1
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI LÀO.
1.1. KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI. ............. 01
1.1.1. Khái niệm về đầu tư nước ngoài ................................................................... 01
1.1.2. Các hình thức của đầu tư nước ngoài............................................................. 01
1.1.2.1. Đầu tư trực tiếp FDI
..................................................................................................................
02
1. Đònh nghóa
..................................................................................................................................
02
2. Ưu điểm
..................................................................................................................................
02
3. Hạn chế
..................................................................................................................................
03
2
4. Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài
..................................................................................................................................
04
1.1.2.2. Đầu tư gián tiếp
..................................................................................................................
05
1. Đònh nghóa
..................................................................................................................................
05
2. Ưu điểm
..................................................................................................................................
05
3. Hạn chế
..................................................................................................................................
06
1.1.2.3. Tín dụng quốc tế
..................................................................................................................
06
1.2. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TẠI LÀO ....................................................................... 06
1.2.1. Đối với nước xuất khẩu vốn đầu tư ............................................................... 07
1.2.2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư ....................................................................... 08
1.2.3. Vai trò của đầu tư nước ngoài trong phát triển kinh tế tại Lào..................... 10
1.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI TẠI LÀO......................................................................................... 11
1.3.1.
Yếu tố tự nhiên - vò trí đòa lý.........................................................................
11
3
1.3.2.
Yếu tố về Chính trò - Xã hội..........................................................................
12
1.3.3.
Yếu tố về Cơ sở hạ tầng................................................................................
12
1.3.4.
Yếu tố kinh tế vó mô......................................................................................
13
1.3.5.
Chính sách tiền tệ và tài chính ngân hàng .................................................... 15
1.3.6.
Thương mại và Dòch vụ ................................................................................. 16
1.3.7.
Khoa học công nghệ...................................................................................... 19
1.3.8.
Nguồn nhân lực.............................................................................................. 19
1.3.9. Pháp lý và Quản lý hành chính ..................................................................... 20
Tóm tắt Chương 1..................................................................................................... 22
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO
TỈNH CHAMPASACK THỜI GIAN QUA.
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH
CHAMPASACK........................................................................................... 23
2.1.1.
Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Champasack
.............................................................23
2.1.2.
Đặc điểm Kinh tế – Xã hội của tỉnh Champasack....................................... 25
2.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh
CHAMPASACK đối với thu hút đầu tư nước ngoài...................................... 28
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI
TỈNH CHAMPASACK................................................................................ 29
2.2.1. Tổng vốn và dự án đầu tư nước ngoài qua các năm...................................... 29
2.2.2. Cơ cấu vốn đầu tư vào các ngành của tỉnh Champasack .............................. 29
2.2.3. Cơ cấu vốn đầu tư vào các đòa phương của tỉnh Champasack ...................... 30
2.2.4. Cơ cấu nước ngoài, lãnh thổ đầu tư vào tỉnh Champasack ........................... 31
2.2.5. Sản phẩm từ đầu tư nước ngoài..................................................................... 32
2.2.6. Công nghệ hấp thụ từ nước ngoài ................................................................. 33
2.2.7. Trình độ quản lý hấp thụ từ nước ngoài ........................................................ 33
4
2.2.8. Cơ cấu xuất khẩu sản phẩm từ đầu tư nước ngoài ........................................ 34
2.2.9. Số lao động của tỉnh được thu hút vào dự án đầu tư nước ngoài .................. 35
2.2.10. Ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ
tầng xã hội của tỉnh Champasack.................................................................. 36
2.3. ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU
TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH CHAMPASACK...................................... 38
2.3.1. Điệu kiện Tự nhiên - Vò trí đòa lý.................................................................. 38
2.3.2. Chính trò – xã hội........................................................................................... 39
2.3.3. Cơ sở hạ tầng................................................................................................. 40
2.3.4. Kinh tế vó mô................................................................................................. 41
2.3.5. Tài chính ngân hàng ...................................................................................... 44
2.3.6. Thương mại – dòch vụ.................................................................................... 46
2.3.7. Khoa học công nghệ...................................................................................... 47
2.3.8. Nguồn nhân lực.............................................................................................. 48
2.3.9. Chính phủ, luật pháp và chính sách............................................................... 49
Tóm tắt Chương 2..................................................................................................... 52
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH
CHAMPASACK,
(CHĐCN LÀO) ĐẾN NĂM 2020.
2.1. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP.................................................... 53
2.1.1. Quan điểm 1 .................................................................................................. 53
2.1.2. Quan điểm 2 .................................................................................................. 54
2.1.3. Quan điểm 3 .................................................................................................. 55
2.1.4. Quan điểm 4 .................................................................................................. 56
2.1.5. Quan điểm 5 .................................................................................................. 57
2.1.6. Quan điểm 6 ................................................................................................. 58
5
2.2. MỤC TIÊU THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH
CHAMPASACK ĐẾN NĂM 2020.............................................................. 59
2.2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................ 59
2.2.2. Mục tiêu cụ thể.............................................................................................. 60
2.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH
CHAMPASACK ĐẾN NĂM 2020.............................................................. 61
2.3.1. Giải pháp 1 .................................................................................................... 62
2.3.2. Giải pháp 2. ................................................................................................... 64
2.3.3. Giải pháp 3 .................................................................................................... 69
2.3.4. Giải pháp 4 .................................................................................................... 70
2.3.5. Giải pháp 5 .................................................................................................... 72
2.3.6. Hiệu quả (So sánh trước và sau khi có giải pháp)......................................... 76
1. Trước khi có giải pháp ............................................................................. 76
2. Sau khi có giải pháp................................................................................. 76
2.3.7. Điều kiện thực hiện....................................................................................... 77
2.4. KIẾN NGHỊ.................................................................................................. 79
2.4.1. Đối với Nhà nước. ......................................................................................... 79
2.4.2. Đối với tỉnh Champasack. ............................................................................. 81
Tóm tắt Chương 3..................................................................................................... 82
KẾT LUẬN. ............................................................................................................ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG CỦA TỪ VIẾT TẮT
1 AFTA (Asean Free Trade Area) Khu mậu dòch tự do Asean
2 AIA (Asean Investment Area) Hiệp đònh thành lập khu đầu
tư Asean
3 BOT Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao
4 BT Hợp đồng xây dựng – chuyển giao
5 BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh
6 CEPT (Common Effective Preferentical Tariffs)ø Khu vực nhờ
chế độ thuế quán ưu đãi
7 CHDCND Lào Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào
8 CNH-HĐH Công nghiệp hoá – hiện đại hoá
9 CHXHCNVN Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam
10 CSTCTT Chính sách taid chính tiền tệ
11 DN Doanh nghiệp
12 DNLD Doanh nghiệp liên doanh
13 ĐT Đầu tư
14 ĐTNN Đầu tư nước ngoài
15 ĐTTTNN Đầu tư trực tiếp nước ngoài
16 EU (European Union) Liên minh Châu u
17 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
18 FEA Khu vực kinh tế tự do Châu u
19 FPI đầu tư gián tiếp
20 IL (Inclusion List) Danh mục giảm thuế nhập khẩu
21 GEL (General Exclusion List) Danh mục loại trừ hoàn toàn
22 GDP Tổng sản phẩm quốc nội
23 GNP Tổng sản phẩm quốc dân
24
GSP
Generalized System of Preferences
25 HĐHTKD Hợp đồng hợp tác kinh doanh
26 HĐKD Hoạt động kinh doanh
27 KCN Khu công nghiệp
28 KD Kinh doanh
29 KTQT Kinh tế quốc tế
30 KT – XH Kinh tế – xã hội
31 NAFTA Khu mậu dòch tự do của các nước Bắc Mỹ
32 NDN Nhà doanh nghiệp
7
33 NĐTNN Nhà đầu tư nước ngoài
34 NHLD Ngân hàng liên doanh
35 OECD Các nước công nghiệp phát triển
36 SL (Sensitive List) Danh mục hàng nhạy cảm
37 SX Sản xuất
38 SPXK sản phẩm xuất khẩu
39 SXHH sản xuất hàng hoá
40 SXKD Sản xuất kinh doanh
41 SXSP Sản xuất sản phẩm
42 TCTT Tài chính tiền tệ
43 TEL (Temporary Exclusion List) Danh mục loại trừ tạm thời
44 TNCs Các nước công nghiệp mới
45 TMDV Thương mại dòch vụ
46 XHCN Xã hội chủ nghóa
47 XNK Xuất nhập khẩu
8
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ
TT BẢNG NỘI DUNG CỦA BẢNG TRANG
1 Bảng 2.1 Số dự án và vốn đầu tư nước ngoài năm 2001 – 2005 29
2 Bảng 2.2 Số dự án và vốn ĐTNN vào các ngành năm
2001 - 2005
30
3 Bảng 2.3 Các huyện thu hút đầu tư nhiều nhất của tỉnh trong
thời gian qua
31
4 Bảng 2.4 10 Quốc gia đầu tư lớn nhất vào tỉnh Champasack
thời gian qua
32
5 Bảng 2.5 Một số sản phẩm từ ĐTNN năm 2001 – 2005 33
6 Bảng 2.6 Mức độ hiện đại của máy móc thiết bò sử dụng trong
các khu vực kinh tế trên đòa bàn tỉnh Champasack so
với mức chuẩn trong nước.
33
7 Bảng 2.7 Mức độ đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh
Champasack trong thời gian qua (2001-2005)
34
8 Bảng 2.8 Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh năm 2001 – 2005 35
9 Bảng 2.9
Số lượng việc làm do khu vực đầu tư nước ngoài
36
10
Đồ thò 2.1
Tốc độ tăng GDP của tỉnh trong thời gian qua và kế
hoạch năm 2006 - 2010.
43
11 Bảng 2.10 Tốc độ tăng GDP của các nước ASEAN giai đoạn
2001 – 2005
44
12 Bảng 3.1 Kế hoạch thực hiện hoạt động thu hút đầu tư vào tỉnh
Champasack giai đoạn năm 2006 – 2020
61
9
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Ý nghóa chọn đề tài.
Sự phát triển của kinh tế toàn cầu là sự liên kết và hòa nhập giữa kinh tế
các nước vào kinh tế toàn cầu thành một thò trường thống nhất, đặc biệt các nước
đang phát triển, mà đang bước vào thời kỳ hồi phục kinh tế sau cuộc khủng
hoàng tài chính tiền tệ. Đây là một cơ hội thuận lợi có ý nghóa rất quan trọng đối
với nền kinh tế Lào nói chung và tỉnh Champasack nói riêng, trong việc đón
nhận ĐTNN của nhiều quốc gia trên toàn cầu. Mặt khác, ĐTNN không phải là
nguồn vốn tài chính đơn thuận, đi cung với nó là công nghệ tiên tiến, tiếp thu
được những kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm tiếp cận thò trường toàn cầu.
Bằng những biện pháp thích hợp và thu hút vốn ĐTNN, nhiều nước kém và đang
phát triển trong thời gian qua đã thu được những kết quả to lớn trong cuộc cạnh
tranh này.
Sau một quá trình chuẩn bò khó khăn và phức tạp, ngày 23/07/1997 Lào
đã trở thành một thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông nam – Á
(ASEAN), mang đầy đủ những đặc điểm của một nước kém phát triển; mức sống
thấp, năng suất thấp phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu những
hàng sơ chế. Do vậy trong việc xây dựng lại đất nước thì chính phủ Lào nói
chung và chính quyền tỉnh Champasack nói riêng rất cần nguồn vốn ĐTNN để
góp phần phát triển kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh
tế thò trường, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trong và ngoài khu vực.
Do chủ trương cố gắng thu hút nguồn vốn nước ngoài của tỉnh sau chính
sách mở cửa và Luật đầu tư nước ngoài ra đời 14 / 03 / 1994, tính đến cuối năm
2005 đã thu được hơn 21,1 triệu USD tương đương với 221,6 tỷ Kíp lượng vốn
ĐTNN. Nhưng, môi trường đầu tư của tỉnh chưa đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư,
10
công tác quản lý nhà nước đối với đầu tư nước ngoài còn nhiều khiếm khuyết
nên vốn vào chưa nhiều. Hơn nữa trải qua 10 năm hợp tác đầu tư với nước
ngoài-một lónh vực mới đẩy thách thức và phức tạp đối với tỉnh Champasack. Do
vậy, tất cả đó là những lý do mà tác giả chọn đề tài : “Một số giải pháp thu hút
đầu tư nước ngoài vào tỉnh Champasack, (CHDCND Lào) đến năm 2020” làm
luận văn thạc só kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn.
- Phân tích thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài tại tỉnh Champasack.
- Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến thu hút ĐTNNN vào tỉnh
Champasack.
- Đề xuất các giải pháp để hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Champasack.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của luận án là về vấn đề thu hút ĐTNN vào tỉnh
Champasack đến năm 2020, đây là vấn đề liên quan tới nhiều lónh vực khác
nhau như kinh tế quốc gia, tài chính quốc giá, luật pháp liên quan tới các hoạt
động kinh tế quốc giá và nhiều hoạt động có liên quan tới các ngành và nhiều
hình thức khác nhau.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.
Trên cơ sở những số liệu đã thu thập từ Sở kế hoạch và Đầu tư; tỉnh
Champasack là chủ yếu, từ đó rút ra những kết luận khả dụng. Ngoài ra, Luận
án còn sử dụng một số phương pháp khác như phương phân tích thống kê,
phương pháp diễn dòch quy nạp, phương pháp duy vật biẹn chứng, sử dụng các
tài liệu, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề có liên quan
đến đề tài.
5. Những đóng góp của đề tài.
Đề tài nêu một hệ thống hoá những vấn đề cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu
11
tư nước ngoài vào tỉnh Champasack.
- Phân tích thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài và đánh giá các nguyên
nhân ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước ngoài vào Tỉnh Champasack theo hướng
CNH-HĐH.
- Trên cơ sở đó, Luận án đề ra một số hệ quan điểm và giải pháp có tính
chất khả thi nhằm thu hút đầu tư nước ngoài vào thực hiện chiến lược CNH-HĐH
ở tỉnh Champasack.
6. Nội dung nghiên cứu đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phục lục, toàn bộ nội dung của luận án
được trình bày theo kết cấu sau:
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI LÀO.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH
CHAMPASACK THỜI GIAN QUA.
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO
TỈNH CHAMPASACK (CHDCND LÀO) ĐẾN NĂM
12
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI LÀO
1.4. KHÁI NIỆM VÀ HÌNH THỨC CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.
1.4.1. Khái niệm về đầu tư nước ngoài.
Theo quan điểm của chủ đầu tư (DN): Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh
doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn số đã bỏ ra, thông qua lợi nhuận.
Theo quan điểm của xã hội (Quốc gia): ĐT là hoạt động bỏ vốn phát
triển, để từ đó thu được các hiệu quả Kinh tế - Xã hội, vì mục tiêu phát triển
quốc gia.
ĐTNN là hiện tượng di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm
mục dòch kiêm lợi. Với khái niệm đầu tư nước ngoài như thể, cho thấy mục tiêu
của sự di chuyển vốn sang nươc ngoài để đầu tư chính là lợi nhuận.
1.1.2. Các hình thức của đầu tư nước ngoài.
Ngày nay quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra nhanh
chóng, với quy mô và tốc độ ngày càng lớn, tạo nên một nền kinh tế thò trường
toàn cầu, trong đó tính phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế dân tộc ngày
càng gia tăng, nhất là sau chiến tranh lạnh kết thúc đã làm cho các nền kinh tế
dân tộc đều theo xu hướng mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.
ĐTNN là những phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến
hành SX, KD, dòch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xã
hội nhất đònh hoặc là hình thức di chuyển vốn đầu tư quốc tế từ nước này sang
nước khác nhằm mục đích kiếm lời. Trong đó ĐTTTNN là một hoạt động kinh tế
đối ngoại ra đời muộn hơn so với các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, cùng với
13
quá trình phát triển mạnh mẽ của các quan hệ KTQT, hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài không ngừng được mở rộng và chiếm vò trí ngày càng quan trọng
trong quan hệ kinh tế quốc tế.
1.1.2.1. Đầu tư trực tiếp FDI
1. Đònh nghóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là phương thức đầu tư, trong
đó, chủ đầu tư trực tiếp tham gia quản trò vốn đã bỏ ra.
2. Ưu điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Về bên chủ đầu tư nước ngoài: Cho phép chủ ĐTNN ở mức độ nhất
đònh (phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn) tham gia vào việc điều hành quá trình sản
xuất kinh doanh của xí nghiệp, nên họ trực tiếp kiểm soát hoạt động và kòp thời
đưa ra những quyết đònh có lợi nhất cho vốn đầu tư mà bỏ ra, nếu môi trường
đầu tư ổn đònh các chủ đầu tư thường thích bỏ100% vốn đầu tư.
Các NĐTNN trực tiếp quản lý và điều hành dự án nên họ thường có trách
nghiệm cao, thường đưa ra những quyết đònh có lợi nhất cho họ. Do đó, có thể
bảo đảm hiệu quả của vốn FDI cao. Giúp các nhà đầu tư nước ngoài mở rộng thò
trường tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu, cả công nghệ và thiết bò trong khu vực và
thế giới.
Có thể giảm giá thành sản phẩm do khai thác được nguồn lao động giá rẻ
hoặc gần nguồn nguyên liệu, gần thò trường tiêu thụ sản phẩm. Từ đó mà nâng
cao hiệu quả kinh tế của vốn FDI, tăng năng suất và thu nhập quốc dân.
Giúp các chủ đầu tư nước ngoài tránh được hàng rào bảo hộ mậu dòch và
có cơ hội chiếm lónh vực thò trường tiêu thụ, nguồn cung cấp nguyên liệu chủ
yếu của nước chủ nhà và khác thác lợi thế của các quốc gia khác: thò trường, vò
trí đòa lý, tài nguyên, nguồn nhân lực, đất đai... nhằm giảm chi phí kinh doanh để
tăng lợi nhuận. Hơn nữa, lợi dụng cơ chế quản lý thuế đối với hoạt động đầu tư ở
các nước khác nhau để thực hiện “chuyển giá” nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
14
Về bên nước tiếp nhận đầu tư: Giúp khai thác vốn của từng chủ
đầu tư nước ngoài, nhiều nước thiếu vốn trầm trọng cho nên không quy đònh mức
đóng góp vốn tối đa của mỗi chủ đầu tư, thậm chí đóng góp vốn càng nhiều, thì
càng dược hưởng ưu đãi về thuế của các chủ đầu tư nước ngoài và giúp tiếp thu
được công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các chủ đầu tư
nước ngòi. Nhờ có vốn ĐTNN cho phép chủ nhà có điều kiện khác thác tốt nhất
những lợi thế của mình về nguồn tài nguyên, vò trí đòa lý, mặt đất, mặt nước...
Do đó có thể đẩy nhanh tiến trình hội nhập của quốc gia với nền kinh tế thế giới
vì ĐTTTNN là một nhân tố tác động mạnh tới tiến trình hoàn thiện thể chế,
chính sách đến môi trường đầu tư.
Hơn nữa, góp phần thay đổi cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp
và dòch vụ làm cho tính hiệu quả của sự phát triển kinh tế được nâng cao và góp
phần nâng cao mức sống của nước tiếp cận đầu tư thông qua giải quyết việc làm,
tăng thu nhập, tạo đội ngũ lao động có trình độ và tay nghề. Góp phần cải tạo
cảnh quan xã hội, tăng năng suất và thu nhập quốc dân và khuyến khích năng
lực kinh doanh trong nước, tiếp cận với thò trường nước ngoài, đồng thời tăng tốc
độ tăng trưởng của đối tượng bỏ vốn và nền kinh tế, nâng cao đời sống của cán
bộ công nhân viên.
3. Hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chủ đầu tư sẽ bò mất vốn nếu bỏ vốn vào môi trường bất ổn đònh về kinh
tế và chính trò. Các nước phát triển thực hiện sự kiểm soát gắt gao những dự án
gây ô nhiễm môi trường, nên xu thế nhiều nhà đầu tư của các nước công nghiệp
phát triển đã và đang chuyển giao những công nghệ độc hại sang các nước kém
phát triển. Hiện tượng chảy máu chất xám xảy ra rất trầm trọng, hoạt động FDI
đã tạo ra điều kiện để dẫn tới tình trạng phân hoá giàu nghèo, lối sống sính
ngoại, tha hoá về đạo đức, đánh mất bản sắc dân tộc, pha trộn về văn hoá.
15
4. Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài
4.1. Đối với các nước tiếp nhận đầu tư nước ngoài khác: ĐTNN tồn tại
dưới nhiều hình thức khác nhau, những hình thức chủ yếu là: Doanh nghiệp liên
doanh; DN 100% vốn nước ngoài, Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp
tác kinh doanh, BOT, BTO và BT.
4.2. Đối với Lào : Theo Luật ĐTNN của Lào năm 1994, được bổ sung sửa
đổi năm 2004 đã qui đònh rõ ràng về hình thức ĐTNN, cụ thể có 3 hình thức sau:
Hợp đồng hợp tác kinh doanh: HĐHTKD là một văn bản ký kết giữa
hai hoặc nhiều bên được hợp tác kinh doanh, cùng nhau quy đònh trách nhiệm và
phân chia kết quả SXKD, và nghóa vụ của mỗi bên mà không thành lập một xí
nghiệp liên doanh hoặc bất cứ một pháp nhân mới nào.
Hợp đồng hợp tác phải do đại diện có thẩm quyền của mỗi bên ký. Tuy
nhiên, chỉ có những hoạt động hợp tác kinh doanh có phân chia lợi nhuận hoặc
sản phẩm kết quả SXKD thì mới được thực hiện dưới hình thức này đầu tư này.
Thời hạn cần thiết của HĐHTKD là do mỗi bên hợp doanh thoả thuận phù hợp
với tính chất hoạt động, mục tiêu kinh doanh và được Uỷ ban Nhà nước về hợp
tác đầu tư chuẩn y. Không thành lập một pháp nhân mới, có nghóa là không cho
ra đời công ty hoặc xí nghiệp mới.
Chính vì vậy, hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng là một hình thức
đầu tư trực tiếp nước ngoài trong đó bên Lào và bên chủ đầu tư nước ngoài cùng
nhau thi hành hợp đồng được ký giữa hai bên, quy đònh rõ trách nghiệp nghóa vụ
và lợi nhuận của mỗi bên.
Doanh nghiệp liên doanh: DNLD là doanh nghiệp do hai bên
hoặc nhiều bên hợp tác thành lập và đăng ký tại Lào trên cơ sở hợp đồng liên
doanh, theo Pháp luật nước CHDCND Lào qui đònh. Trong đó, nhà đầu tư nước
ngoài phải góp vốn không dưới 30% của tổng vốn đăng ký. Một đơn vò liên
16
doanh có thể tham gia vốn để thành lập một liên doanh mới khác với nước
ngoài, trong liên doanh mới này phải có trực tiếp tham gia ít nhất của hai thành
viên thuộc liên doanh cũ, trong Hội đồng quản trò và một trong hai thành viên đó
phải là người có quốc tòch Lào.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: DN 100% vốn nước ngoài là
DN thuộc sở hữu hoàn toàn của nhà NĐTNN, được thành lập và hoạt động tại
Lào, do NĐTNN trực tiếp quản lý đối tượng bỏ vốn và tự chòu trách nhiệm về
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, theo Pháp luật nước CHDCND Lào quyết
đònh. DN 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh quốc tế, có thư cách
pháp nhân trong đó các NĐTNN góp 100% vốn pháp đònh, tự quản lý DN và tự
chòu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả KD của DN. Qua các quan điểm trên có
thể đònh nghóa: “DN100% vốn nước ngoài là doanh nghệp do NĐTNN đầu tư
100% vốn tại nước sở tại ”.
1.1.2.2. Đầu tư gián tiếp
1. Đònh nghóa: Đầu tư gián tiếp là phương thức đầu tư, trong đó, chủ
đầu tư không trực tiếp tham gia quản trò vốn đã bỏ ra.
2. Ưu điểm của đầu tư gián tiếp
Về bên chủ đầu tư: Chủ ĐTNN không được phép trực tiếp điều
hành hoạt động của xí nghiệp mà họ bỏ vốn mua cổ phiếu (hoặc chứng khoán).
Tuy theo Luật đònh của từng nước mà mỗi chủ ĐTNN bò khống chế mức độ góp
vốn, thường dưới 10 - 25% vốn pháp đònh. Khi có sự cố trong KD xảy ra đối với
xí nghiệp có vốn ĐTNN thì các chủ đầu tư ít bò thiệt hại vì vốn đầu tư được phân
tán trong vô số đông những người mua cổ phiếu, trái phiếu. Khi tình hình tài
chính, tiền tệ, chính trò của nước tiếp nhận đầu tư bất ổn đònh có thể dễ dàng bán
hoặc chuyển nhượng chứng khoán hơn so với hình thức đầu tư FDI.
17
Về bên nước tiếp nhận đầu tư: Bên nước tiếp nhận đầu tư hoàn
toàn chủ động quản lý vốn kinh doanh theo ý mình một cách tập trung. Mở rộng
năng lực thu hút vốn từ các chủ đầu tư có số vốn nhỏ từ mọi nguồn của thế giới.
3. Hạn chế của đầu tư gián tiếp: Quản lý và điều tiết thò trường
chứng khoán thiết chặt chẽ, dễ dẫn tới sự thao túng của các thế lực đầu cơ tiền
tệ quốc tế. Hạn chế khả năng thu hút vốn của từng chủ đầu từ ngoài vì bò khống
chế mức độ đóng góp vốn tối đa của từng chủ đầu tư. Chủ đầu tư nước ngoài ít
hình thức đầu tư gián tiếp bởi họ không được trực tiếp tham gia điều hành
HĐKD của xí nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư. Hạn chế khả năng tiếp thu kỹ thuật,
công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các chủ ĐTNN.
1.1.2.3. Tín dụng quốc tế
Là hình thức đầu tư dưới dạng cho vay và kiếm lời thông qua lãi suất tiền
vay. Đây là hình thức đầu tư chủ yếu vì nó có ưu điểm sau đây:
Vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ dễ dàng chuyển thành các phương tiện
đầu tư khác. Nước tiếp nhận đầu tư toàn quyền sử dụng vốn đầu tư cho các mục
đích riêng rẽ của mình. Chủ đầu tư nước ngoài có thu nhập ổn đònh thông qua lãi
suất, số tiền này không phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của vốn đầu tư. Nhiều
nước cho vay vốn được trục lợi về chính trò, trói buộc các nước vay vốn vào vòng
ảnh hưởng của mình. Đồng thời, hình thức đầu tư này vẫn còn có nhược điểm là
hiệu quả sử dụng vốn thường thấp do bên nước ngoài không trực tiếp tham gia
vào quản lý hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
1.2. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TẠI LÀO.
Đầu tư nước ngoài ngày càng có vai trò rất lớn đối với việc thúc đẩy quá
trình phát triển kinh tế và thương mại ở các nước đi đầu tư lẫn tiếp nhận đầu tư.
1.2.1. Đối với nước xuất khẩu vốn đầu tư.
18
Thông qua hoạt động đầu tư nước ngoài các doanh nghiệp nước ngoài có
thời cơ thâm nhập hợp pháp vào thò trường hữu hiệu nước tiếp nhận đầu tư, mở
rộng thò trường tiêu thụ sản phẩm, tránh được những hàng rào bảo hộ mậu dòch
của các nước chủ nhà. Đặc biệt thò trường tiêu thụ sản phẩm nội đòa của những
nước lớn như thò trưởng Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia... có sức hấp dẫn mạnh
mẽ đối với nguồn vốn FDI Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thông
qua việc sử dụng những lợi thế sản xuất của nơi tiếp nhận đầu tư, giúp hạ giá
thành sản phẩm, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu tư và nâng cao tỷ suất lợi
nhuận của donah nghiệp. Đây chính là một trong những động lực chính để các
chủ đầu tư thực hiện đầu tư ra nước ngoài. ĐTNN là đầu tư vào một thò trường
mới có nguồn lao động dồi dào hơn, tài nguyên ưu đãi hơn, và các yếu tố đầu
vào rẻ hơn, do đó có thể rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu tư và thu lợi nhuận
cao. Đây chính là một trong những động lực chính để các nhà đầu tư thực hiện
đầu tư ra nước ngoài.
Bành trướng sức mạnh về kinh tế và vai trò ảnh hưởng trên thế giới, nâng
cao uy tín chính trò trên trường quốc tế: thông qua việc xây dựng nhà máy sản
xuất, chế tạo hoặc lắp ráp ở nước sở tại sẽ mở rộng thò trường tiêu thụ sản phẩm,
phụ tùng của công ty mẹ ở nước ngoài. Việc tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm ở nước ngoài cũng giúp các chủ đầu tư giảm chi phí vận chuyển cất giữ
hàng hoá, tiết kiệm chi phí quang cáo, tiếp thò,... Mục tiêu của ĐTNN là giúp
các chủ đầu tư tìm kiếm nguồn nguyên liệu dồi dào ổn đònh, nhiên liệu phục vụ
cho nhu cầu phát triển SXKD của các chủ đầu tư, chẳng hạn, như việc thăm dò
khai thác dầu khí, tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, tài nguyên biển, rừng, sản
phẩm cây công nghiệp... Do không có điều kiện, thiếu vốn, công nghệ kỹ thuật
kém của các nước đang phát triển. Cho nên, đầu tư vào lónh vực này sẽ thu được
nguyên liệu thô với giá rẻ và qua quá trình chế biến sẽ thu được lợi nhuận cao.
19
ĐTNN giúp các chủ ĐTNN thay đổi cơ cấu nền kinh tế trong nước theo
hướng hiệu quả hơn, thích nghi hơn, áp dụng công nghệ mới, nâng cao cạnh
tranh. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt, cải tiến và đổi mới công nghệ sẽ
giúp cho các DN tồn tại và phát triển. Vì vậy, các chủ ĐTNN thường chuyển
những thiết bò máy móc công nghệ kỹ thuật lỗi thời, lạc hậu so với trình độ phát
triển của thế giới sang các nước công nghiệp kém phát triển khác với sự phân
công lao động lónh vực và quốc tế mới. Điều này minh chứng rằng các chủ đầu
tư đã giải quyết được công nghệ lỗi thời nhằm đổi mới công nghệ. Hơn nữa, có
thể duy trì được chu kỳ sống của sản phẩm ở các thò trường mới được khai thác.
Trong 20 năm 1975-1996 khi đồng Yên tăng giá và việc di chuyển SX của các
công ty Nhật Bản ra nước ngoài sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho việc liên kết theo
chiều ngang trong khu vực. Trong đó, các công ty mẹ ở Nhạt Bản chỉ tập trung
SX vào những mặt hàng cao cấp, những thiết bò cần thiết để cung cấp cho các
chi nhánh của họ ở khắp Châu-Á, còn các chi nhánh và hợp doanh đang ngày
càng được phát triển tại các nước trong khu vực sẽ được hướng vào SX các mặt
hàng cần nhiều lao động, kỹ thuật vừa và thấp để thay thế cho các hàng xuất
khẩu từ Nhật Bản, phục vụ cho thò trường đòa phương, cung cấp lẫn nhau, xuất
khẩu sang nước thứ ba và ngược trở lại Nhật Bản (đồng Yên lên giá và sự tác
động của nó. An Ninh-PTS. Ngọc Trinh. Viện Kinh tế Thế giới).
1.2.2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư.
1.2.2.1. Các nước công nghiệp phát triển.
Là những nước tiếp nhận vốn ĐTTTNN nhiều nhất, nhưng cũng là những
nước xuất khẩu vốn ĐTTTNN nhiều nhất, tạo nên luồng đầu tư hai chiều giữa
các quốc gia, trong đó các tập đoàn xuyên quốc gia giữ vai trò chủ chốt. Nguồn
vốn ĐTNN đóng vài trò rất quan trọng đến sự phát triển kinh tế đất nước của các
quốc gia này và chiến lược phát triển của các nước TNCs, đặc biệt là tăng cường
20
cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế , thúc đẩy sản xuất và tăng cường kinh tế,
kiềm chế lạm phát... Chỉ tính riêng 100 tập đoàn xuyên quốc gia nhưng lại có
khối lượng tài sản ĐTNN khoảng 1400 tỷ USD; tiêu thụ khoảng 1500 tỷ USD; sử
dụng 12 triệu lao động trong đó 5 triệu lao động tại các chi nhánh nước ngoài
tương đương 16% của toàn bộ các tập đoàn xuyên quốc gia.
Góp phần giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế xã hội trong nước
như: thất nghiệp và kiềm chế lạm phát, góp phần tăng cường cơ sở vật chất công
nghệ kỹ thuật của nền kinh tế, tạo ra môi trường cạnh tranh để thúc đẩy SX và
tăng trưởng kinh tế. Giúp cải thiện tình hình thanh toán, cán cân thanh toán quốc
tế, cán cân thương mại, các hoạt động kinh tế do ĐTTTNN mang lại thu hút
thêm lực lượng lao động tại chỗ tạo công ăn việc làm mới cho người lao động,
đồng thời tạo thêm một nguồn cung vốn mới cho SX, tăng thu ngân sách dưới
hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách của chính phủ.
Hơn nữa, dòng vốn ĐTNN cũng có thể cứu những DN có nguy cơ bò phá sản và
mặt khác tạo ra sự cạnh tranh cần thiết để phát triển SXSP và TMDV. Mặt khác,
các hoạt động ĐTNN tại nước tiếp nhận đầu tư góp phần giúp các NDN các
nước này học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau qua các HĐKD và học hỏi thêm cách
thức quản lý mới có hiệu quả.
1.2.2.2. Các nước đang phát triển và kém phát triển.
Vốn ĐTNN đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đẩy nhanh tốc độ
phát triển kinh tế và tăng thu nhập quốc dân, đặc biệt, là đối với các quốc gia
kém phát triển và đang phát triển. Cụ thể như: ĐTNN đóng vai trò hết sức quan
trọng đối với các nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt đối với các nước công nghiệp
chậm và đang phát triển bởi vì ĐTNN là nguồn vốn bổ sung rất quan trọng để
các nước đó thực hiện CNH-HĐH nền kinh tế đất nước, thu hút thêm lao động
góp phần giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở các nước này. Chính vì vậy, để
21
dẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế trong nước, đầu tiên quyết là phải có vốn,
trong khi nguồn vốn trong nước còn có hạn thì vốn ĐTNN là một đáp số cho bài
toán tìm vốn ở các quốc gia này, đồng thời một tác động khác của ĐTNN vào
các quốc gia chậm và đang phát triển là góp phần giải quyết công ăn việc làm,
đẩy lùi nạn thất nghiệp, nâng cao đời sống của nhân dân cả nước. Đặc biệt
ĐTNN thông qua việc tiếp nhận những kỹ thuật công nghệ và trình độ quản lý
tiên tiến của các quốc gia xuất khẩu đầu tư (đa số là các quốc gia tư bản có nền
kinh tế phát triển) sẽ giúp các quốc gia công nghiệp đang phát triển đuổi kòp
trình độ trình độ phát triển kỹ thuật cao của thế giới. ĐTNN góp phần tạo ra môi
trường cạnh tranh mở rộng thi trường là động lực kích thích tăng trưởng công
nghiệp nói riêng và nền kinh tế tăng trưởng cả về lượng cũng như về chất nói
chung, đồng thời góp phần giúp các nước này giảm được một phần nợ nước
ngoài, góp phần bổ sung quan trọng cho ngân sách của các quốc gia có thể thu từ
các khoản cho thuê đất, thiên nhiên, thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế XNK.
Ngoài ra thông qua việc tiếp nhận ĐTNN các nước này cũng có điều kiện tiếp
nhận kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài.
Qua chính sách thu hút ĐTNN góp phần khai thác nhanh và có hiệu quả
các nguồn nhân lực của công nghiệp và lợi thế so sánh của các quốc gia. Các dự
án đầu tư nước ngoài có nhu cầu cao về chất lượng lao động cho nên sự gia tăng
của hoạt động ĐTNN tạo ra một sức cầu mới về lao động có trình độ về chuyên
môn. Hơn nữa các doanh nghiệp ĐTNN còn tạo cơ hội cho người lao động được
bồi dưỡng đào tạo ở nước ngoài, tham gia hội thảo quốc tế.
1.2.3. Vai trò của đầu tư nước ngoài trong phát triển kinh tế tại Lào.
Sau một quá trình chuẩn bò khó khăn và phức tạp, ngày 23/07/1997 Lào
đã trở thành một thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông nam – Á
(ASEAN), mang đầy đủ những đặc điểm của một nước kém phát triển; mức sống
22
thấp, năng suất thấp phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu những
hàng sơ chế. Do vậy trong việc xây dựng lại đất nước thì Chính phủ Lào nói
chung và Chính quyền tỉnh Champasack nói riêng rất cần nguồn vốn đầu tư nước
ngoài để góp phần phát triển kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang kinh tế thò trường, mở rộng quan hệ KT đối ngoại trong và ngoài khu vực.
Đầu tư nước ngoài đóng vài trò hết sức quan trọng trong việc huy động
nguồn vốn để thực hiện công nghiệp hoá – hiện đòa hoá nền kinh tế quốc dân,
vấn đề này mang ý nghóa đặc cực kỳ to lớn đối với nền kinh tế thế giới, kể cả
những quốc gia có nền kinh tế phát triển. Riêng đối với các quốc gia chậm và
đang phát triển trong đó có Lào, đang có nhu cầu về vốn rất lớn để thực hiện
CNH-HĐH và kết cấu lại nền kinh tế quốc dân nhiềâu năm bò chiến tranh tàn
phá. Ngoài ra, thông qua việc thu hút và tiếp nhận đầu tư nước ngoài làm cho
Lào có điều kiện tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến
của nước ngoài.
1.3. MỐT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI TẠI LÀO.
Đa số các quốc gia trên thế giới hiện nay, đang và đã thiếu vốn đầu tư
phát triển rất lớn và ngay một gia tăng, nhưng khả năng cung cấp vốn đầu tư rất
hạn chế, do đó quan hệ cung cầu về vốn rất căng thẳng. Khả năng thu hút đầu tư
của các quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sau:
1.3.1. Yếu tố tự nhiên - vò trí đòa lý: Tỉnh Champasack nằm ở miền Nam
của Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào. Có diện tích khoảng 1.541.500 ha (
15.415 km
2
), khí hậu bình quân khoảng 20 - 21
°C
. Với dân số 603.880 người dân,
Mật độ dân số khoảng 38 người/ Km
2
[số liệu của Uỷ ban điều tra dân số năm
2005], đòa giới phía Bắc giáp tỉnh Salavane, dài 140 km, phía Nam giáp với
Campuchia, dài 135 km, phía Đông giáp với tỉnh Sekong và Attapeu, dài 180 km
23
và phái Tây giáp với Thailand, dài 233 km. Tỉnh chia thành 2 vùng, 74% là vùng
Đồng bằng và còn lại là vùng miền Núi 26%. Tỉnh có nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú như rừng, khoáng sản…
1.3.2. Yếu tố về Chính trò - xã hội: Theo kinh nghiệm của một số quốc
gia trên thế giới, các mục tiêu của ĐTNN có đạt được hay không còn phụ thuộc
vào vấn đề an ninh chính trò – xã hội. Trước hết phải đặt vấn đề an ninh chính trò
– xã hội trong quá trình thực hiện ĐTNN.
Chính như vậy, sự ổn đònh về nền chính trò và an ninh quốc gia là mục
tiêu cần thiết đầu tiên của các nhà đầu tư (công ty đa quốc gia) thường xuyên
xem xét để đi đến quyết đònh đầu tư hay không nhằm tìm kiếm lợi nhuận, nhưng
phải trong điều kiện ít rủi ro nhất. Không bao giờ các tập đoàn đa quốc gia đầu
tư vào một quốc gia có môi trường chính trò bất ổn luôn bò đe doạ, đảo chính
hoặc chiến tranh. Vì sự ổn đònh về môi trường chính trò là nền tảng để có thể có
một chính sách ổn đònh và nhất quán đối với ĐTNN. Ngoài ra sự ổn đònh chính
trò – an ninh xã hội mà các nhà đầu tư quan tâm đó là sự bền vững của chính
phủ. Nếu các điều kiện khác của môi trường đầu tư không đổi, thì nền chính trò –
an ninh xã hội càng ổn và mức độ tin cậy càng cao, càng hấp dẫn đầu tư. Do đó,
sự ổn đònh chính trò–xã hội có thể được xem là một lợi thế so sánh cần phát huy.
1.3.3. Yếu tố về Cơ sở hạ tầng : Là một tổng thể các cơ sở vật chất – kỹ
thuật, các phương tiện, các công trình hiện có trong một quốc gia nhất đònh được
dùng làm điều kiện sản xuất và sinh hoạt, đảm bảo sự vận hành liên tục, thông
suốt các luồng của cải vật chất, các luồng thông tin, dòch vụ nhằm đáp ứng nhu
cầu trong quá trình sản xuất và đời sống. Với quan niệm trên, cơ sở hạ tầng gồm
có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội.
1.3.4. Yếu tố kinh tế vó mô
24
1.3.4.1. Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế được biểu hiện là
sự tăng lên của tổng sản phẩm quốc gia (GDP, GNP) qua những khoảng thời
gian nhất đònh, có thể tính năm này so với năm khác, trung bình trong một số
năm hoặc so với năm gốc. Theo J.M.Keynes, muốn tăng thu nhập quốc dân (sản
lượng quốc gia) thì phải gia tăng đầu tư, mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư và gia
tăng sản lượng quốc gia J.M. Keynes đưa ra khai niệm số nhân đầu tư. Số nhân
đầu tư (k) thể hiện mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư và gia tăng thu nhập khi có
một lượng thêm về đầu tư tổng hợp, thì thu nhập sẽ tăng thêm một lượng bằng k
lần là mức gia tăng đầu tư. Do đó số nhân đầu tư là k =
IY ΔΔ /
Suy ra:
IkY Δ=Δ .
(Y là thay đổi của sản lượng; k là số nhân,
IΔ
là thay đổi đầu tư).
Để tăng trưởng kinh tế ổn đònh nghóa là ở đó các yếu tố tạo ra nó đều ổn
đònh và có biểu hiện tăng trưởng tạo nên các điều kiện thuận lợi để hoạt động
đầu tư có thể đạt được hiệu quả nhanh nhất, cao nhất. Ngược lại, nếu tăng trưởng
kinh tế không ổn đònh làm xói mòn lòng tin của các nhà ĐTNN, gây ảnh hưởng
tới các hoạt động thu hút ĐTNN. Chính vì vậy, toàn cầu hoá về kinh tế dẫn tới
sự phát triển ở mỗi quốc gia đều chòu sự ảnh hưởng mạnh mẽ bởi nền kinh tế
của các quốc gia khác, nhất là phụ thuộc vào kinh tế của Mỹ (kinh tế của Mỹ
chiếm 30,5% GDP của thế giới), Nhật Bản, và Liên minh Châu Âu. Cũng như
năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của các nước công nghiệp phát
triển OECD là 4,2%; năm 2001 chỉ là 1%; năm 2002 dự kiến 0,9%. Nhậït Bản là
nước có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới năm 2000 GDP của Nhật tăng
1,4%; năm 2001 đạt -0,9% và năm 2002 là 0%. Còn Liên minh Châu Âu mức
tăng trưởng 2001 đạt 1,8%; năm 2002: 1,7%. [trích trang 26, Quan hệ kinh tế
quốc tế của GS-TS Võ Thanh Thu].
1.3.4.2. Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế được coi là trọng tâm và
nhiệm vụ đầu tiên, do đó cơ cấu kinh tế là vấn đề quan trọng trong chiến lược
25
đầu tư phát triển của các nước công nghiệp phát triển. Cách mạng khoa học
công nghệ đã làm xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới, nhiều sản phẩm có
hàm lượng khoa học công nghệ cao như: Công nghiệp chế biến; thông tin viễn
thông, công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ sinh học, vật liệu mới..., và cùng
với sự phát triển mạnh của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất ngày càng được
nâng cao, do vậy mà nhu cầu về các loại dòch vụ phụ vụ đời sống và SXKD,
nhất là dòch vụ kỹ thuật, tài chính, du lòch. Đây là những ngành đầy hứa hẹn lợi
nhuận siêu ngạch lớn đem lại khả năng chi phối kinh tế thế giới trong tương lai
nếu làm chủ nó, vì vậy có sự hấp dẫn mạnh đối với đầu tư. Hơn nữa các nước
công nghiệp phát triển đã hoàn thiện, chế độ chính trò khá ổn đònh, trình độ công
nghệ và lao động cao phù hợp với yêu cầu đầu tư của các tập đoàn xuyên quốc
gia TNCs. Do đó, mục tiêu đầu tư vào những ngành đó cho phép các nhà đầu tư
thu được lợi nhuận cao, ít gặp rủi ro hơn, nhanh chóng thu hồi được vốn đầu tư.
Mặt khác, sự phát triển kinh tế luôn đặt ra vấn đề là phải chuyển dòch cơ cầu
nền kinh tế theo hướng hiện đại hoá phù hợp với xu thế hội nhập của nền kinh tế
thế giới, để giải quyết vấn đề này phải bắt đầu tư hoạt động đầu tư, việc thay
đổi cơ cấu cơ cấu đầu tư sẽ làm dòch chuyển cơ cấu kinh tế. Dưới tác động của
cách mạng khoa học công nghệ, ngày càng có nhiều ngành kinh tế ra đời và
phát triển nhanh chóng, nhiều lónh vực SXKD mới xuất hiện thay thế cho nhiều
ngành, lónh vực mới, SXKD truyền thống trước đây; một số lónh vực KD mới,
phù hợp với biến đổi của thời đại ngày nay đã trở nên có sức hấp dẫn mạnh mẽ
đầu tư. Chính vì vậy, mà hầu hết các quốc gia đều tập trung mọi cố gắng để tạo
ra những điều kiện thuận lợi thu hút ĐTNN vào phát triển nền kinh tế của mình.
1.3.5. Yếu tố Chính sách Tài chính và tiền tệ: Là một yếu tố quan trọng
không thể thiếu được của hệ thống chính sách kinh tế mà ở đó các yếu tố tạo ra
nó đều ổn đònh và có biểu hiện tăng trường tạo ra các điều kiện thuận lợi để