Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TUAN 7 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 7 Tiết : 13. Ngày soạn : 24/09/2016 Ngày dạy : BÀI 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT. I/ Mục tiêu của bài học : 1. Kiến thức: - Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt. - Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất. - Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm.. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tham gia sản xuất cùng gia đình. II/ Chuẩn bị : - GV : + Tranh phóng to hình 25,26 SGK + Tham khảo các tài liệu liên quan đến bài dạy. - HS : Xem trước nội dung bài ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra ) 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài mới : Ở chương I chúng ta đã nghiên cứu cơ sở của trồng trọt, đó là đất trồng, phân bón, giống cây trồng và bảo vệ cây trồng. Trong chương II này chúng ta sẽ nghiên cứu quá trình sản xuất cây trồng. Vậy quá trình này phảI làm những công việc gì, bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. b. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu mục đích của việc làm đất. - Đặt vấn đề : Vì sao sau khi thu hoạch, trước khi trồng cây khác, người ta lại phải làm đất ? (?) Đất trồng phải như thế nào thì cây trồng mới sinh trưởng và phát triển tốt ? (?) Mục đích của việc làm đất là gì ?. - Suy nghĩ trả lời.. I/ Mục đích của việc làm đất.. - Cung cấp đủ nước, chất dinh dưỡng và không khí.. - Làm đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, diệt mầm bệnh. - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt ý - Ghi nhớ kiến thức. - Làm đất tơi xốp. - Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng. - Diệt cỏ dại, mầm mống sâu bệnh. HĐ2: Tìm hiểu các công việc làm đất. II/ Các công việc làm đất. - Treo tranh phong to hình 25 - Quan sát tranh, tự cá nhân 1. Cày đất. SGK cho hs quan sát và yêu cầu đọc thông tin SGK. đọc thông tin SGK. (?) Cày đất nhằm mục đích gì và - Làm đất tơi xốp, vùi lấp cỏ phải đảm bảo những yêu cầu kĩ dại. cày sâu từ 20 – 30 cm. thuật nào ? - Dùng máy móc, cày. (?) Khi cày đất chúng ta cần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> những dụngc cụ nào ? - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt ý. - Lưu ý : ở những vùng sản xuất nhỏ người ta ding trâu, bò để cày ruộng. - Treo tranh phóng to hình 26 SGK cho học sinh quan sát. (?) Nêu mục đích của việc bừa và đập đất ? (?)Khi bừa và đập đất người ta cần những dụngc cụ nào ? Ở gia đình em đã sử dụng những dụng cụ nào để cày, bừa và đập đất? - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt ý.. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức. - Lắng nghe nhớ kiến thức.. - Làm đất tơi xốp, vùi lấp cỏ dại. - Cày sâu từ 20 – 30 cm.. - Quan sát tranh. 2. Bừa và đập đất. - Làm đất nhỏ, thu gom cỏ dại. san phẳng mặt đất. - Dụng cụ để bừa. đồ đập đất.. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi nhớ kiến thức. Làm cho đất nhỏ, thu gom cỏ dại, trộn đều phân bón và san phẳng mặt luống.. 3. Lên luống (liếp). - Từng hs hoạt động cá nhân - Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin tự đọc thông tin. SGK. - Thảo luận mhóm để hoàn (?) Lên luống nhằm mục đích gì ? thiện câu hỏi. (?) Lên luống được tiến hành theo quy trình như thế nào ? (?) Lên luống áp dụng đối với những loại cây trồng nào ? - Đại diện nhóm báo cáo kết - Gọi 1 – 2 nhóm báo cáo kết quả quả, nhóm khác nhận xét, bổ thảo luận. Nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhau. sung cho nhau. - Ghi nhớ kiến thức . - Nhận xét, chốt ý - Mục đích: SGK - Yêu cầu: + Xác định hướng luống. + Xác định kích thước luống. + Đánh rãnh, kéo đất tạo luống. + Làm phẳng mặt luống. HĐ3: Tìm hiểu cách bón phân lót. - Yêu cầu hs đọc thông tin SGK. - Từng hs nghiên cứu thông III/ Bón phân lót. tin SGK (?) Những loại phân nào dùng để - Phân lân, hữu cơ ( ít hoặc bón lót ? lâu hoa tan ) (?) Đất trồng lúa, người ta bón - Bón trước khi bừa. lót như thế nào ? (?) Đất trồng rau, màu người ta - Bón theo hốc, theo hàng. bón như thế nào? (?) Em có thể nêu quy trình bón - Tham khảo thông tin SGK phân lót ? trả lời. - Giỏo dục ý thức bảo vệ mụi - Nhận xét, bổ sung. trường cho hs khi sử dụng phna6 - Ghi nhớ kiến thức SGK bún húa học - Gọi hs nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét, chốt ý. 4. Củng cố : - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK. - Đọc mục “ có thể em chưa biết” - Nêu câu hỏi, gọi hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi - Xem trước bài 16 IV/ Rút kinh nghiệm : - Thầy : ……………………………………………………………………………….. - Trò : ………………………………………………………………………………… __________________________ Tuần : 7 Tiết : 14. Ngày soạn : 24/09/2016 Ngày dạy : BÀI 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP. I/ Mục tiêu của bài học : 1. Kiến thức: - Hiểu được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ. - Hiểu được các phương pháp gieo trồng. - Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta.. - Biết được mục đích của việc kiểm tra và xử lí hạt giống trước khi gieo trồng 2. Kỹ năng: - Hình thành được kỹ năng kiểm tra và xử lí hạt giống. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao đổi nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tham gia trồng trọt cùng gia đình. - Có ý thức cao trong việc kiểm tra và xử lí hạt giống trước khi gieo trồng. II/ Chuẩn bị : - GV : + Tranh phóng to hình 27,28,29 SGK + Tham khảo các tài liệu liên quan đến bài dạy. - HS : Xem trước nội dung bài ở nhà. III/ Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp: nhắc nhở lớp tham gia phát biểu xây dựng bài 2. Kiểm tra bài cũ: a. Em hãy nêu mục đích của việc làm đất và kể tên các công việc làm đất ? b. Bón phân lót nhằm mục đích gì? Kể tên các loại phân dùng để bón lót? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài mới: Trong chương trước chúng ta đã nghiện cứu về cơ sở của trồng trọt. Đó là đất trồng, phân bón, giống cây trồng và bảo vệ cây trồng. Trong chương này, ta sẽ nghiên cứu quá trình sản xuất một loại cây trồng. Quá trình đó phải làm những việc gì và thực hiện theo trình tự như thế nào? Việc đầu tiên đó là làm đất và bón phân lót. b. Bài mới:. Hoạt động của GV HĐ1: Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng. Hoạt động của HS. Nội Dung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv thông báo : Khoảng thời gian gieo trồng một loại cây nào đó, gọi là thời vụ. (?) Để xác định thời vụ gieo trồng người ta căn cứ vào những yếu tố nào ? (?) Trong các yếu tố trên thì yếu tố nào quyết định đến thời vụ nhiều nhất ? - Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt ý.. - Lắng nghe, đọc thông tin I. Thời vụ gieo trồng. và trả lời câu hỏi. 1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng - Khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát triển của sâu,bệnh.. - Ghi nhớ kiến thức. - Khí hậu. - Loại cây trồng - Tình hình phát triển của sâu,bệnh.. - Treo bảng phụ ghi nội dung bảng trang 39 SGK cho hs quan sát và yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thiện bảng phụ. - Gọi 1 – 2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận( lên điền bảng phụ ). - Gọi các nhóm còn lại nhận xét, bổ xung cho nhau. - Gv nhận xét, đưa đáp áp đúng Vụ Thời gian Cây trồng Đông- T11 – T4, Ngô, lúa, Xuân 5 năm sau rau, đậu Hè Lúa, ngô, T4 – T7 Thu khoai Vụ mùa T6 – T11 Rau, lúa Vụ T10 – Su hào, Đông T12 cảI bắp.. - Quan sát nội dung bảng phụ, thảo luận nhóm hoàn thành bảng phụ.. 2. Các vụ gieo trồng .. - Chốt lại vấn đề.. - Yếu tố khí hậu quyết định đến thời vụ nhiều nhất. - Nhận xét, bổ sung.. - Nhóm cử đại diện lên hoàn thiện bảng phụ. - Nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Sửa chữa và ghi vào vở.. - Ghi nhớ kiến thức. HĐ2: Tìm hiểu cách kiểm tra và xử lí hạt giống.. Các vụ gieo trồng chính : - Vụ đông – xuân - Vụ hè – thu - Vụ mùa. Ngoài ra ở miền bắc còn có vụ đông ( T10 – T12 ). II. Kiểm tra và xử lí hạt giống. - Yêu cầu hs đọc thông tin SGK. - Hoạt động cá nhân, tự đọc 1. Mục đích kiểm tra hạt thông tin SGK. giống. (?) Mỗi hạt giống đem gieo phải - Tỷ lệ nảy mầm cao, không đảm bảo những tiêu chí nào ? sâu, bệnh, độ ẩm thấp, không lẫn tạp chất, sức nảy mầm mạnh. (?) Tại sao tiêu chí hạt có kích - Hạt có kích thước to chưa thước to chúng ta không lựa chắc đó là hạt tốt,có thể sức chọn ? nảy mầm yếu, niễm sâu, bệnh - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung chốt ý. - Nhận xét, chốt ý. - Ghi nhớ kiến thức. Nhằm đảm bảo hạt giống có.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> chất lượng tốt và đủ tiêu chuẩn trước khi đem gieo. - Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.. - Hoạt động cá nhân, tự đọc 2. Mục đích và phương pháp thông tin SGK. xử lí hạt giống.. (?) Xử lí hạt giống nhằm mục - Kích thích hạt nảy mầm, đích gì ? tiêu diệt mầm bệnh. (?) Có mấy cách xử lí hạt giống ? - Có hai cách : xử lý bằng nước ấm và dùng hoá chất. - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung chốt ý. - Mục đích : Kích thích hạt nảy - Nhận xét, chốt ý. - Ghi nhớ kiến thức mầm, tiêu diệt mầm bệnh. - Lưu ý : Thời gian xử lí hoá chất - lắng nghe và ghi nhớ kiến - Phương pháp : xử lý bằng nước ấm và dùng hoá chất. của mỗi loại hạt giốing khác nhau. thức. HĐ3: Tìm hiểu các phương pháp gieo trồng. - Yêu cầu hs đọc thông tin SGK. - Đọc thông tin SGK. III. Phương pháp gieo trồng. (?) Khi gieo trồng phải đảm bảo - Đúng thời vụ, mật độ, 1. Yêu cầu kĩ thuật. những yêu cầu kĩ thuật nào ? khoảng cách, độ nông sâu. (?) Như thế nào là đảm bảo đúng - Suy nghĩ trả lời. mật độ, khoảng cách, độ nông sâu ? - Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, - Nhận xét, bổ sung. bổ sung. - Nhận xét, chốt ý. - Ghi nhớ kiến thức Đúng thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ nông sâu. (?) Có mấy phương pháp gieo - có 2 phương pháp : Gieo 2. Phương pháp gieo trồng. trồng ? bằng hạt và trồng bằng cây con. (?) Gieo bằng hạt áp dụng cho - áp dụng : nhóm cây ngũ những loại cây nào ? cốc. - Treo tranh phòng to hình 27 - Trao đổi nhóm để hoàn SGK cho hs quan sát và yêu cầu thiện : a. Vãi. b. theo hàng, c. hs ghi tên các cách gieo bằng hạt. Theo hốc. (?) Nêu ưu và nhược điểm của - Suy nghĩ trả lời các cách gieo bằng hạt ? - Nhận xét, chốt ý - Gieo bằng hạt : vãi. theo - Ghi nhớ kiến thức. hàng, theo hốc. (?) Trồn bằng cây con áp dụng VD: Trồng rau cải, lúa, bắp... - Suy nghĩ trả lời. đối với những loại cây nào ? - Treo tranh phóng to hình 28 cho - Quan sát hình và điền đúng hs qua sát và điền đúng tên các tên các cách trồng bằng cây hình ? con. - Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, Nhận xét, bổ sung. bổ sung. - Đưa đáp án đúng. - Sửa chữa cho đúng. a. Trồng bằnng củ b. trồng bằng hom, cành. - Nhận xét, chốt ý. - Trồng bằng cây con - Ghi nhớ kiến thức VD: một số loại cây ăn quả... Ngoài ra trồng bằng củ, bằng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hom, cành. 4. Củng cố : - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK. - Đọc mục “ có thể em chưa biết” - Nêu câu hỏi, gọi hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi - Xem trước bài 17,18. - Các nhóm chuẩn bị hạt giống : hạt đậu, hạt ngô ( 30 – 50 hạt ). - Dụng cụ : thau, thùng đựng nước. IV/ Rút kinh nghiệm : - Thầy : ………………………………………………………………… - Trò : …………………………………………………………………... Duyệt tuần 7. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×