Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tiet 7 8 9 10 11 12- chu de he van dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn......... Ngày giảng............................................................... CHỦ ĐỀ: VẬN ĐỘNG- 6 tiết I. TÊN CHỦ ĐỀ: VẬN ĐỘNG II. Xác định nội dung chủ đề Chủ đề: VẬN ĐỘNG Bài 7. Bộ xương. Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương. Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ. Bài 10. Hoạt động của cơ. Bài11. Tiến hoá của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động. Bài 12.Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương. SGK Tiết 7 Tiết 8 Tiết 9 Tiết 10 Tiết 11 Tiết12. III. Mục tiêu chủ đề 1.Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của hẹ vận động trong đời sống. - Kể tên các bộ phận của xương người. Các loại khớp. - Mô tả được cấu tạo của xương dài - Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương. - Nêu mối quan hệ giữa cơ xương trong sự vận động. - So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú. - Nêu được ý nghĩa của sự rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. - Nêu được các biện pháp chống cong vẹo cột sống 2. Năng Lực Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm IV. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu của chủ đề MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung thấp Bộ - Nêu ý - Kể tên các - Phân biệt - So sánh được xương nghĩa của phần của bộ được các loại bộ xương của hệ vận động xương người. khớp xương, người với thú trong đời nắm vững qua đó nhìn sống. cấu tạo khớp thấy được.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> động.. những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động. Cấu tạo - Mô tả cấu - Nêu được cơ - Nêu được Nêu được cơ và tính tạo của 1 chế lớn lên và cơ chế lớn lên chế lớn lên và chất của xương dài. dài ra của và dài ra của dài ra của xương. - Nêu được xương. xương. xương. cơ chế lớn lên và dài ra của xương. Cấu tạo Tính chất và tính của cơ, ý chất của nghĩa của cơ. hoạt động co cơ. Tính chất của cơ, ý nghĩa của hoạt động co cơ. Tính chất của Tính chất của cơ, ý nghĩa cơ, ý nghĩa của của hoạt động hoạt động co cơ co cơ. Hoạt trình bày động của được cơ. nguyên nhân của sự mỏi cơ và. - Nêu được ích lợi của sự luyện tập cơ từ đó vận dụng vào đời sông thường xuyên luyện tậpTDTT và lao động vừa sức.. các biện pháp chống mỏi cơ - Nêu được ích lợi của sự luyện tập cơ từ đó vận dụng vào đời sông thường xuyên luyện tậpTDTT và lao động vừa sức.. các biện pháp chống mỏi cơ - Nêu được ích lợi của sự luyện tập cơ từ đó vận dụng vào đời sông thường xuyên luyện tậpTDTT và lao động vừa sức.. Tiến hoá của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động.. - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương.. - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và. - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương.. nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương. lao động sáng tạo (có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới).. Nêu các biện xương. Nêu pháp chống các biện pháp cong vẹo cột chống cong sống ở học vẹo cột sống sinh. ở học sinh.. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh.. Nắm được nguyên nhân gãy xương để tự phòng tránh - Nắm được cách sơ cứu khi gãy xương. Nắm được nguyên nhân gãy xương để tự phòng tránh - Nắm được cách sơ cứu khi gãy xương. Nắm được nguyên nhân gãy xương để tự phòng tránh - Nắm được cách sơ cứu khi gãy xương. Nắm được nguyên nhân gãy xương để tự phòng tránh - Nắm được cách sơ cứu khi gãy xương. V. Biên soạn các câu hỏi/bài tập 1. Nhận biết Bộ xương gồm mấy phần? + Tìm những điểm giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân? + Tại sao lại có sự khác nhau đó? + Bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng thể hiện ntn? + Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau ntn? Vì sao có sự khác nhau đó? + Nêu đặc điểm của khớp bất động? 2. Thông hiểu Đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng đi băng hai chân và lao động? + Khi con người đứng thẳng thì trụ đỡ cơ thể là phần nào? + Lồng ngực của người có bị kẹp giữa hai tay không? + Em có kết luận gì về cấu tạo bộ xương + Xương có những tính chất gì? 3. Vận dụng thấp + Xương dài có cấu tạo ntn? + Cấu tạo hình ống và đầu xương như vậy có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? :+ Vì sao cơ co được? + Những hoạt động nào được coi là luyện tập cơ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Luyện tập thường xuyên có tác dụng ntn đến tác dụng các cơ quan trong cơ thể và dẫn đến kết quả gì đ/v hệ cơ? + Nên có PP luuyện tập ntn để có kết quả tốt? + Giải thích cơ chế co cơ(TK) ở phản xạ đầu gối. -+ Cơ có tính chất gì? + Tại sao người bị liệt cơ không co được? + Cơ co có chịu sự điều khiển của hệ thần kinh? + Khi chuột rút ở chân, ở bắp cơ cứng lại có phải là co cơ không? + Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ? + Khi bị mỏi cơ cần phải làm gì? + Trong lao động cần có những biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao? 4. Vận dụng cao Xương dài ra là nhờ đâu? + Xương to ra bề ngang là do đâu? + Vì sao người trưởng thành không cao thêm? + Nêu tác dụng của sự co cơ? + Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì? + Em thử nghĩ xem mình có bị vẹo cột sống không? Nếu đã bị thì vì sao? + Hiện nay có nhiều em bị cong vẹo cột sống, em nghĩ đó là do nguyên nhân nào? VI. Thiết kế tiến trình dạy và học 1. Chuẩn bị của GV và Hs: 1.1. Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ; xương đầu, xương cột sống, bộ xương người, các loại khớp. - Mô hình bộ xương người 1.2. Chuẩn bị của Hs: Sách sinh 8 2. Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. 3. Tổ chức các hoạt động học: Ngày giảng............................................................... TIẾT 7 : BỘ XƯƠNG – Chủ đề tiết 1 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động tập thể: Báo caó hoạt Gv giao về nhà.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Hãy nêu đặc điểm, Chỉ rõ - Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống. - Kể tên các phần của bộ xương người. - Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động. - So sánh được bộ xương của người với thú qua đó nhìn thấy được những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động. - Mô tả cấu tạo của 1 xương dài. - Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương. - Trình bày cấu tạo , tính chất của cơ - Chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển. trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và các biện pháp chống mỏi cơ - Nêu được ích lợi của sự luyện tập cơ từ đó vận dụng vào đời sông thường xuyên luyện tậpTDTT và lao động vừa sức. - So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới). - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh.mà nhóm( tổ) đã sưu tầm được.. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bộ xương, các phần chính của bộ xương (25') - Mục tiêu: Chỉ rõ vai trò chính của bộ xương. Nắm được 3 phần chính của bộ xương và nhận biết được trên cơ thể mình, phân biệt 3 loại xương. - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS G - Giới thiệu tranh vẽ bộ xương người. - HS q/s ng/cứu SGK tr25 H7.1 v Y/c hs quan sát kết hợp nghiên cứu trả lời câu hỏi, lớp bổ sung. thông tin mục I- tr25 Tích hợp GD đạo đức: + Tôn trọng tính + Tạo nên bộ xương làm chỗ thống nhất giữa cấu tạo và chức năng bám các cơ và bảo vệ nôi sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan quan.Tạo dáng đứng thẳng trong cơ thể. +Yêu thương sức khỏe + Gồm 3 phần: Xương đầu, ? bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá xương thân và xương chi. nhân và môi trường - 1,2 hs lên XĐ xị trí các phần bộ G +Câu hỏi hs khuyết tật: Bộ xương có xương trên tranh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> v G v ?. vai trò gì? + Bộ xương gồm mấy phần?. + Giống: Đều có các thành phần cấu tạo tương tự nhau. + Khác nhau: +/ Về kích thước +/ Về cấu tạo của đai vai và đai hông. +/ Về sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân. + Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hóa tay chân trong quá trình tiến hóa thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. - HS q/s n/xét: + Cột sống có 4 chỗ cong, các phần xương gắn khớp phù hợp trọng lực cân, lồng ngực mở rộng 2 bên nên tay tự do.. - Y/c 1,2 hs lên xác định vị trí từng phần ? của bộ xương. - Chuẩn lại kiến thức trên tranh. + Tìm những điểm giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân? G + Tại sao lại có sự khác nhau đó? v - Giới thiệu xương cột sống nhìn nghiêng. ? + Bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng thể hiện ntn? - Cung cấp thêm thông tin về bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng G và lao động ( phần thông tin SGV-47). v ................................................................. ............................................................. ............................................................ Tiểu kết luận: 1. Vai trò: - Tạo khung giúp đỡ cơ thể có hình dáng nhất định. - Chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động. - Bảo vệ các nội quan. 2. Thành phần: - Bộ xương gồm 3 phần: a) Xương đầu: - Xương sọ phát triển - Xương mặt ( lồi cằm). b) Xương thân: - Cột sống nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong. - Lồng ngực: xương sườn, xương ức. c. Xương chi: - Đai xương: đai vai, và đai hông. - Các xương: cánh, bàn, ngón.. Hoạt động 2: Các khớp xương (20') - Mục tiêu: HS chỉ rõ 3 loại khớp xương dựa trên khả năng cử động và xác định được khớp đó trên cơ thể của mình - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV G - Gthiệu tr. vẽ các loại khớp và hỏi: v + Thế nào gọi là khớp xương? ? + Mô tả 1 khớp động? ? + Khả năng cử động của khớp động và ? khớp bán động khác nhau ntn? Vì sao có sự khác nhau đó? - Giải thích: Khả năng của khớp động G linh động hơn khớp bán động vì cấu tạo v của: +/ Khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn có sụn trơn bóng và giữa khớp có bao chứa dịch khớp +/ Khớp bán động có diện khớp phẳng và hẹp +Câu hỏi hs khuyết tật: Nêu đặc điểm của khớp bất động? ?. Hoạt động của HS - HS ng/cứu thông tin SGK& q/s H.7.4 trao đổi nhóm và trả lời; - Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương - Khớp động: hai đầu có lớp sụn ở giữa: có dịch khớp; ngoài; dây chằng. + + Khớp động cử động dễ dàng hơn khớp bán động. Vì giữa hai đầu xương ở khớp bán động là là đĩa sụn.. + Khớp bất động có đường nối gữa 2 xương là hình răng cưa khít nhau. Không cử động. - Đại diện nhóm dựa vào hình trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.. - Chốt lại kiến thức. G ……………………………………. v ……………………………………. ……………………………………. Tiểu kết luận: 1. Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương . 2. Các loại khớp; - Khớp động: cử động dễ dàng. giữa hai đầu xương diện khớp lớn, có sụn bọc ở ngoài, giữa là dịch khớp(hoạt dịch) ngoài là dây chằng (xương tay, chân) - Khớp bán động: cử động hạn chế, giữa 2 đầu xương là đĩa sụn (xương cột sống, xương háng). - Khớp bất động: không cử động được các xương gắn chặt bằng khớp răng cưa (xuơng sọ , mặt)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày giảng............................................................... TIẾT 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ – Chủ đề tiết 2 Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của xương (15') - Mục tiêu: HS chỉ được cấu tạo của xương dài, xương dẹt và chức năng của nó - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS G - Đặt vấn đề: Sức chịu đựng rất lớn có - Đưa ý kiến: Chắc chắn xương v liên quan gì đến cấu tạo xương? phải có cấu trúc đặc biệt. - Giới thiệu tranh vẽ H8.1, 8.2. Y/c hs - HS đọc thông tin, hình vẽ G quan sát phối hợp nghiên cứu thông tin SGK và trả lời v bảng 8-1/tr 29. +Câu hỏi hs khuyết tật: Xương dài có + Cấu tạo xương dài gồm 2 đầu cấu tạo ntn? xương và thân xương hình ống ở ? giữa. + Cấu tạo hình ống và đầu xương như - Cấu tạo ống làm xương nhẹ và ? vậy có ý nghĩa gì đối với chức năng của vững chắc. Nan xương xếp vòng xương? cung có tác dụng phân tán làm tăng khả năng chịu lực + Với cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu + Con người đã vận dụng cấu tạo ? có hình vòng cung tạo các ô giúp các em của xương dài vào xây dựng: VD liên tưởng tới kiến trúc nào trong trụ cầu, vòm nhà thờ, tháp đ/sống. Epphen. Vì đây là cấu trúc bền - Liên hệ: Người ta vận dụng kiểu cấu vững và tiết kiệm vật liệu. G trúc hình vòm vào kỹ thuật xây dựng v đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Vd: làm cột trụ cầu, vòm cửa. ................................................................. .................................................................. ? .................................................................. Tiểu kết luận: 1. Cấu tạo và chức năng của x.dài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nội dung phần ghi nhớ Hoạt động 2: Thành phần hoá học và tính chất của xương không dạy chi tiết, chỉ dạy phần đóng khung cuối bài (15') - Mục tiêu: Thông qua TN, HS chỉ được thành phần cơ bản của xương và liên hệ thực tế. - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS G - Gv nói qua trước lớp: - HS q/s thí nghiệm ghi chép v + Thí nghiệm 1: Lấy 1 xương đùi ếch hiện tượng quan sát được rút ra trưởng thành ngâm vào cốc đựng HCl nhận xét. 10%. Sau 10-15' lấy ra uốn cong. + Thí nghiệm 2: Lấy 1 mẩu xương khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi + Hiện tượng: xương không cháy nữa, không thấy khói +/ TN1: Thấy các bọt khí nổi bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. lên (khí CO2) thành phần xương có muối cacbonat tác dụng axit ? giải phóng CO2. Khi uốn cong + Hiện tượng: thấy xương mềm. +/ TN1: Thấy các bọt khí nổi lên (khí +/ TN2: Đốt xương trên ngon CO2) thành phần xương có muối lửa đèn cồn thấy có mùi khét. cacbonat tác dụng axit giải phóng CO 2. Bóp phần xương đã cháy hết Khi uốn cong thấy xương mềm. thấy nó bị vỡ vụn. +/ TN2: Đốt xương trên ngon lửa đèn - Chất hữu cơ bị cháy có mùi cồn thấy có mùi khét. Bóp phần xương khét còn lại chất vô cơ: muối ? đã cháy hết thấy nó bị vỡ vụn. canxi vỡ vụn. ? - Chất hữu cơ bị cháy có mùi khét còn lại chất vô cơ: muối canxi vỡ vụn. - Xương mất phần rắn bị hoà vào ? HCl chỉ có thể là chất Ca và C. - Xương mất phần rắn bị hoà vào HCl G chỉ có thể là chất Ca và C. v + Thử giải thích hiện tượng đó? + Rắn chắc và đàn hồi. +Câu hỏi hs khuyết tật: Phần nào của ? xương cháy có mùi khét? G + Tại sao sau khi ngâm xương lại bị dẻo v và có thể kéo dài thắt nút? - Tỷ lệ chất hữu cơ và vô cơ thay đổi theo tuổi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Xương có những tính chất gì? - Chốt kiến thức …………………………………. …………………………………….. …………………………………….. Tiểu kết luận: 1.Thành phần hoá học : gồm: - Chất vô cơ, muối Canxi, chất hữu cơ 2. Tính chất: Rắn chắc và đàn hồi. Hoạt động 3: Sự to ra và dài ra của xương (15') - Mục tiêu: HS chỉ được xương dài ra là do sụn tăng trưởng, to ra là nhờ Tb màng xương - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS G - Y/c hs nghiên cứu thông tin mục II tr 29 HS ng/cứu thông tin SGKq/s v và quan sát H 8.4 H8.4 trao đổi nhóm. + Nhận xét gì về H 8.5? - Ở H. 8.5 khoảng BC không ? tăng, khoảng AB, CD tăng nhiều đã làm cho xương dài. + Câu hỏi hs khuyết tật: Xương dài ra là + Xương dài ra nhờ lớp sụn ? nhờ đâu? tăng trưởng. - Các TB màng xương tạo ? + Xương to ra bề ngang là do đâu? thành TB mới. - HS đọc SGK. G - Y/c hs đọc KL chung + Vì sụn tăng trưởng không v + Vì sao người trưởng thành không cao còn khả năng hoá xương ? thêm? ............................................................. ............................................................... ............................................................... Tiểu kết luận: - Xương dài ra do sự phân chia TB ở lớp sụn tăng trưởng. - Xương to ra nhờ sự phân chia của TB màng xương. Ngày giảng................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ – Chủ đề tiết 3 KHUYẾN KHÍCH HỌC SINH TỰ ĐỌC. GV GIỚI THIỆU QUA Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ (10') khuyến khích học sinh tự đọc ( GV hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi) - Mục tiêu: HS chỉ rõ cấu tạo của TB cơ liên quan đến các vân ngang - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS G - Giới thiệu tr. H9.1, y/c hs quan sát kết - HS q/s H9.1 , nghiên cứu v hợp nghiên cứu thông tin mục I trả lời câu thông tin, trao đổi nhóm trả hỏi: lời. Nhóm khác bổ sung + Bắp cơ có cấu tạo ntn? + Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, 2 ? đầu có gân bám không chuyển động, đầu bám gốc, đầu kia là + TB cơ có cấu tạo ntn? đầu bám tận. ? + Bó cơ gồm nhiều sợi cơ. mỗi sợi cơ là 1 TB cơ gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là 1 đơn vị cấu + Tại sao TB cơ có vân ngang? trúc giới hạn bởi 2 tấm Z. ? + Do sự sắp xếp các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày ở TB cơ mà tạo nên đĩa sáng và đĩa tối-> - Dựa vào H9.1 GV giải thích cấu tạo bó tạo thành vân sáng vân tối. G cơ thân. Dựa vào sơ đồ 1 đơn vị cấu trúc - HS rút KL cấu tạo ngoài và v của TB cơ giảng giải: trong của bắp cơ. + Đĩa tối là nơi phân bố tơ cơ dày. - Nêu cấu tạo TB cơ, sợi cơ. + Đĩa sáng là nơi phân bố tơ cơ mảnh. - Đơn vị cấu trúc của TB cơ. + Vân ngang có được từ đơn vị cấu trúc vì có đĩa sáng và đĩa tối. + Phần tơ cơ giữa 2 tấm z: đĩa tối ở giữa, 2 nửa đĩa sáng ở hai đầu là giới hạn giữa tơ cơ mành và dày. ………………………………………. ……………………………………….. ………………………………………. Tiểu kết luận: Hoạt động 1:. Tính chất của cơ (20').

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Mục tiêu: HS thấy rõ t/c căn bản của cơ là sự co dãn cơ. Bản chất của co cơ và dãn cơ - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS G - Để hiểu tính chất của cơ GV giới - HS ng/cứu TN SGK/32, H9.1 v thiệu thí nghiệm tr 32 SGK và H.92 -> mô tả thí nghiệm: - Cho biết kết quả của TN H.9.2/9.3: G giải thích cơ chế của sự co cơ. Khi kích v thước của dây TK đi tới cơ cẳng chân ức chế làm cơ co. +Câu hỏi hs khuyết tật: Vì sao cơ co + Khi bị kích thích cơ phản ứng được? lại = cách co cơ. Vì tơ mảnh ? xuyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày làm cơ ngắn lại. G v ?. ?. G v ? ?. - Liên hệ qua cơ chế phản xạ đầu gối . Cho 1 HS lên ngồi GV gõ gây phản xạ đầu gối . + HS p/tích theo cơ chế phản xạ: + Giải thích cơ chế co cơ(TK) ở phản Khi có kích thích cơ quan thụ cảm xạ đầu gối. tiếp nhận theo dây hướng tâm qua TW TK theo dây li tâm tới cơ làm cơ co. + Tại sao cơ co bắp bị ngắn lại? - Khi cơ co các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại - Nhận xét và giải thích sự thay đổi độ và to về bề ngang. lớn của cơ bắp trước cánh tay khi gập - Nghe và ghi nhớ cẳng tay. + Cơ có tính chất gì? + Tại sao người bị liệt cơ không co + T/c: Co và dãn cơ. được? + Mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực co. + Cơ co có chịu sự điều khiển của hệ Giải thích: dựa co cơ trương hay thần kinh? trương lực cơ (SGV). + Khi chuột rút ở chân, ở bắp cơ cứng + Có.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?. lại có phải là co cơ không? ……………………………………….. + Có ? ……………………………………… ……………………………………….. Tiểu kết luận: - T/c của cơ là co và dãn cơ. dưới tác động của các tác nhân vật lí, hoá học(nhiệt độ, cơ học, hoá chất) - Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. Hoạt động 2: Ý nghĩa của hoạt động co cơ (15') - Mục tiêu: Hs thấy được ý nghĩa của hoạt động co cơ - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, ? +Câu hỏi hs khuyết tật: Nêu tác dụng của rút KL. sự co cơ? + Co cơ giúp xương cử động ? làm cơ thể vận động lao động, + P/tích sự phối hợp hoạt động co dãn di chuyển. giữa cơ 2 đầu ( cơ gấp) và cơ 3 đầu ( cơ - Cơ nhị đầu co nâng cẳng tay G duỗi ở cánh tay ntn? về phía trước. Cơ tam đầu co v - Đánh giá phần trả lời của HS, bổ sung làm duỗi cẳng tay ra. tổng kết G - Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo v thành từng cặp đối kháng. Tiểu kết luận: - Co cơ giúp xương cử động làm cơ thể vận động lao động, di chuyển. - Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ (gấp và duỗi). Ngày giảng............................................................... TIẾT 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ – Chủ đề tiết 4 Hoạt động 1: Sự mỏi cơ (25') - Mục tiêu: HS chỉ rõ nguyên nhân mỏi cơ và biện pháp rèn luyện bảo vệ cơ, giúp cơ lâu mỏi, cơ bền bỉ. - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV G Nêu vấn đề: v - + Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ? ? - Em đã hiểu được mỏi cơ là do 1 số G nguyên nhân. Vậy mỏi cơ ảnh hưởng ntn v đến sức khoẻ và lao động? + + Câu hỏi hs khuyết tật: Khi bị mỏi cơ ? cần phải làm gì? ? G v ? G v ? G v. + Trong lao động cần có những biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao? - Chuyển ý: Việc rèn luyện thân thể thông qua lao động, TDTT sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ. Vậy rèn luyện cơ ntn? Tích hợp GD đạo đức: + Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể . + Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống ………………………………………. ………………………………………. ……………………………………….. ? ? G v Tiểu kết luận: - Nguyên nhân mỏi cơ:. Hoạt động của HS - HS trao đổi nhóm, lựa chon hiện tương nào trong đời sống là mỏi cơ.. - HS đọc thông tin SGK tlchỏi, HS khác nhận xét, bổ sung. - Liên hệ chạy TD … sức khoẻ giảm suất năng suất lao động không cao. + Hít thở sâu để cung cấp oxi nhiều hơn, xoa bóp cơ + Làm việc nhịp nhàng, vừa sức, tinh thần thoải mái..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Cơ co nhiều lượng O2 cung cấp cho cơ thiếu. + Năng lượng cung cấp ít. + sản phẩm tạo ra là axit lăctíc , axit lăctíc tích tụ đầu độc cơ làm cơ mỏi. - Biện pháp phòng chống + Hít thở sâu. + Xoa bóp cơ. + Cần có thời gian lao động, học tập , nghỉ ngơi hợp lý. Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ (25') - Mục tiêu: Thấy được vai trò quan trọng của việc luyện tập cơ và chỉ ra PP luyện tập phù hợp. - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS thảo luận nhóm các câu hỏi phần hoạt động, nhóm khác ? +Câu hỏi hs khuyết tật: Những hoạt động bổ sung. nào được coi là luyện tập cơ? + Tập TDTT thường xuyên vừa ? + Luyện tập thường xuyên có tác dụng ntn sức đến tác dụng các cơ quan trong cơ thể và + Tăng lực hoạt động của các dẫn đến kết quả gì đ/v hệ cơ? cơ trong cơ thể làm cơ phát ? ++ Câu hỏi hs khuyết tật: Nên có PP triển, xương rắn chắc, làm việc luuyện tập ntn để có kết quả tốt? dẽo dai. G - Liên hệ bản thân: Em có hình thức rèn v luyện nào chưa? Hiệu quả ntn? + Thể dục buổi sáng, giữa giờ, tham gia các môn thể thao như Tích hợp GD đạo đức: + Tôn trọng tính chạy, bơi lội, bóng bàn , bóng thống nhất giữa cấu tạo và chức năng chuyền .. đều vừa sức giúp tinh sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong thần sảng khoái. cơ thể . + Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống ……………………………………………… ……………………………………………….. …………………………………………. Tiểu kết luận: - Thường xuyên luyện tập TDTT vừa sưc dẫn tới: + Tăng cường thể tích cơ ( cơ phát triển).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Tăng lực co cơ -> hoạt động tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp có hiệu quả -> tinh thần sảng khoái -> lao động cho năng suất cao.. Ngày giảng............................................................... TIẾT 11.TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG, VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG – Chủ đề tiết 5 Hoạt động 1: Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú (20') - Mục tiêu: Chỉ ra được những nét tiến hoá cơ bản của bộ xương người so với xương thú. Chỉ rõ sự phù hợp vơi dáng đứng thẳng, lao động của hệ vận động ở người. - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS G v + Đặc điểm nào của bộ xương người thích - Hs thảo luận nhóm thống nghi với tư thế đứng thẳng đi băng hai nhất ý. G chân và lao động? v - Gợi ý: + Đặc điểm cột sống: 4 chỗ + Khi con người đứng thẳng thì trụ đỡ cơ cong. G thể là phần nào? Lồng ngực phát triển mở v + Câu hỏi hs khuyết tật: Lồng ngực của rộng. G người có bị kẹp giữa hai tay không? Tay chân phân hoá. v Khớp linh hoạt, tay tự do. + Em có kết luận gì về cấu tạo bộ xương ? người với tư thế đứng thẳng và lao động? - Đại diện nhóm báo cáo kết Tích hợp GD đạo đức + Tôn trọng tính quả thảo luận. thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh - Nhóm khác NX, bổ sung G lí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ v thể . + KL: Bộ xương người có ................................................................ cấu tạo hoàn toàn phù hợp ................................................................ với tư thế đứng thẳng và lao ............................................................. động..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Tiểu kết luận: - Bộ xương người tiến hoá hơn thú là sọ não phát triển, cột sống có 4 chỗ cong, xương tay chân khác nhau, tay giải phóng các khớp linh hoạt => Bộ xương người có cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động. Hoạt động 2: Vệ sinh hệ vận động (15') - Mục tiêu: HS hiểu được v/sinh ở đây là rèn luyện để hệ cơ quan hoạt động tốt và lâu, chỉ ra nguyên nhân 1 số tật về xương và có biện pháp rèn luyện để bảo vệ hệ vận động - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS G -Giới thiệu.H11.5, y/c hs trao đổi ý kiến - HS q/s H11.5 trao đổi nhóm 2 v tong nhóm cặp trả lời câu hỏi: câu hỏi phần hoạt động +Câu hỏi hs khuyết tật: Để xương và cơ + Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, ? phát triển cân đối chúng ta cần làm gì? tắm nắng để chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D: nhờ vitamin D mới chuyển hoá canxi để tạo xương; Rèn luyện t/thể và + Em thử nghĩ xem mình có bị vẹo cột lao động vừa sức. ? sống không? Nếu đã bị thì vì sao? - HS thảo luận. + Hiện nay có nhiều em bị cong vẹo cột ? sống, em nghĩ đó là do nguyên nhân nào? + Sau bài học, em sẽ làm gì? ? Tích hợp GD đạo đức + Tôn trọng tính + Mang vác vật nặng: không thống nhất giữa cấu tạo và chức năng vượt quá sức, không mang vác 1 sinh lí của các cơ quan, hệ cơ quan trong bên liên tục, biết phân chia 2 tay cơ thể . + Có trách nhiệm trong việc rèn cân đối. luyện sức khỏe, chống cong vẹo cột sống Ngồi: tư thế ngay ngắn. ………………………………………. ………………………………………… ……………………………………….. Tiểu kết luận: Để có xương chắc, khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối cần: + Chế độ dinh dưỡng hợp lý.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng. + Rèn luỵện thân thể, lao động vừa sức. -Để chống cong vẹo cột sống cần chú ý: + Mang vác đều ở 2 vai. + Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo. Ngày giảng............................................................... TIẾT 12: THỰC HÀNH TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG – Chủ đề tiết 6 Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên nhân gãy xương, thao tác sơ cứu và băng bó xương gãy (5') - Mục tiêu: HS chỉ rõ các nguyên nhân gãy xương, đặc biệt là tuổi HS. Biết được các điều cần chú ý khi gãy xương - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm - Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS G - Y/c hs vận dụng hiểu biết thực tế trả lời - HS vận dụng hiểu biết thực tế v câu hỏi: trả lời : + Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương? + Nguyên nhân: Tai nạn, trèo ? cây, chạy, ngã.. + Câu hỏi hs khuyết tật: Nêu các trường + Gãy xương chân, gãy xương ? hợp gãy xương? tay, xương sườn,... + Đặt nạn nhân nằm yên, dùng ? + Khi gặp người gãy xương chúng ta cần gạc khăn sạch lau nhẹ vết phải làm gì? thương . Sau đó tiến hành sơ cứu. G - Chuyển ý: Vậy các thao tác sơ cứu như v thế nào? Tiểu kết luận: - Gãy xương do nhiều nguyên nhân. - Khi gãy xương phải sơ cứu tại chỗ. - Không được nắn, bóp bừa bãi. Hoạt động 2: HS tập sơ cứu và băng bó (20') - Mục tiêu: HS biết cách sơ cứu và băng bó cho người bị nạn. - Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> G v ?. G v G v G v ?. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS giả định gãy xương cẳng tay, tập sư cứu và băng bó. + Nêu các thao tác sơ cứu cho người bị + Sơ cứu: Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào gãy xương cẳng tay? 2 bên chỗ xương gãy. Lót vải mềm gấp dày vào chỗ đầu xương . Buộc định vị hai đầu nẹp và hai bên chỗ xương gãy. => Băng bó cố định: Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay rồi làm dây đeo cẳng tay - Y/c các nhóm thực hành thao tác băng vào cổ bó - Hoạt động nhóm tập sơ cứu, - Kiểm tra, uốn nắn thao tác HS. băng bó, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhóm được kiểm tra tr/bày: - Gv đánh giá kết quả từng nhóm và khen + Thao tác sơ cứu nhóm hoàn thành tốt., rút kinh nghiệm. + Sản phẩm băng bó - HS tự h/thiện các thao tác + Em cần làm gì khi tham gia lao động, giao thông, vui chơi tránh cho mình và - Trả lời: người khác không bị gãy xương. + Đảm bảo an toàn giao thông + Không đùa nghịch, vật nhau. + Tránh dẫm lên chân tay bạn.. Tiểu kết luận: Sơ cứu: - Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 bên chỗ xương gãy. - Lót vải mềm gấp dày vào chỗ đầu xương . - Buộc định vị hai đầu nẹp và hai bên chỗ xương gãy. * Băng bó cố định: - Xương ở tay: Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay rồi làm dây đeo cẳng tay vào cổ - Xương ở chân: Băng từ cơ chân vào, nếu là xương đùi thì dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân và buộc cố định ở phần thân. Hoạt động 3: Viết thu hoạch (13') Mỗi nhóm viết b/c tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 20 phút).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức về HỆ VẬN ĐỘNG b. Phương thức tổ chức HĐ: 1 Bộ xương gồm mấy phần? + Tìm những điểm giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân? + Tại sao lại có sự khác nhau đó? + Bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng thể hiện ntn? + Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau ntn? Vì sao có sự khác nhau đó? + Nêu đặc điểm của khớp bất động? Đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng đi băng hai chân và lao động? + Khi con người đứng thẳng thì trụ đỡ cơ thể là phần nào? + Lồng ngực của người có bị kẹp giữa hai tay không? + Em có kết luận gì về cấu tạo bộ xương + Xương có những tính chất gì? + Xương dài có cấu tạo ntn? + Cấu tạo hình ống và đầu xương như vậy có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? :+ Vì sao cơ co được? + Những hoạt động nào được coi là luyện tập cơ? + Luyện tập thường xuyên có tác dụng ntn đến tác dụng các cơ quan trong cơ thể và dẫn đến kết quả gì đ/v hệ cơ? + Nên có PP luuyện tập ntn để có kết quả tốt? + Giải thích cơ chế co cơ(TK) ở phản xạ đầu gối. -+ Cơ có tính chất gì? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 15 phút) a. Mục tiêu hoạt động: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học. b. Phương thức tổ chức HĐ Vận dụng: + Tại sao người bị liệt cơ không co được? + Cơ co có chịu sự điều khiển của hệ thần kinh? + Khi chuột rút ở chân, ở bắp cơ cứng lại có phải là co cơ không? + Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ? + Khi bị mỏi cơ cần phải làm gì? + Trong lao động cần có những biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao? Xương dài ra là nhờ đâu? + Xương to ra bề ngang là do đâu?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Vì sao người trưởng thành không cao thêm? + Nêu tác dụng của sự co cơ? + Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì? Mở rộng: + Em thử nghĩ xem mình có bị vẹo cột sống không? Nếu đã bị thì vì sao? + Hiện nay có nhiều em bị cong vẹo cột sống, em nghĩ đó là do nguyên nhân nào? Yêu cầu HS rút ra kết luận. Đọc mục “Em có biết” V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×