Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.21 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 06 Tiết: 11. Ngày soạn: 23/09/2016 Ngày dạy: 26/09/2016. BÀI 10 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các loại biến trở. 2.Kĩ năng: - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. - Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. l S để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế - Vận dụng được định luật Ôm và công thức R không đổi, trong đó có mắc biến trở.. 3.Thái độ: - Tuân thủ đúng cách mắc biến trở vào trong mạch điện. II. CHUẨN BỊ:: 1. Giáo viên: - 1 biến trở con chạy, 1 biến trở than, 1 khoá K, 1 biến thế nguồn, 3 điện trở, 7 dây nối. 2. Học sinh: - Đọc kĩ nội dung bài mới. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 9A1 9A2 9A3 9A4 Có phép:……………….. Có phép:……………… Có phép:……………… Có phép:……………….. Không phép:…………… Không phép:…………… Không phép:………… Không phép:…………… 2. Kiểm tra bài cũ: - Điện trở suất là gì? Điện trở suất của nhôm là 2,810-8 m có nghĩa là gì? - Viết công thức tính điện trở?. Làm bài tập 9.5 SBT.. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Kiến thức cần đạt. Như chúng ta đã biết, nhờ có các biến trở mà chúng ta có thể làm thay đổi độ sáng của bóng đèn hoặc điều chỉnh được tiếng của rađiô hay Tivi.Vậy biến trở có cấu tạo như thế - HS lắng nghe. nào? Nguyên tắc hoạt động của nó ra sao? Đó chính là những nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở * Cấp điện trở cho các nhóm, cho * Hoạt động nhóm nhận điện I. BIẾN TRỞ: HS đối chiếu Hình 10.1 để gọi tên trở, thảo luận nhóm. 1. Tìm hiểu cấu tạo và họat động.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> các điện trở. * Lần lượt cho HS chỉ ra hai đầu sợi dây và con chạy của từng biến trở . * Gọi HS đọc và trả lời C2, có nhận xét.. * Gọi HS đọc và trả lời C3, có nhận xét.. * Gọi HS đọc và trả lời C4, có nhận xét .. * Gọi HS đọc và trả lời C5, có nhận xét. * Hoạt động nhóm, tiến hành TN, trả lời C6 kết luận.. + Đại diện nhóm gọi tên các biến trở. + Đại diện nhóm nhận xét. * Hoạt động cá nhân: + HS1 chỉ ra hai đầu sợi dây, con chạy. + HS2 nhận xét. * Hoạt động cá nhân: + HS1 đọc câu hỏi, trả lời: Biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó, dòng điện chạy qua toàn bộ cuộn dây. + HS2 nhận xét. * Hoạt động cá nhân: + HS1 đọc câu hỏi, trả lời: Điện trở của mạch có thay đổi. Vì chiều dài phần cuộn dây có dòng điện chạy qua thay đổi. + HS2 nhận xét. * Hoạt động cá nhân: + HS1 đọc câu hỏi, trả lời: Dịch chuyển con chạy làm thay đổi chiều dài cuộn dây làm thay đổi điện trở của biến trở. + HS2 nhận xét. * Hoạt động cá nhân: + HS1 đọc câu hỏi, vẽ sơ đồ mạch điện như hình 10.2 SGK. + HS2 nhận xét. * Hoạt động nhóm. + Mắc mạch điện, tiến hành TN H10.3. + Thảo luận, trả lời kết luận. + Đại diện nhóm trình bày. + Đại diện nhóm nhận xét.. của biến trở: - Kí hiệu trên sơ đồ:. Hình 10.2. 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện:. C M. N. K. Hình 10.3 Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Hoạt động 3 : Nhận dạng điện trở dùng trong kỹ thuật * Gọi HS đọc và trả lời câu C7, có * Hoạt động cá nhân: II. CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG nhận xét. + HS1 đọc câu hỏi, trả lời: Vì TRONG KỸ THUẬT: tiết diện nhỏ nên điện trở lớn. Trong kỹ thuật có hai cách ghi trị số: + HS2 nhận xét. - Trị số được ghi trên điện trở. * Cho HS quan sát hai loại điện trở, * Quan sát hai loại điện trở, đối - Trị số được thể hiện bằng các vòng hướng dẫn HS hai cách ghi giá trị chiếu quan sát SGK có hai cách màu trên điện trở. điện trở. * Chú ý: ghi giá trị. - Số liệu ghi trên biến trở là điện trơ + Ghi trị số. lớn nhất và cường độ dòng điện lớn + Vòng màu. * GV nêu chú ý khi giải bài tập. nhất mà biến trở chịu được * HS chú ý lắng nghe để vận - Số vòng dây của biến trở được xác dụng làm bài tập..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> l (C là chu vi trung C bình cua một vòng dây) định:. * Cho HS đọc và trả lời câu C9.. * Cho HS đọc và giải câu C10,. Hoạt động 4 : Vận dụng * Hoạt động cá nhân: + HS1 đọc câu hỏi, đọc giá trị của điện trở. + HS2 nhận xét. * Hoạt động cá nhân, từng HS giải vào giấy.. R. S - Tính chiều dài của dây bằng công - l= thức nào? ρ - Công thức tính chu vi?. - C=π . d. - Số vòng dây của được xác định bằng công thức nào? * GV hướng dẫn HS cách làm nhanh N d R max 9,091m S S N 145 d. N=. l C. N=. III. VẬN DỤNG C9 C10 Tóm tắt Rmax= 20 Ω S= 0,5 mm2= 0,5.10-6m2 d = 2cm = 2.10-2m. N = ? vòng Giải Chiều dài dây hợp kim là l=. R. S 20 . 0,5. 10− 6 = =9,1m ρ 1,1. 10−6. Chu vi trung bình của một vòng dây là: −2. −2. C=π . d=3 , 14 . 2. 10 =6 , 28 .10 m. Số vòng dây quấn quanh lõi sứ là l 9,1 N= = =145 vòng C 6 , 28 .10 −2. IV. CỦNG CỐ : - Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của biến trở? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Về học bài. - Làm bài tập 10.1 10.4 SBT. - Xem trước và giải trước các bài tập ở bài: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức điện trở dây dẫn.. VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(4)</span>