Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE CUONG VAN 7 KY I CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.02 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 7 – HỌC KÌ I</b>
<b>A. PHẦN VĂN BẢN</b>


<b>I. VĂN BẢN CỔNG TRƯỜNG MỞ RA - Lý Lan</b>
<b>1. Văn bản “ Cổng trường mở ra”có ý nghĩa như thế nào? </b>


<b>- VB có ý nghĩa: Như những dịng nhật kí tâm tình ,nhỏ nhẹ và sâu lắng,bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lịng </b>
thương u ,tình cảm sâu nặng của mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con
người.


<b>II. VĂN BẢN MẸ TƠI – Ét-mơn –đơ- đơ An mi xi</b>


<b>1. Tóm tắt ngắn gọn ( từ 4- 7 câu) văn bản Mẹ tơi? Là một người con, em cần làm gì để đền đáp cơng ơn</b>
<b>cha mẹ?</b>


<i><b>+ Tóm tắt: Bố của En- ri –cô thấy em hỗn láo với mẹ nên đã viết thư cho em. Trong bức thư người cha u cầu</b></i>
En –ri- cơ phải kính trọng mẹ khơng được hỗn với mẹ vì mẹ đã hi sinh tất cả vì con. Ngồi ra người cha cịn chỉ
cho em thấy được vai trò to lớn của người mẹ trong cuộc sống nếu khơng cịn mẹ sẽ cảm thấy cơ đơn buồn tủi.
Từ đó người cha chỉ cho En –ri –cơ thấy tình thương u kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cần phải biết
chân trọng và còn yêu cầu En- ri cô phải xin lỗi mẹ.


+ Liên hệ ( Học sinh tự liên hệ bản thân)


<b>III. VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ – Khánh Hoài</b>
<b> 1. Giá trị nội dung văn bản: </b>


<i><b>- Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia</b></i>
đình là vơ cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, khơng nên vì bất kì lí do gì làm
tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.


<b>IV. CA DAO – DÂN CA</b>



<b>1. Học thuộc câu ca dao về tình cảm gia đình:</b>
- Cơng cha như núi ngất trời


Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng
Núi cao biển rộng mênh mơng
Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi
- Anh em như chân với tay


Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.


<b>2. Qua tìm hiểu bài những câu hát về tình cảm giả đình. Em hãy cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật ?</b>
- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, âm điệu thiết tha, sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ


- Nội dung: Bày tỏ tâm tình nhắc nhở về cơng ơn sinh thành, về tình cảm mẫu tử thiêng liêng, , tình anh em ruột
thịt đồn kết, gắn bó...


<b>2. Qua tìm hiểu bài những câu hát về tình cảm giả đình. Em hãy cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật ?</b>
- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, âm điệu thiết tha, sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ


- Nội dung: Bày tỏ tâm tình nhắc nhở về cơng ơn sinh thành, về tình cảm mẫu tử thiêng liêng, , tình anh em ruột
thịt đồn kết, gắn bó...


<b>3. Học bài ca dao-dân ca về yêu quê hương đất nước: </b>
- Đường vô xứ Huế quanh quanh


Non xanh nước biếc như tranh họa đồ


- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông


Thân em như chẽn lúa đòng đòng


Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.


<b>V. VĂN BẢN: SÔNG NÚI NƯỚC NAM – Lý Thường Kiệt</b>


<b>Câu 1: Chép chính xác phần dịch thơ bài thơ « Sơng núi nước Nam» : </b>
Sông núi nước Nam vua Nam ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Giá trị nội dung, nghệ thuật : Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc đanh thép. Bài thơ là bản tuyên</b>
ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ
quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.


<b>VI. VĂN BẢN BÁNH TRÔI NƯỚC – Hồ Xuân Hương</b>


<b>Câu 1: Học thuộc lịng bài thơ “ Bánh trơi nước” và cho biết thể thơ? </b>
Thân em vừa trắng lại vừa tròn


Bảy bổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
- Thể thơ : Thất ngơn tứ tuyệt


2. Trình bầy nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Bánh trôi nước” ?


<b> * ND – NT: Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trơi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp,</b>
phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận
chìm nổi của họ.


<b>VII. VĂN BẢN : QUA ĐÈO NGANG - Bà Huyện Thanh Quan</b>


<b>1. Học thuộc lòng bài thơ: </b>


Bước tới đeo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lạ trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
<b> - Thể thơ: Đường luật – thất ngôn bát cú</b>
<b>2. N ội dung – nghệ thuật của bài thơ:</b>


<b> - Với phong cách trang nhã , bài thơ “Qua đèo ngang” cho ta thấy cảnh tượng thống đãng, heo hút, thấp</b>
thống có sự sống con người nhưng còn hoang sơ. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà, buồn thầm
lặng, cô đơn của tác giả


<b>3.Tác giả miêu tả cảnh Đèo Ngang vào thời điểm nào ? Chép lại câu thơ diễn tả thời điểm đó?</b>


- Miêu tả vào hời điểm: Buổi chiều tà bóng mặt trời đã ngả, thời gian đi dần vào hồng hơn, chỉ con vài tia nắng
yếu ớt.


<i><b>- Câu thơ: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà.</b></i>
<b>VIII. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ – Nguyễn khuyễn</b>
<b>1. Học thuộc lòng bài thơ: </b>


Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa
Ao sâu nước cả khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà


Cải chửa ra cây, cà mới nụ


Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa
Đầu trị tiếp khách , trầu khơng có
Bác đến chơi đây ta với ta!


- Thể thơ: Đường luật – thất ngôn bát cú
<b>2 . N ội dung – nghệ thuật của bài thơ:</b>


- Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình lập lên cái tình huống khó xử khi bạn đến chơi, để rồi hạ một câu kết: Bác
đến chơi đây ta với ta! ” nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đận đà thắm thiết.
<b>4. Em hãy so sánh khác nhau của cụm từ “ ta với ta” trong hai tác phẩm “Qua Đèo Ngang” của bà </b>
<b>Huyện Thanh Quan và “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến?</b>


<b>- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ ta với ta ” , giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nội dung:</b>
+ Trong bài thơ Qua Đèo Ngang:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sự cô đơn, bé nhỏ của con người trước non nước bao la.
+Trong bài Bạn đến chơi nhà:


- Chỉ tác giả với người bạn


- Sự chan hịa, sẻ chia ấm áp của tình bạn bè thắm thiết
<b>IX. VĂN BẢN: CẢNH KHUYA – Hồ Chí Minh</b>


<b>1. Học thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”</b>
<b> * Cảnh khuya:</b>


Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.


Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.


* Rằm tháng giêng:


Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân


Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
2. Nội dung và nghệ thuật


+ Nội dung: Cảnh khuya và răm tháng giêng là 2 bài thơ tứ tuyệt của HCM được sáng tác thời kì đầu cuộc
kháng chiến chống TD pháp. Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiệ tình cảm u thiên
nhiên, lịng u nước sâu nặng và phong thái ung dung lác quan của bác Hồ


+ Nghệ thuật 2 bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên.
<b>X. VĂN BẢN : TIẾNG GÀ TRƯA – Xuân Quỳnh</b>


<b>1.Học thuộc long 2 khổ thơ đầu: </b>
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.


<b>2. Nội dung, nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa : </b>



- Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.Tình cảm gia đình đã làm
sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.


- Nghệ thuật: bài thơ viết theo thể thơ 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân
thực.


<b>B. PHẦN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I.TỪ GHÉP</b>


<b>Câu 1: Có mấy loại từ ghép ? Thế nào là từ chính phụ, từ ghép đẳng lập ? Cho VD? </b>
<i><b>- Có 2 loại từ ghép :Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập</b></i>


- Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng
trước, tiếng phụ đứng sau.


<b>VD: xe đạp, hoa hồng, vui vẻ, bút bi, bút chì…</b>


- Từ ghép đẳng lập: có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ)
<b>VD: Sơng núi, quần áo, bàn ghế…</b>


<b>Câu 2: Xếp các từ ghép: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu</b>
<i><b>đuôi, cười nụ, quần áo theo bảng phân loại sau đây:</b></i>


* Sắp xếp:


Từ ghép chính phụ xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ, lâu đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thước... (đo độ), trắng... (xoá).
- Mưa ...(phùn), vui ...(mắt).



- Làm... (cỏ), nhát... (dao) hoặc nhát (búa).


<b>Câu 3: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập ?</b>
- Núi... (non), núi.. (sông) hoặc núi...(đồi)


- Ham... (học), ham... (chơi)
- Xinh ...(tươi), xinh... (đẹp).
- Mặt... (trăng), mặt... (trời)


- Tươi... (đẹp), tươi ...(vui) hoặc tươi.. (xinh)


<b>Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn 5 - 7 câu (ND bất kỳ) có sử dụng từ ghép? </b>
<b>II.TỪ LÁY</b>


<b>Câu 1 : Có mấy loại từ láy ? Nêu đặc điểm của từng loại ? Mỗi loại cho một ví dụ minh họa ?</b>
- Có hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.


+ Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại nhau hoàn tồn; nhưng cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi
thanh điệu hoặc phụ âm cuối ( để tạo ra một sự hài hoà về âm thanh).


VD: ào ào, thăm thẳm, đăm đăm, nghênh nghênh


+ Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
VD: long lanh, gập ghềnh, đẹp đẽ, thướt tha, ríu rít


<b>Câu 2: Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo thành từ láy ?</b>


- (Lấp)... ló, (khang)... khác,
(nho)... nhỏ, (thâm)... thấp,



nhức... (nhối), (chênh)... chếch


(anh)... ách.
<b>Câu 3: Đặt câu với các từ láy nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẹ?</b>


a. Bạn Lan có dáng người nhỏ nhắn.
b. Nó hay để ý đến những việc rất nhỏ nhặt.
c. Hoa lúc nào cũng nói năng rất nhỏ nhẹ.


<b>Câu 4: Tìm từ láy trong các từ sau : Ngu ngốc , nhẹ nhàng, mặt mũi , nấu nướng , nhè nhẹ , xấu xí ?</b>
<b>- Từ láy : nhẹ nhàng, nhè nhẹ , xấu xí</b>


<b>Câu 3: Viết đoạn văn (từ 5-7 câu chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng ít nhất 2 từ láy và gạch chân các từ</b>
<b>láy đó.</b>


<b>III. ĐẠI TỪ</b>


<b>Câu 1 : Thế nào là đại từ ? Lấy ví dụ?</b>


- Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói
hoặc dùng để hỏi


- Đại từ có thể đảm nhiệm vai trị ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ,
của tính từ...


- Ví dụ: Tơi, ta, tao, chúng tơi chúng tao , nó, hắn, mày….


Câu 2: Đặt câu có sử dụng đại từ dùng để trỏ ngơi số ít và ngơi số nhiều ?
- Số ít: Tơi học bài.



- Số nhiều: Chúng tôi đi lao động.


<b>Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3 câu) nội dung tự chọn, trong đó có ít nhất một câu có sử dụng </b>
<b>từ láy, một câu có đại từ ?</b>


<b>IV. TỪ HÁN VIỆT</b>


<b>Câu 1 : Sử dụng từ Hán Việt có tác dụng ntn? Tại sao khi nói –viết khơng nên lạm dụng từ Hán Việt? </b>
- Sử dụng từ Hán Việt có tác dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xa xưa.


- Khi nói hoặc viết khơng nên lạm dụng từ hán Việt sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng,
khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.


<b>Câu 2: Đặt một câu có sử dụng từ Hán Việt, phân tích thành phần câu, chỉ ra từ Hán Việt trong câu đó ?</b>
* Đặt câu: Chủ tịch nước cùng phu nhân / sang thăm chính thức nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa.
CN VN


- Trong đó; phu nhân là từ Hán Việt


<b>Câu 3: Em h·y gi¶i thích nghĩa các từ: Sơn hà, xâm phạm, giang san?</b>
- Sơn hà: sông núi


- Xâm phạm: lấn chiếm
- Giang san: s«ng nói


<b>Câu 4: Giải nghĩa các từ Hán Việt sau: „Kim, dạ nguyên tiêu, nguyệt chính viên, Xuân giang, xuân thuỷ,</b>
<b>tiếp xuân thiên „ theo nghĩa trong bài “Rằm tháng giêng” của HCM?</b>



- Kim: nay, dạ: đêm, nguyên tiêu: đêm rằm tháng giêng, nguyệt: trăng, chính: vừa đúng, viên: trịn, xn giang:
dịng sơng mùa xn, xn thuỷ: nước mùa xn, tiếp: liền với, xuân thiên: bầu trời mùa xuân.


<b>V. QUAN HỆ TỪ</b>


<b> Câu 1: Thế nào là quan hệ từ ? Đặt câu có sử dụng quan hệ từ?</b>


- Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả…giữa các bộ phận của câu
hay giữa câu với câu trong đoạn văn.


- Đặt câu: Tuy nhà Lan ở rất xa nhưng Lan đến lớp vẫn đúng giờ.
<b>Câu 2: Xác định quan hệ từ trong câu sau? </b>


- Bố mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.
- Nó rất thân ái với bạn bè.


- Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.


<b>Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) có sử dụng quan hệ từ. Gạch chân dưới các quan hệ từ trong đoạn </b>
<b>văn đó.</b>


<b>VI. TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>


<b>Câu 1 : Thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Mỗi loại lấy một ví dụ minh họa ?</b>
- Từ đồng nghĩa : là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau


- Có hai loại từ đồng nghĩa : đồng nghĩa hồn tồn và đồng nghĩa khơng hồn tồn
+ Ví dụ :


Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Trái – quả, máy bay – phi cơ



Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn: Đàn bà – phụ nữ, vợ - phu nhân


<b>Câu 2:Tìm hai từ đồng nghĩa với từ “Hi sinh”. Đặt 1 câu với từ đồng nghĩa vừa tìm được.</b>
- Từ đồng nghĩa với từ “Hi sinh” là từ: chết - mất


- Đặt câu: Ơng ấy vừa mất hơm qua.
<b> VII. TỪ TRÁI NGHĨA</b>


<b>Câu 1: Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho ví dụ minh họa ?</b> <b>Sử dụng từ trái nghĩa trong nói và viết có tác</b>
<b>dụng như thế nào ?</b>


- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa
khác nhau.


Ví dụ: Chân cứng đá mềm
Mắt nhắm mắt mở
Bước thấp bước cao


- Tác dụng: Từ trái nghĩa được dùng trong các thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh làm
cho lời nói thêm sinh động.


<b> Câu 2: Xác định từ trái nghĩa trong hai câu sau ? </b>
“ Dù ai đi ngược<b> về xuôi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3: Tìm từ trái nghĩa với từ 2 từ nước trong và trong lớp ?</b>
nước trong trái nghĩa với từ… nước đục


trong lớp trái nghĩa với từ….ngoài lớp
<b>VIII. TỪ ĐỒNG ÂM</b>



<b>Câu 1 : Từ đồng âm là gì ? Cho ví dụ minh họa ?</b>


- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì với nhau.
+ Ví dụ: Bàn.


- Các đồng chí đang bàn cách đánh giặc
- Cái bàn này rất chắc chắn.


<b>Câu 2: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã cho?</b>
- Sâu(danh từ) – sâu (tính từ)


- Năm (danh từ) – năm ( số từ)
<b>* Đặt câu: </b>


a. Răng của em bị sâu, mẹ em nói đó là do con sâu ăn.
b. Tết năm ngối, em được mẹ mua cho năm qủa bóng
<b>I X. THÀNH NGỮ</b>


<b>Câu 1: Thành ngữ là gì? Lấy một số VD về thành ngữ ?</b>
* Trả lời:


- Thành ngữ là loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.


VD: Thành ngữ: tắt lửa tối đèn, da mồi tóc sương, sơn hào hải vị, một nắng hai sương.


<b> Câu 2: Tìm thành ngữ trong câu sau? Cho biết thành ngữ trông câu ca dao trên giữ chức vụ gì trong câu?</b>
Thân em vừa trăng lại vừa trịn


Bảy nổi ba chìm với nước non.


(Hồ Xuân Hương)
* Tìm thành ngữ: Thân em vừa trăng lại vừa tròn


Bảy nổi ba chìm với nước non.
-> Bảy nổi ba chìm là thành ngữ, giữ chức vụ VN trong câu.
<b>Câu 3: Tìm hai thành ngữ có sử dụng phép so sánh?</b>


VD : Khỏe như voi, Trắng như tuyết, đen như than, chậm như rùa...
<b>X. ĐIỆP NGỮ</b>


<b>Câu 1: Điệp ngữ là gì? Tác dụng của điệp ngữ?</b>


– Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là
phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.


- Tác dụng: để nhấn mạnh làm nổi bật ý, gây xúc cảm mạnh cho người đọc.


<b>Câu 2: Cho đoạn văn sau và x ác định điệp ngữ, chỉ rõ điệp ngữ đấy là những dạng điệp ngữ gì ?.</b>
“ Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ.
<b>Một giấc mơ thôi”.</b>


- Xác định điệp ngữ:


+ Điệp ngữ: xa nhau (câu 1, 2) là điệp ngữ cách quãng.
+ Điệp ngữ: một giấc mơ (câu 3, 4) là điệp ngữ nối tiếp.


Câu 3: Tìm điệp ngữ trong bài ca dao sau và cho biết tác dụng của điệp ngữ ?
Anh đi anh nhớ quê nhà


Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương


Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
* Trả lời:


<b> - Từ “ nhớ” trong bài ca dao là điệp ngữ </b>


<b> - Tác dụng : Nhấn mạnh nỗi nhớ của người xa quê , nhớ tất cả những thứ gì thuộc về q hương , qua đó thể</b>
hiện tình u q hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>X. CHƠI CHỮ</b>


<b>Câu 1: Chơi chữ là gì? Lấy ví dụ ?</b>


- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về ngữ âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm cho câu
văn hấp dẫn thú vị.


Ví dụ: Bà già đi chợ Cầu Đơng


Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói xem quẻ nói răng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
<b>C. PHẦN TẬP LÀM VĂN</b>


Đờ 1: Viết đoạn văn ngắn núi lờn cảm nghĩ về ụng ( bà ) của em
Đề 2: Tả lại một cảnh đẹp mà em đã gặp trong đợt nghỉ hè vừa qua.


Đề 3: Viết đoạn văn (Khoảng 10-12 dòng) kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường của em.
Đề 4 : Viết một đoạn văn khoảng 20 dòng phát biểu cảm nghĩ của em về mùa xuân ?


Đề 5:Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ cảm xúc về một người thân yêu của em


Đề 6: Viết một đoạn văn biểu cảm (7 đến 10 câu) về loài cây em yêu?


Đề 7: Cảm nghĩ về một người thân ( Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, thầy, cô giáo…)
Đề 8 Viết đoạn văn (Khoảng 10-12 dòng) cảm nghĩ của em về mẹ.


Đề 9: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 15 đến 20 dịng miêu tả cánh đồng lúa chín quê em .


Đề 10:Viết đoạn văn từ 5-7 câu , cảm nhận của em về sự giản dị của Bác trong “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
của Phạm Văn Đồng?


Đề 11: Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ về đoạn thơ sau.
“...Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng u Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×