ABCD : Không tính (đo) số đo mỗi góc, hãy tính xem tổng số đo bốn góc của tứ giác bằng bao nhiêu? b) HS thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV - Đại diện một vài nhóm nêu rõ cách làm và cho biết kết quả, còn lại nhận xét bổ sung, góp ý … - Neâu keát luaän (ñònh lí), HS khaùc laëp laïi vaøi laàn. c) Hướng dẫn, hỗ trợ: - Cho đại diện vài nhóm báo. B A. 1 2. 1 2. C. D. Kẻ đường chéo AC, ta có: µ µ C µ 180 A1  B 1 ¶A  D µ C ¶ 180 2. 2.  ¶ µ ¶ µ Suy ra A  B  C  D 360. Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> caùo - GV chốt lại vấn đề (nêu phương hướng và cách làm, roài trình baøy cuï theå) d) Kiểm tra đánh giá: Đánh giá chéo các nhóm, GV đánh giá. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Rèn luyện, khắc sâu các bài toán b) Nội dung: Bài 1 trang 66 Sgk c) Sản phẩm: Hoàn thành Bài tập 1 trang 66 SGK. d) Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ cả lớp. Nhiệm vụ: Bài 1 trang 66 Sgk Bài 1 trang 66 Sgk Hình 5. a) GV giao nhiệm vụ: - Treo tranh vẽ 6 tứ giác như hình 5, 6 (sgk) - GV hướng dẫn tìm hiểu bài toán và yêu cầu HS hoạt động cặp đôi. b) HS thực hiện nhiệm vụ: - Thực hiện theo yêu cầu của GV.. a ) x 500 ; b) x 900 ; c) x 1150; d ) x 750.. Hình 6. a ) x 1000. b) x 360. c) Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát và hướng dẫn HS. d) Kiểm tra đánh giá: - Chọn bài làm của 1 cặp đôi và nhận xét trước cả lớp. -Đánh giá chéo giữa các cặp đôi.. 4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi và mở rộng a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về góc ngoài của tứ giác và tính chất tổng các góc ngoài của tứ giác. b) Nội dung: Bài 2 trang 66 Sgk c) Sản phẩm: Góc ngoài của tứ giác và tính chất tổng các góc ngoài của tứ giác. d) Tổ chức thực hiện:HĐ cá nhân. Nhiệm vụ: Góc ngoài của tứ. Bài 2 trang 66 Sgk.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> giác a)GV giao nhiệm vụ:. Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.. - GV chiếu hình vẽ và nội dung a) Tính các góc ngoài của tứ giác trong hình dưới đây. Bài tập 2 trang 66 SGK. - GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa góc ngoài. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách giải bài toán. b)HS thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động cá nhân, trao đổi cặp đôi để tìm hiểu. c)Hướng dẫn, hỗ trợ:. b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ABCD như hình dưới đây:. - GV cùng với HS trả lời từng câu hỏi. d) Kiểm tra đánh giá: - Nhận xét chéo ,phản biện câu trả lời cho điểm HS trả lời nhanh nhất. Cho điểm cộng HS làm đúng.. c) Nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác ABCD?. * Hướng dẫn tự học. - GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS - Học thuộc các định nghĩa và định lý trong bài. - BTVN: 2, 3; 4; 5 tr 67 SGK..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×