Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phát triển thương mại và xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm hạt mắc ca trên thị trường nội địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.73 KB, 11 trang )

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ XÚC TIẾN TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM
HẠT MẮC CA TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA
DEVELOP COMMERCE AND PROMOTE CONSUMPTION OF MACCADAMIA
PRODUCTS IN THE DOMESTIC MARKET
Lê Thị Thu Trang, Bùi Thị Thu Vĩ
Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum
Email:
Tóm tắt
Hạt Mắc ca (Macadamia) đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ lâu nhưng chỉ mới bắt đầu xâm nhập
thị trường Việt Nam khoảng ít năm trở lại đây. Nhờ giá trị dinh dưỡng cao, thị trường hạt Mắc ca đang ngày
càng phát triển mạnh hơn; phổ biến là các loại hạt Mắc ca nhập khẩu từ Úc, Trung Quốc và Mỹ. Tuy nhiên, để
người tiêu dùng có thể tìm mua hạt Mắc ca với chất lượng cao, vị tự nhiên, không chất bảo quản, rõ ràng về
nguồn gốc xuất xứ là không dễ. Trong những năm gần đây, cây mắc ca đã được mở rộng diện tích ở khu vực Tây
Nguyên, đặc biệt là các tỉnh Đăk Lăk (500ha), Đăk Nông (600ha), Lâm Đồng (400ha). Nhiều đơn vị đã đầu tư
sản xuất hạt Mắc ca 100% thuần Việt. Nhưng việc tiêu thụ Mắc ca nội địa còn nhiều vấn đề bất cập. Bài viết này
trình bày thực trạng hệ thống thương mại và xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm hạt Mắc ca trên thị trường trong
nước, đồng thời đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống phân phối các sản phẩm Mắc ca, nâng cao khả
năng cạnh tranh của Mắc ca Việt với các thương hiệu nước ngoài, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế nơng
nghiệp và tăng tỉ lệ nội địa hóa hàng tiêu dùng.
Từ khóa: Mắc ca, Macadamia, tiêu thụ, thị trường, thị trường nội địa.
Abtracts
Macadamia nuts have been widely used in the world for a long time but just penetrated the Vietnamese
market in recent years. Due to high nutritional value, Macadamia nuts market is growing stronger; The most
common macadamia nuts are imported from Australia, China and the USA. However, finding Macadamia nuts
with high quality, natural taste, no preservatives, and clear origin is not easy. In recent years, the area of
macadamia have been expanded in the Central Highlands, especially in the provinces of Dak Lak (500 ha), Dak
Nong (600 ha), and Lam Dong (400 ha). Many company have invested to produce Macadamia made in
Vietnam. But the domestic consumption of macadamia has many shortcomings. This article presents the current
situation of the trade and consumption promotion system of Macadamia products on the domestic market, and


proposed some solutions to develop a macadamia distribution system, improving Vietnames Maccadamia’s
competitiveness with foreign brands contributes to promoting agricultural economic development and
increasing the localization of consumer goods.
Keywords: Macadamia, consumption, martket, domestic market.

1. Đặt vấn đề
Cây Mắc ca (Maccadamia) với những giá trị dinh dưỡng vượt trội đã nhanh chóng vươn lên vị
trí hàng đầu trong các loại quả hạch và được mệnh danh là “Hồng hậu các loại hạt khơ”. Hiện nay,
trên tồn thế giới có khoảng 78 triệu người sử dụng nhân mắc ca hàng ngày. Tổng sản lượng nhân mắc
ca hàng năm đạt khoảng 40.000 tấn (tương đương 120.000 tấn hạt). Thị trường mắc ca cũng như các
loại quả hạt khác (điều, óc chó, dẻ, hạnh nhân) đang mở rộng nhanh chóng. Các thị trường tiêu thụ
mắc ca truyền thống là các nước phát triển, gồm Mỹ, Đức, Úc, Nhật Bản, Đài Loan… Các thị trường
mới nổi là: Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ và các nước khu vực Trung Đông. Tốc độ tăng trưởng thị
trường mắc ca là 12%/năm. Riêng tại Trung Quốc, mức tăng tới 50%/năm. Tuy nhiên, hiện nay mắc ca
chỉ chiếm 1% trong tổng sản lượng 10 loại quả hạt khô cao cấp. Trong 10 năm tới, tỷ lệ này có thể lên
tới 10% (tức là khoảng 400.000 tấn/năm).
Tại Việt Nam, hiện nay hạt mắc ca bước đầu được đón nhận và ưa thích. Lượng người tiêu dùng
sản phẩm mắc ca chắc chắn sẽ tăng lên tại Việt Nam do mức sống ngày càng được nâng cao và nhận
648 


Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư
ương mại và phân phối” lần
n 2 năm 20200

thứ
ức ngày cànng cao về ccác lợi ích hhạt mắc ca mang lại, đặc
đ biệt là ccác tác dụngg giúp giảm
m mỡ máu,
ph

hòng ngừa các bệnh tim
m mạch, béoo phì… Đối tượng khácch hàng tiêuu thụ sản phhẩm mắc ca thường có
hiểểu biết cao, thu nhập caao và rất khắắt khe về yêêu cầu chất lượng,
l
xuất xứ cũng nhhư thương hiiệu của sản
ph
hẩm. Do đó, hiện nay cáác sản phẩm
m mắc ca tro
ong nước vẫn
n chưa đượcc ưa chuộngg, người tiêu
u dùng vẫn
tìm
m mua các sản
s phẩm nhhập khẩu củủa Mỹ, Úc với
v giá cao gấp
g nhiều lầần sản phẩm
m mắc ca nộii địa… Bài
viếết này nhằm
m đánh giá tình hình tiiêu thụ hạt mắc ca trêên thị trườngg Việt Nam
m và mức độ
đ xúc tiến
thư
ương mại củủa các thươ
ơng hiệu mắắc ca Việt. Đồng
Đ
thời, thông
t
qua đđánh giá thự
ực trạng, bài viết cũng
đề xuất các giiải pháp để ggiúp các sảnn phẩm Mắc ca nội địaa đứng vữngg và tăng khhả năng cạnh

h tranh với
cácc sản phẩm Mắc ca nhậập khẩu.
2. Tổng quan
n nghiên cứ
ứu
Theo báo
b cáo củaa Hiệp hội M
Mắc ca Úc,, năng suất thu hoạch hhạt Mắc ca thế giới tăn
ng 10% về
sản
n lượng tronng năm 20118 dựa trênn những thống kê mới nhất.
n
Xu hư
ướng tăng ttrưởng về nguồn cung
này
y vẫn tiếp tụục trên đà pphát triển từ
ừ năm 2012 và
v đến nay, đã đạt đến mức tăng trrưởng lên tớ
ới 60%. Sự
tăn
ng trưởng nàày dự báo ssẽ còn tăng lên ở mức cao
c khi các giống mắc ca mới đượ
ợc đưa vào trồng
t
trong
thự
ực tế.
Các khhoản đầu tư
ư vào nhữngg nông trườn
ng mới vẫn đang được đẩy mạnh trên toàn th

hế giới. Tại
Naam Phi và Úc,
Ú mắc ca được trồngg khoảng 6..000-7.000 ha mỗi năm
m, trong khhi ở Trung Quốc,
Q
diện
tícch trồng đã được
đ
mở rộộng vượt ra ngoài các tỉỉnh Vân Nam
m và Quảngg Tây vào ccác vùng lân
n cận.

Hình 1:: Năng suất mắc
m ca thế giới
g qua các năm
(Nguồn: htttp://www.ausstralian-macadamias.org
g/trade/may-22018-markett-report)

Về nguuồn cầu, nhhu cầu hạt nhhân Mắc Caa toàn cầu đã
đ ổn định vvà tổng nhậpp khẩu hạt Mặc
M Ca tại
hầu
u hết các thhị trường chhính của Úc vẫn ổn địn
nh. Hoa Kỳ vẫn là nhà nhập khẩu lớn nhất nó
ói chung và
cho đến nay cũng
c
được đánh giá làà nước tiêu thụ nhiều nhất
n
các sảnn phẩm nhâân Mắc ca tự sản xuất

(M
Mắc ca Hawai). Châu Â
Âu là khu vự
ực nhập khẩẩu lớn thứ hai,
h Nhật Bảản đứng vị trí thứ ba. Úc
Ú là nước
tiêu thụ hạt nhhân lớn thứ hhai với 3,5 ttriệu kg tron
ng năm 2018.

Hình 2. C
Các thị trườ
ờng lớn nhập
p khẩu Mắc cca Úc
(Nguồn: hstralian-ma
acadamias.org/trade/mayy-2018-markket-report)

649


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020

Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, nhu cầu hạt NIS (Nuts In Shell) năm 2017 được đánh giá
là cao với tổng sả dụng hạt mắc ca ngàày càng trở nên
n phổ biếến. Tuy nhiêên, thị trườn
ng tiêu thụ
652 


Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư
ương mại và phân phối” lần

n 2 năm 20200

Mắắc ca ở Việệt Nam có nnguồn cungg mắc ca chủ
ủ yếu là cácc sản phẩm
m được nhậpp từ Úc hoặ
ặc Hoa Kỳ.
Viiệc tăng trưởng thị trườ
ờng mắc caa Việt Nam
m phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tronng đó việc tiếp thị và
qu
uảng bá sản phẩm có m
một vai trị vơơ cùng quan
n trọng. Theeo thơng tinn các trang bbán lẻ chuyên bán các
hạtt dinh dưỡnng, ở Việt N
Nam chưa cóó nơi phân phối chính thức loại hạạt này. Tronng khi đó, các
c cơng ty
tro
ong nước lạii chưa có chhiến lược tiếp thị, phát triển thươn
ng hiệu mạnnh. Một số đđơn vị chỉ sản
s xuất và
qu
uảng cáo sảnn phẩm trênn một số tranng thương mại
m điện tử của các nhàà bán lẻ như
ư Lazada, Tiki, Sendo.
Nh
hư vậy, thựcc trạng đángg lưu ý hiệnn nay là hạt mắc ca củaa Việt Nam
m sản xuất đaang bị cạnh
h tranh trên
thịị trường nộii địa bởi chíính nhân m
mắc ca nhập khẩu mặc dù

d giá thànhh của nhân m
mắc ca nhập từ Úc và
Mỹ
ỹ cao hơn nhân
n
mắc caa của Việt N
Nam. Hơn nữa,
n vì chỉ có
c một số vù
vùng trồng m
mắc ca ở Viiệt Nam đã
cho thu hoạchh nên sản lượ
ợng cịn thấấp, nguồn hààng khơng ổn
ổ định.
Theo như
n phân tíích trên, sảnn phẩm từ hạt Mắc caa rất đa dạnng. Tuy nhiiên, hiện na
ay, trên thị
trư
ường Việt Nam,
N
chỉ cóó sản phẩm
m hạt Mắc ca thô chưa qua chế biiến hoặc hạạt nguyên ra
ang nứt vỏ
đư
ược tiêu thụ phổ biến. P
Phần lớn cáác sản phẩm
m Mắc ca nộ
ội địa được bán trên thhị trường Việt Nam là
dạn
ng nhỏ lẻ, tự

ự rang, đónng gói, chỉ m
một ít có thư
ương hiệu, nguồn
n
gốc xxuất xứ rõ rààng.

H
Hình 8. Một ssố nhãn hiệu
u mắc ca Việệt Nam trên tthị trường

Công tyy cổ phần M
Macca VIP đđược đánh giá
g là đơn vịị tiên phongg trong phátt triển Mắc ca từ khâu
giố
ống đến phâân phối sản phẩm đến ttận tay ngườ
ời tiêu dùng
g. “Hạt Mắcc ca sấy khôô của Công ty cổ phần
Maacca VIP đư
ược định vị là dịng sảnn phẩm q tặng cao cấấp: có chất lượng thơm
m ngon đi kè
èm với bao
bì sang trọng,, tinh tế” (T
Theo báo D
Dân trí 16/1//2019). Tuy
y nhiên, từ kkhi ra mắt ssản phẩm Hạt
H Mắc ca
cao
o cấp từ cuốối năm 20177 đến nay, ssản phẩm nàày vẫn còn khá
k “xa lạ” với nhiều nngười tiêu dù
ùng.


Hình 9:: Sản phẩm H
Hạt Mắc ca sấy khô cao cấp của côn
ng ty Macca VIP

653


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020

Ngồi ra, cịn rất nhiều cơng ty sản xuất và kinh doanh Mắc ca như Công ty Thương mại Việt
Xanh, Công ty TNHH Một thành viên Him Lam, Vinahappy… tuy nhiên, số lượng sản phẩm được
người tiêu dùng biết đến thì cịn rất hạn chế.
Từ thực tế này có thể thấy rằng tuy sản phẩm mắc ca trồng và chế biến tại Việt Nam có thể có
chất lượng ngang bằng hoặc cao hơn sản phẩm mắc ca nhập khẩu, tuy nhiên việc tiếp thị, quảng bá các
sản phẩm mắc ca trên thị trường nội địa chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, dẫn đến sức cạnh tranh
chưa cao.
3.2. Cung – cầu Mắc ca
Nhu cầu mắc ca thế giới hiện gấp 4 lần tổng sản lượng. Dự báo thị trường toàn thế giới đến
năm 2020 cần khoảng 220 nghìn tấn nhân (tương đương 650 nghìn tấn hạt). So với nhu cầu thì nguồn
cung cấp đến năm 2020 dự tính mới chỉ đáp ứng khoảng 25% - 30% lượng cầu. Hiện ngoài các thị
trường đã sử dụng nhiều mắc ca gồm các quốc gia là Mỹ (52%), Úc (13%), Châu Âu (20%), Châu Á
(15%), thì các thị trường tiềm năng còn tới 22 quốc gia và vùng lãnh thổ khác, nhất là Trung Quốc,
Trung Đơng...
Diện tích Mắc ca ở Việt Nam từ năm 2000 tăng dần theo thời gian, đến nay tổng diện tích đạt
khoảng 2.000 ha trồng tập trung. Trong đó, diện tích cây trên 6 tuổi chỉ chiếm khoảng 2% với chủ yếu
là vườn thử nghiệm của các đề tài, dự án. Số còn lại tập trung vào 1-3 năm gần đây khi người dân thấy
hiệu quả kinh tế cao. Do đó sản lượng đến nay là không đáng kể.
Theo kết quả điều tra của nhóm xây dựng đề án quy hoạch phát triển Mắc ca vùng Tây Nguyên
của Viện Điều tra và Quy hoạch rừng (thuộc Tổng cục Lâm nghiệp), diện tích trồng cây Mắc ca ở 5

tỉnh vùng Tây Nguyên đến tháng 9/2016 khoảng 1.630 ha, gồm Kon Tum 50 ha, Gia Lai 80 ha, Đắk
Lắk 500 ha, Đắk Nông 600 ha và Lâm Đồng 400 ha.
Cũng theo kết quả điều tra này, năng suất Mắc ca được trồng khảo nghiệm và người dân tự
trồng tại cả 5 tỉnh vùng Tây Nguyên đã cho những kết quả khả quan. Ví dụ: Vườn cây 7 năm tuổi tại
Phú Lộc, Krông Năng, Đắk Lắk cho năng suất bình quân 20 kg quả/cây, 8 năm tuổi cá biệt có cây cho
32,5 kg. Thu hoạch cả vườn trồng xen 1,3 ha với cà phê, được 2,5 tấn hạt (cho thu 375 triệu) với năng
suất cà phê không thay đổi; vườn cây 5 tuổi tại xã Thạch Mỹ, Đơn Dương, Lâm Đồng cho thu hoạch
bình quân 7 kg/cây. Cây trồng phân tán theo hàng 4 tuổi tại Đắk Hring, Đắk Hà, Kon Tum cho bình
qn 10 kg/cây, có cây đạt 28,5 kg;...
Tại vùng Tây Bắc, việc phát triển cây Mắc ca còn chậm so với vùng Tây Nguyên. Tổng diện
tích trồng Mắc ca tồn vùng ước đạt khoảng 600 ha, trong đó ngồi một số hộ dân trồng tự phát với
diện tích khơng đáng kể, hiện tại mới có Cơng ty Mắc ca Điện Biên đã được UBND tỉnh Điện Biên
cấp giấy phép đầu tư dự án 4.000 ha, đến nay Công ty đã trồng được 70 ha đầu tiên và xây dựng vườn
ươm sản xuất giống. Ở Lai Châu, Công ty An Minh Châu mới bước đầu làm thủ tục để xây dựng dự án
trồng 3.000 ha Mắc ca, chưa có kết quả cụ thể. Dự án khuyến lâm phát triển Mắc ca vùng Tây Bắc mới
bắt đầu trồng các mơ hình từ năm 2012 đến hết 2013 được hơn 100 ha. (Trần Khắc Thi, 2018).
Như vậy, với sự phát triển diện tích trồng cây mắc ca tại các vùng Tây Nguyên, Tây Bắc như hiện
nay, cung sẽ vượt cầu của thị trường nội địa. Nên các doanh nghiệp cần phải có chiến lược phát triển thị
trường trong nước và xuất khẩu để đảm bảo lợi ích, tránh tình trạng “rớt giá” như các nơng sản khác.
3.3. Giá Mắc ca
Hạt mắc ca cũng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố giống như những loại nông sản khác. Giá
mắc ca được chia thành: giá mắc ca mà người trồng bán cho các cơ sở chế biến, giá mắc ca tại nhà
máy phân phối ra thị trường, và cuối cùng là giá mắc ca mà người tiêu dùng mua tại các điểm bán
hàng. Các mức giá này không giống nhau, phụ thuộc vào khu vực và chất lượng hạt mắc ca... Giá mắc
ca tại Australia là 4,5 AUD/kg.

654 


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020


Tại Việt Nam, giá mắc ca cao hơn tại Úc khơng nhiều, trung bình khoảng 70.000 đồng –
80.000 đồng/kg. Các chế phẩm của mắc ca có giá thành cao hơn rất nhiều so với hạt mắc ca. Trung
bình giá dầu mắc ca có dung tích 300 ml tại Trung Quốc lên tới 380 Nhân dân tệ, tương đương hơn 1
triệu đồng.
So sánh giá của hạt Mắc ca trên các kênh bán hàng tại Việt Nam cho thấy có sự chênh lệch đáng
kể giữa các loại hạt Mắc ca nội địa với các sản phẩm nhập nội. Các sản phẩm Mắc ca Đăk Lăk, Lâm
Đồng được bán trên các trang bán lẻ như Lazada, Sendo, Tiki với giá dao động từ 200.000 – 350.000
đồng/kg. Ngược lại, các loại sản phẩm Mắc ca nhập khẩu của Úc có giá 250.000 – 450.000 đồng cho
mỗi túi định lượng 300 gr (tương đương 600.000 – 1.300.000 đồng/kg, gấp 2-4 lần giá Mắc ca Việt).
Như vậy, thị trường Mắc ca trong nước vẫn chịu ảnh hưởng rất lớn từ các sản phẩm mắc ca nhập khẩu vì
sản phẩm nội địa vẫn chưa có thương hiệu, chưa được chú trọng đến chất lượng và mẫu mã.
3.4. Thị trường tiềm năng của Mắc ca Việt Nam
Theo kết quả khảo sát, các hoạt động kinh doanh sản phẩm từ mắc ca trên mạng xã hội
Facebook và trên các trang mạng mua bán, đối tượng khách hàng chủ yếu là người trẻ. Theo số liệu
mới nhất của Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam là 90 triệu người. Việt Nam lại có tỉ lệ dân số vàng
với cơ cấu dân số trong độ tuổi thanh thiếu niên từ 10 đến 24 tuổi là 40%. Với số lượng sản phẩm lớn,
đa dạng từ cây mắc ca, cơ hội để mắc ca trở thành một sản phẩm tiêu dùng cho giới trẻ là rất lớn.
Giả sử với khoảng 40 triệu dân số trẻ, trong đó ước tính khoảng 20 triệu người độ tuổi từ 17
đến 28 tuổi, chỉ cần một nửa trong số đó (tương đương 10 triệu người), nếu mỗi người chi 100.000
đồng cho một sản phẩm bất kì từ mắc ca trong một năm, thì doanh thu từ mắc ca đã được tính bằng
triệu đơ.
Vì là loại thực phẩm có giá trị, lại có hương vị thơm ngon, bùi ngậy nhưng lại không chứa các
chất gây lo ngại cho sức khỏe nên lượng tiêu dùng mắc ca hàng ngày của mỗi người sẽ lớn hơn cà phê,
ca cao rất nhiều. Hiện nay, sản lượng mắc ca trên toàn thế giới chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu trong
khi tốc độ tăng trưởng của thị trường bình quân khoảng 15%. Theo các thống kê trên thế giới trong
năm 2012, Việt Nam hiện đứng thứ 11/17 nước có diện tích mắc ca lớn nhất trên thế giới. Theo thống
kê của Hiệp hội mắc ca Úc, trong tổng sản lượng gần 45.000 tấn những năm gần đây, lượng chế biến
để tiêu thụ nội địa chỉ chiếm 35%, còn lại chủ yếu xuất khẩu sang châu Á với 40%, Mỹ 10% và châu
Âu 14%, theo thống kê của Hiệp hội Mắc-ca Úc. Cũng theo hiệp hội này, thống kê những năm gần đây

cho thấy, chỉ riêng 5 thị trường lớn là Úc, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tiêu thụ tới
khoảng 75% tổng sản lượng mắc ca tồn thế giới. Cịn lại nhiều quốc gia vẫn là những thị trường tiềm
năng chưa thể đáp ứng hết nhu cầu như Ấn Độ, Trung Đông, châu Âu… Trong khi đó, trong gần 10
năm qua, diện tích trồng và sản lượng mắc ca của Úc không thể gia tăng vì nhiều nguyên nhân như chủ
vườn hạn chế đầu tư tái canh; mắc ca chỉ phù hợp ở một số vùng của Úc, theo đặc điểm khí hậu và thổ
nhưỡng; lực lượng doanh nghiệp, nhà đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp cịn hạn chế; chi phí để làm
mắc ca tại Úc quá tốn kém trong khi thời gian thu hồi vốn có thể lên tới 30 năm…
Bên cạnh đó, Việt Nam có lợi thế lớn để phát triển mắc ca. Đặc biệt, chi phí đất đai và nhân
cơng thấp hơn rất nhiều là lợi thế lớn để Việt Nam cạnh tranh giá sản phẩm, mở thị trường và tạo thị
phần.
Với những lí do trên, Mắc ca Việt Nam có tiềm năng phát triển rất mạnh ở thị trường trong
nước và thị trường xuất khẩu.
4. Một số giải pháp phát triển hệ thống phân phối các sản phẩm Mắc ca
4.1. Giải pháp pháp lý
Hiện nay, Việt Nam chưa có các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia cho các sản phẩm hạt Mắc ca.
Do đó, song song với chiến lược quy hoạch vùng nguyên liệu, vùng trồng Mắc ca, các Bộ ngành và địa
phương cần phải ban hành khung chính sách quản lý của Nhà nước cho các sản phẩm Mắc ca. Để đảm
655 


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020

bảo đầu vào và đầu ra của mắc ca đạt chất lượng cao, cần phải xây dựng bộ tiêu chuẩn pháp quy về
chất lượng giống cây trồng, chất lượng các loại sản phẩm thành phẩm của cây Mắc ca ngồi các chính
sách nơng nghiệp mà Nhà nước đã ban hành. Vì mắc ca được định hướng là mặt hàng xuất khẩu nên
cũng cần phải đáp ứng được các tiêu chuẩn do Cục quản lý thực phẩm quốc tế như Ủy ban An toàn
thực phẩm Châu Âu (EC) hay Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) ban hành. Những
giải pháp này nhằm giúp hạt mắc ca Việt xuất khẩu được sang các thị trường khó tính trên, đồng thời
tăng uy tín, chất lượng sản phẩm mắc ca, giúp người tiêu dùng trong nước yên tâm khi chọn các sản
phẩm nội địa so với các sản phẩm nhập khẩu của Mắc ca Úc, Mỹ.

Nhà nước cần xây dựng thêm các chính sách hỗ trợ cho người kinh doanh Mắc ca bên cạnh hệ
thống các hỗ trợ cho nông dân trồng Mắc ca, nhằm khuyến khích thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm Mắc
ca trên thị trường nội địa và xuất khẩu như ưu đãi về vốn, thuế và các điều kiện phục vụ hoạt động
kinh doanh, chính sách bình ổn giá như đã thực hiện đối với lúa gạo, cà phê.
4.2. Giải pháp thị trường
Sản phẩm của cây Mắc ca được sử dụng ở nhiều dạng. Hiện nay, ngoài sản phẩm truyền thống
là các loại hạt (còn vỏ hoặc tách vỏ), trên thị trường đã xuất hiện nhiều loại sản phẩm khác chứa chiết
xuất từ mắc ca có giá thành cao hơn rất nhiều so với các sản phẩm cùng loại không chất chiết xuất từ
Mắc ca như dầu ăn, mỹ phẩm,... Do đó, để đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm Mắc ca Việt cần có những
nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm, đa dạng sản phẩm sau chế biến, sản phẩm phải đáp ứng được
yêu cầu về chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản... để dễ dàng tiêu thụ được ở
thị trường nội địa và thâm nhập thị trường quốc tế.
Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Mắc ca cần đẩy mạnh tiếp thị, quảng cáo, thiết lập
mạng lưới thu mua hàng hóa, phân phối và bán sản phẩm ở trong nước và quốc tế. Tăng cường liên
doanh với các đối tác đã có kinh nghiệm sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm (đầu tư, bảo hộ, bao
tiêu sản phẩm,...) giữa các cơ sở chế biến với người dân trồng cây mắc ca. Thành lập quỹ cho hoạt
động xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ các đơn vị tham gia sản xuất - xuất khẩu. Xây dựng mối quan
hệ chặt chẽ giữa các khâu trong quá trình sản xuất ngay từ khi cung ứng nguyên liệu, vật tư, giống, kỹ
thuật, tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm. Hệ thống dịch vụ cần được sắp xếp, tổ chức, quản lý
và phát triển theo hướng gắn kết chặt chẽ với người sản xuất, hình thành đại lý cung ứng vật tư nguyên
liệu, thiết bị kỹ thuật, mua và tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là đối với sản phẩm xuất khẩu. Thực hiện bảo
hiểm nông nghiệp đối với công tác phát triển cây mắc ca, phòng tránh rủi ro do thiên tai và biến động
của thị trường.
4.3. Giải pháp thương hiệu và sở hữu trí tuệ
Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế thế giới là cơ hội để mắc ca dễ dàng và
nhanh chóng thâm nhập vào thị trường thế giới. Mặt khác, mắc ca Việt Nam cũng sẽ phải chịu sự canh
tranh với các sản phẩm mắc ca nước ngoài ngay tại thị trường nội địa.
Ngày 6/12/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 2204/QĐ-TTg về việc phê
duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011 - 2015 trong đó có nội dung về việc
hỗ trợ tổ chức và triển khai các hoạt động nhằm khai thác và nâng cao giá trị tài sản trí tuệ, gồm có: tổ

chức, triển khai các hoạt động, chương trình quảng bá, giới thiệu sản phẩm đặc sản địa phương được
bảo hộ sở hữu trí tuệ nhằm khai thác và nâng cao giá trị tài sản trí tuệ; ưu tiên hỗ trợ khai thác và phát
triển giá trị chỉ dẫn địa lý của cộng đồng, địa phương và các sản phẩm nơng sản có tiềm năng xuất
khẩu.
Mặt khác, có một thực tế đang diễn ra trên thị trường Việt Nam là người sản xuất nông nghiệp
không muốn thực hiện và duy trì cách thức ni trồng nơng sản an tồn vì chi phí cao, sản phẩm kém
hấp dẫn về hình thức và khó bán được giá cao hơn so với sản phẩm khơng an tồn, trong khi người tiêu
dùng lại cho rằng họ sẵn sàng trả giá cao nếu biết sản phẩm mình mua thực sự là an tồn, nhưng khơng
có cách để xác minh xem sản phẩm nào là an toàn.
656 


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020

Trong khi đó, khách hàng của ngành mắc ca đa số yêu cầu cao về chất lượng, xuất xứ, thương
hiệu của sản phẩm. Những yêu cầu sản phẩm khi được chọn mua là có xuất xứ rõ ràng, được trồng, thu
hoạch và chế biến trong điều kiện sản xuất bền vững, môi trường thân thiện. Đồng thời, vì mức sống
ngày càng gia tăng, khách hàng yêu cầu tinh tế về khẩu vị, bao bì, nhãn mác cũng như mọi chi tiết liên
quan của sản phẩm. Do các yêu cầu đối với quả, hạt mắc ca, mục tiêu của mắc ca Việt Nam cần đạt là
quả, hạt mắc ca có chất lượng cao nhất về mọi mặt để có thể bán được với giá cao nhất.
Do đó, vì quyền lợi của chính doanh nghiệp, của chính các địa phương có sản phẩm mắc ca,
cần nhanh chóng xây dựng và bảo vệ thương hiệu mắc ca của địa phương, của doanh nghiệp. Và để
không bị mất thương hiệu của sản phẩm nông nghiệp các doanh nghiệp, các địa phương cần thay đổi
nhận thức theo hướng tích cực, nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu nông sản khi nước ta
tham gia vào thị trường quốc tế, cần dành kinh phí cho các hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
khơng chỉ trong nước mà cả nước ngồi.
Việc thương hiệu cà phê Bn Ma Thuột ở Đắk Lắk năm 2011 đã bị một doanh nghiệp ở
Trung Quốc đăng ký bảo hộ độc quyền trong vòng 10 năm hay lúa gạo Việt Nam xuất khẩu sang các
thị trường Thái Lan và đóng nhãn mác của các đơn vị nước ngoài rồi bán ra với giá cao gấp nhiều lần
là một bài học lớn cho việc đăng ký bảo hộ thương hiệu nông sản trên thị trường quốc tế.

4.4. Giải pháp khoa học công nghệ
Về giống, cần nghiên cứu chọn lọc các loại giống Mắc ca phù hợp với điều kiện canh tác tại
các vùng của Việt Nam, đồng thời cho năng suất cao, chất lượng tốt, đảm bảo yêu cầu của thị trường.
Nhà máy chế biến mắc ca và cơ sở tạo giống mắc ca khi mua hạt mắc ca ln địi hỏi hạt phải đạt
những tiêu chuẩn nhất định về kích cỡ, độ ẩm, độ chín và khối lượng lô hàng. Nhà chế biến khi mua
hạt của nơng dân thường căn cứ vào kích cỡ của hạt, độ ẩm của hạt, chất lượng hạt để trả giá cho lơ
hàng, có khi giá mua hạt chênh lệch nhau rất nhiều, thậm chí có lơ hàng khơng bán được vì chất lượng
khơng đảm bảo. Do đó, chọn giống Mắc ca phù hợp là một trong những giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm mắc ca Việt trên thị trường.
Về bảo quản và chế biến sản phẩm, người tiêu dùng các sản phẩm hạt mắc ca đòi hỏi hạt nhân
mắc ca phải có kích thước lớn, có màu sắc đẹp và khơng bị hơi dầu, do đó phải bảo quản mắc ca thật
tốt. Công nghệ chế biến sau thu hoạch cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu bảo quản giảm thiểu tổn thất
sau thu hoạch đồng thời đảm bảo chất lượng khi lưu thông trên thị trường cho sản phẩm như các
phương pháp bảo quản, phơi khô, sấy khô, lưu trữ kho. Lựa chọn các dây chuyền công nghệ tiên tiến
trong chế biến, sản xuất sản phẩm mắc ca, đón đầu công nghệ tiến tiến. Tạo ra sản phẩm chất lượng
tốt, giá cạnh tranh, tiết kiệm nguyên liệu và giảm đến mức thấp nhất nguy cơ về ô nhiễm môi trường.
4.5. Giải pháp về truyền thơng
Ngồi các giải pháp về khoa học công nghệ, thị trường, xây dựng thương hiệu, thì Nhà nước
cùng với các doanh nghiệp cần đẩy mạnh truyền thống quảng bá sản phẩm Mắc ca Việt như truyền
thơng trên các báo hình. Tổ chức tun truyền, quảng bá các thương hiệu Mắc ca Việt đã đăng kí, bảo
hộ sở hữu trí tuệ trên các kênh sóng truyền hình, các báo điện tử. Thơng qua các hình thức báo chí như
tin, phóng sự, phỏng vấn… các thương hiệu sẽ được thơng tin, phản ánh, phân tích, cập nhật đến nhiều
đối tượng người tiêu dùng dưới nhiều góc độ khác nhau, mang đến cái nhìn khách quan, chân thật về
sản phẩm. Nội dung truyền thông cần chú trọng đến các đặc điểm, nhận diện thương hiệu, phân biệt
sản phẩm mắc ca Việt với sản phẩm Mắc ca nhập khẩu từ các nước khác.
5. Kết luận
Cây Mắc ca đã có mặt tại Việt Nam từ những năm 90 của thế kỉ 20. Sau hơn 20 năm thử nghiệm
và trồng đại trà tại nhiều vùng của nước ta. Tuy nhiên, hạt mắc ca Việt mới chỉ phổ biến ở thị trường
trong vài năm trở lại đây. Các kênh buôn bán Mắc ca chủ yếu là nhỏ lẻ, tự sản xuất và kinh doanh,
thông qua các trang mạng xã hội và các trang thương mại điện tử bán lẻ. Các nhà kinh doanh vẫn chưa

có chiến lược truyền thơng, marketing hiệu quả để kích thích tiêu dùng hạt mắc ca trong nước. Đồng
657 


Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020

thời, các địa phương có cây mắc ca, các bộ ngành liên quan như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Bộ Công thương vẫn chưa ban hành các chính sách phù hợp để phát triển thị trường mắc ca nội
địa. Điều này đã làm giảm sức cạnh tranh của Mắc ca Việt với các sản phẩm cùng loại được nhập
khẩu. Do đó, các doanh nghiệp, chính quyền địa phương, Nhà nước cần phát triển mạnh mạng lưới xúc
tiến thương mại, thúc đẩy thị trường mắc ca, giúp ổn định đầu ra cho hạt mắc ca, tránh lặp lại các vấn
đề “được mùa mất giá”, “xuất khẩu nhiều mà giá trị thấp” của các nông sản khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồng Hịe (2014), “Phát triển cơng nghiệp Mắc ca”, báo Nông nghiệp Việt Nam số 122+123 ngày
15/6/2014.
2. Khương Việt Hưng (2013), “Xây dựng thương hiệu cho mắc ca tại Việt Nam: Để tránh những vết xe đổ”, Kỷ
yếu Hội thảo chiến lược phát triển cây mắc ca tại Tây Nguyên, tr.135-137.
3. Trần Quang Thá (2013), “Mắc ca và giới trẻ Việt: Vừa “cây tỷ đô”, vừa “cây triệu người” “, Kỷ yếu Hội thảo
chiến lược phát triển cây mắc ca tại Tây Nguyên, tr.141-144.
4. Trần Khắc Thi (2018), “Phát triển cây Mắc ca ở Việt Nam: Thực trạng và những bài học kinh nghiệm trên
thế giới”.
5. Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2013), Báo cáo ”Quy hoạch phát triển cây Mắc ca vùng Tây Nguyên giai
đoạn 2012 – 2020, tầm nhìn đến 2025”.
6. Australian Government, Deparrtment of Agriculture (2019), “National Residue Survey 2018–19
Macadamia”.
7. Queensland Government (2019), Macadamia industry benchmark report, 7/2019.
8. />9. />
658 




×