Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Giáo án khoa học tự nhiên 6, cánh diều ( phần môn vật lý chất lượng, bài 27 35)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 115 trang )

BÀI 27: LỰC TIẾP XÚC VÀ KHƠNG TIẾP XÚC
Mơn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đới tượng) gây ra lực có tiếp
xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.
- Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực
khơng có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ
về lực khơng tiếp xúc.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
video, thí nghiệm tìm hiểu về lực tiếp xúc, khơng tiếp xúc trong cuộc sống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, trao đổi ý kiến và tôn trọng ý kiến
của bạn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tích cực tham gia vào hoạt động để
giải quyết vấn đề, nhiệm vụ mà giáo viên đề ra. Vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết vấn đề về tách sắt và thép ra khỏi nhôm khi phân loại phế liệu.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
a) Nhận thức khoa học tự nhiên:
- Nêu được khái niệm về lực tiếp xúc, lực khơng tiếp xúc.
- Nêu được ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc sau khi tự nghiên cứu
SGK và trao đổi ý kiến đối với bạn.
- Phân biệt được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
- Nêu được một vài ứng dụng của lực tiếp xúc và lực khơng tiếp xúc trong
thực tế.
b) Tìm hiểu khoa học tự nhiên:
- Đề xuất được phương án thí nghiệm nghiên cứu về lực tiếp xúc và lực
không tiếp xúc dựa vào dụng cụ thí nghiệm GV đã chuẩn bị.
- Dự đốn được kết quả thí nghiệm đề xuất.


- Thực hiện được thí nghiệm đã đề xuất.
- So sánh kết quả với dự đốn ban đầu, giải thích và rút ra kết luận.

1


- Thực hiện được thí nghiệm về tương tác giữa hai nam châm và rút ra kết
luận cần thiết.
- Thiết kế được phương án phân loại rác kim loại.
c) Vận dụng kiến thức, kỹ năng:
- Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc trong đời sống.
- Giải thích được ngun tắc hoạt động của đờ chơi: Quả địa cầu lơ lửng.
- Nhận ra và giải thích được 1 số ứng dụng của lực không tiếp xúc trong 1 sớ
thiết bị có nam châm.
3. Phẩm chất:
Thơng qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó khai thác thơng tin trong SGK để tìm hiểu kiến thức
về lực tiếp xúc và lực khơng tiếp xúc.
- Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ nhóm.
- Trung thực, cẩn thận trong việc tham gia trị chơi nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
1. Giáo viên:
- Video: Quả địa cầu lơ lửng.
- Hình ảnh rác thải kim loại.
- Phiếu học tập.
- Thí nghiệm: giá thí nghiệm, quả cầu kim loại, 2 thanh nam châm, dây treo,
bóng bay.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: bút viết bảng, bảng nhóm.
2. Học sinh:
- Bài cũ ở nhà.

III. Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài
học.
b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoàn thành yêu cầu của
giáo viên.
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời được câu hỏi:
- Trong hai trường hợp có điểm giớng và khác nhau ở điểm nào?
- Có nhất thiết phải chạm thanh nam châm vào vật không?
d) Tổ chức thực hiện:

2


Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên tiến hành bớ trí thí nghiệm như hình
27.1 sgk trang 140.
- Giáo viên tiến hành thí nghiệm:
+ TH1: Đưa ta kéo nhẹ vật để dây treo lệch
khỏi phương thẳng đứng. Buông tay cho vật trở
lại đứng yên như cũ.
+ TH2: Đưa từ từ một thanh nam châm lại gần
vật sao cho dây treo lệch khỏi phương thẳng
đứng
- Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Trong hai trường hợp có điểm giớng và khác
nhau ở điểm nào?
- Có nhất thiết phải chạm thanh nam châm vào
vật không?

* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh hoạt động cá nhân theo yêu cầu của
giáo viên: quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
* Báo cáo kết quả
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày
đáp án
- Học sinh: Trong hai trường hợp có điểm giống
và khác là:
+ Giống: cả hai trường hợp dây treo đều lệch
khỏi phương thẳng đứng. Khi thôi tác dụng đều
trở về vị trí cũ.
+ Khác:
Trường hợp 1: Vật gây ra lực có tiếp xúc với vật
làm dây treo bị lệch khỏi phương thẳng đứng
(Tay)
Trường hợp 2: Vật gây ra lực không tiếp xúc với
3

Nội dung


vật nhưng dây treo vẫn lệch khỏi phương thẳng
đứng (Nam châm)
+ Để làm cho dây treo vật lệch khỏi phương
thẳng đứng không nhất thiết phải chạm thanh
nam châm vào vật. Vì nam châm khi đặt gần vật
bằng sắt sẽ tạo ra lực hút.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
Từ thí nghiệm trên ta thấy vật đã bị lệch khỏi
phương ban đầu dưới tác dụng của 2 lực khác
nhau. Chúng ta cùng đi tìm hiểu về đặc điểm của
chúng trong bài học hôm nay.
Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (40 phút)
2.1. Hoạt động 2.1: Khám phá lực tiếp xúc. (20 phút)
a) Mục tiêu:
- Nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự
tiếp xúc với vật (hoặc đới tượng) chịu tác dụng của lực.
- Giải thích được các đặc điểm tác dụng của lực va chạm, lực đàn hồi.
- Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.
b) Nội dung:
- Học sinh tìm hiểu SGK phần I trả lời câu hỏi:
H1. Lực tiếp xúc xuất hiện khi nào ?
- Học sinh đọc SGK phần I và quan sát thí nghiệm hình 27.2 trả lời câu hỏi:
H2. Vật đàn hời có đặc điểm gì.
H3. Lực tiếp xúc xuất hiện trong trường hợp này gọi là lực gì? Nó xuất hiện
khi nào và có đặc điểm gì?
- Học sinh đọc SGK phần I và quan sát thí nghiệm hình 27.3 trả lời câu hỏi:
H4. Lực tiếp xúc xuất hiện trong trường hợp này gọi là lực gì? Nó xuất hiện
khi nào và có đặc điểm gì?
- Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK phần I:
H5. Hãy nêu các ví dụ khác về lực tiếp xúc mà em biết?

4



c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:
- H1: Học sinh đưa ra dự đoán cá nhân: Những lực xuất hiện giữa hai vật khi
chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.
- H2: Vật đàn hồi là những vật vẫn có thể trở về hình dạng ban đầu khi bị
biến dạng.
- H3: Lực tiếp xúc xuất hiện trong trường hợp hình 27.2 gọi là lực va chạm.
Lực va chạm xuất hiện khi một vật đang chuyển động va chạm với một vật khác.
Lực va chạm có đặc điểm: có thể rất lớn hoặc rất nhỏ.
- H4: Lực tiếp xúc xuất hiện trong trường hợp hình 27.3 gọi là lực đàn hồi.
Lực đàn hồi xuất hiện khi vật đàn hời bị biến dạng. Lực đàn hời có đặc điểm:
chống lại lực gây ra biến dạng cho vật đàn hời.
- H5: Các ví dụ khác về lực tiếp xúc là:
Khi dùng tay kéo giãn hoặc nén một lò xo sẽ xuất hiện lực tiếp xúc của tay
tác dụng lên lị xo và lực đàn hời của lị xo tác dụng lên tay ta (học sinh có thể lấy
thêm nhiều ví dụ khác nữa).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. LỰC TIẾP XÚC.

- GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS
trình bày câu trả lời và GV chiếu video đáp
án về lực tiếp xúc.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho học sinh
thảo luận và trình bày câu trả lời. GV
chiếu video đáp án về: vật đàn hồi, lực va

chạm, lực đàn hồi và đặc điểm tác dụng
của chúng.
- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác về
lực tiếp xúc. Học sinh có thể thảo luận
theo từng đơi và trình bày cá nhân ví dụ về
lực tiếp xúc của mình.

a) Tìm hiểu về lực tiếp xúc
- Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật
(hoặc đối tượng) gây ra lực có sự
tiếp xúc với vật (hoặc đới tượng)
chịu tác dụng của lực.
b) Tìm hiểu về lực va chạm và lực
đàn hồi
- Khi một vật đang chuyển động va
chạm với một vật khác thì mỗi vật
đều tác dụng lực va chạm vào vật
còn lại.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Lực va chạm có đặc điểm: có thể
Học sinh có thể thảo luận cặp đôi, thống rất lớn hoặc rất nhỏ.
nhất đáp án và trình bày ra giấy.
- Vật đàn hời là những vật vẫn có thể
trở về hình dạng ban đầu khi bị biến

*Báo cáo kết quả và thảo luận
5



GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho dạng.
một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ - Khi vật đàn hời bị biến dạng thì
sung (nếu có).
xuất hiện lực đàn hồi chống lại lực
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
gây ra biến dạng đó.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

c) Các ví dụ về lực tiếp xúc

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Khi dùng tay kéo giãn hoặc nén
- GV nhận xét và chốt nội dung về: lực một lò xo sẽ xuất hiện lực tiếp xúc
tiếp xúc, lực va chạm, lực đàn hồi và đặc của tay tác dụng lên lò xo và lực đàn
hời của lị xo tác dụng lên tay ta.(học
điểm tác dụng của chúng.
sinh có thể lấy thêm nhiều ví dụ
khác nữa).
2.2. Hoạt động 2.2: Khám phá lực không tiếp xúc. (20 phút)
a) Mục tiêu:
- Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực
không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đới tượng) chịu tác dụng của lực.
- Lấy được ví dụ về lực khơng tiếp xúc.
b) Nội dung:
HS thực hiện theo nhóm, u cầu mô tả kết quả, đưa ra kết luận về việc tạo
ra lực giữa nam châm với nam châm, nam châm với vật nhỏ bằng sắt. Từ đó trả lời
được các câu hỏi:
H1. Lực xuất hiện trong trường hợp này gọi là lực gì? Nó xuất hiện khi nào

và có đặc điểm gì?
H2. Hãy nêu các ví dụ khác về lực không tiếp xúc mà em biết?
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

6


*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

II. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC.

- GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS a) Tìm hiểu về lực khơng tiếp xúc
trả lời câu hỏi:
- H27.1 c.
H1.Qua thí nghiệm H 27.1c, nam châm + Nam châm gây ra lực.
hút quả nặng, vật nào gây ra lực, vật nào
chịu tác dụng lực? Hai vật có tiếp xúc + Quả nặng chịu tác dụng của lực.
- TN H27.4
nhau không?
=> Nam châm tác dụng lực nên quả
nặng, nam châm tác dụng lực nên
nam châm mặc dù hai vật đó khơng
tiếp xúc với nhau. Lực xuất hiện
- Từ kết quả thí nghiệm trên, GV yêu cầu trong trường hợp này gọi là lực
HS rút ra định nghĩa về lực không tiếp không tiếp xúc.
b, Khái niệm lực không tiếp xúc:

xúc.
H2.Thực hiện thí nghiệm, đưa cực Bắc
của nam châm này lại gần cực Nam của
nam châm kia(hai cực không chạm gần
nhau), em cảm nhận gì?

- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác về
lực tiếp xúc. Học sinh có thể thảo luận
theo từng đơi và trình bày cá nhân ví dụ
về lực tiếp xúc của mình.

Lực khơng tiếp xúc xuất hiện khi vật
(hoặc đối tượng) gây ra lực không có
sự tiếp xúc với vật (hoặc đới tượng)
chịu tác dụng của lực.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

c) Các ví dụ về lực tiếp xúc:

Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm,
trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi của GV
rời hồn thành vào phiếu học tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho
một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét và chốt nội dung về: lực
không tiếp xúc, và đặc điểm tác dụng của
chúng.

7


3. Hoạt động 3: Luyện tập
Lấy ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc trong thực tế (25 phút)
a) Mục tiêu:
- Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc trong đời sống.
- Phân biệt được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, trao đổi ý kiến và tôn trọng ý kiến
của bạn.
- Trách nhiệm: quan tâm đến ý kiến cá nhân trong nhóm học tập.
b) Nội dung:
- HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”: Hoàn thành phiếu học tập 3.1.
- HS hoàn thành bài luyện tập qua phiếu học tập 3.2.
- HS đề xuất và thực hiện 1 sớ thí nghiệm tạo ra lực khơng tiếp xúc.
c) Sản phẩm:
- Các ví dụ về lực tiếp xúc (Phiếu học tập 3.1).
- Câu trả lời cho các câu hỏi (Phiếu học tập 3.2).
- Làm được thí nghiệm tạo ra lực khơng tiếp xúc với các dụng cụ có sẵn.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1:
Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn?”:
(10 phút)
- Giáo viên chia lớp thành 4 – 6 đội chơi. Phát bút viết
và bảng nhóm cho các đội.

- Giáo viên nêu luật chơi: Các đội sẽ nêu các ví dụ về
lực tiếp xúc và lực khơng tiếp xúc trong thực tế bằng
cách hoàn thành phiếu học tập 3.1 trong vịng 3 phút.
Mỗi ví dụ về lực tiếp xúc được 1 điểm; mỗi ví dụ về
lực khơng tiếp xúc được 3 điểm. Đội nào nêu được
nhiều ví dụ hơn sẽ giành chiến thắng. (GV có thể
chuẩn bị quà tặng vật chất hoặc tinh thần cho đội thắng
để khích lệ HS).
- Giáo viên bấm giờ cho các nhóm tham gia chơi và ra
hiệu lệnh khi hết giờ.
* Thực hiện nhiệm vụ:

8

Nội dung


- HS hình thành các đội chơi theo yêu cầu của GV.
- Nghe GV phổ biến luật chơi.
- Tham gia trò chơi theo hiệu lệnh của GV.
* Báo cáo kết quả:
- GV chấm điểm cho các đội chơi.
- HS tham gia chấm điểm các đội chơi.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Phiếu hoàn thành
nhiệm vụ của HS
(phiếu học tập 3.1).
Câu trả lời tùy thuộc
vào HS.


- GV nhận xét và cơng bớ kết quả trị chơi.
2) Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2:
Tổ chức cho HS luyện tập kiến thức thông qua phiếu
học tập 3.2. (10 phút)
- GV phát phiếu học tập cho cá nhân HS và yêu cầu
HS hoàn thành trong 5 phút.
- GV thu bài làm và chữa bài. Sau đó cho HS chấm
chéo bài.
- GV lưu ý HS: ở hình b khi sắt bị nam châm hút và sắt
đã dính chặt (tiếp xúc) với nam châm thì lực hút của
nam châm lên sắt vẫn là lực khơng tiếp xúc. Việc sắt bị
dính chặt vào nam châm là kết quả tác dụng của lực
không tiếp xúc.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhận phiếu học tập và hoàn thành theo yêu cầu của
GV.
- Nộp bài và chữa bài vào vở, chấm chéo.
- HS nghe để tránh sự nhầm lẫn và hiểu chính xác về Đáp án:
khái niệm lực không tiếp xúc.
1* Báo
2 cáo3 kết4 quả:
5
C
- GVByêuCcầuBHSCthông báo kết quả.
- GV thu bài chấm của HS.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét về kết quả thực hiện nhiện vụ của HS.

9



3) Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3:
Tổ chức cho HS tự đề xuất và làm thí nghiệm để tạo
ra lực không tiếp xúc với các dụng cụ: nam châm,
bóng bay, vụn giấy. (5 phút)
- GV phát dụng cụ cho các nhóm, u cầu các nhóm
trao đổi trong vịng 2 phút và đề xuất 1 thí nghiệm để * Kết luận rút ra từ các
thí nghiệm:
làm xuất hiện lực khơng tiếp xúc.
- u cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm đã đề xuất. - Nam châm hút sắt
thép, lực hút giữa nam
Gv quan sát và trao đổi với các nhóm.
châm và sắt, thép là
* Thực hiện nhiệm vụ:
lực không tiếp xúc.
- Nhận dụng cụ và trao đổi nhóm để đề xuất phương án - Quả bóng bay sau khi
TN ( Cho nam châm hút các vật nhỏ bằng sắt như nắp bị cọ xát hút được các
bút, ngòi bút,...; cho hai nam châm tương tác với nhau; sợi tóc, vụn giấy. Lực
cọ xát bóng bay vào tóc rời đưa lại gần các sợi tóc, vụn hút này là lực khơng
giấy...)
tiếp xúc.
- Tiến hành TN theo phương án đề xuất, nêu kết quả và * Dự đoán câu trả lời
rút ra kết luận.
của HS: Để kéo các
* Báo cáo kết quả:
vật nhỏ bằng sắt mà
không cần chạm vào
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
chúng ta sử dụng nam

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
châm.
- GV nhận xét và đặt vấn đề: Vậy qua phần tiến hành
TN vừa rồi các em hãy trả lời cho cô câu hỏi: Làm thế
nào để kéo các vật nhỏ bằng sắt mà khơng cần chạm
vào chúng?
- Để trả lời chính xác câu hỏi trên chúng ta cùng
nghiên cứu một số ứng dụng của lực không tiếp xúc
cũng như lực tiếp xúc trong đời sớng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (Tìm hiểu về các ứng dụng của lực tiếp xúc và
lực không tiếp xúc trong thực tế)
a) Mục tiêu:
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của đồ chơi: Quả địa cầu lơ lửng.
- Nhận ra và giải thích được 1 sớ ứng dụng của lực không tiếp xúc trong 1 số
thiết bị có nam châm.
- Thiết kế được phương án phân loại rác kim loại.
10


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tích cực tham gia vào hoạt động để
giải quyết vấn đề, nhiệm vụ mà giáo viên đề ra. Vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết vấn đề về tách sắt và thép ra khỏi nhôm khi phân loại rác thải.
b) Nội dung:
- HS xem video: “Quả địa cầu lơ lửng” trên youtube và giải thích được hoạt
động của nó.
- Trình bày và giải thích được 1 sớ ứng dụng của lực không tiếp xúc trong
thực tế.
- Thiết kế được cách tách sắt, thép ra khỏi nhôm khi phân loại phế liệu.
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1:
GV tổ chức cho HS trình bày và giải thích 1
số ứng dụng của lực không tiếp xúc trong
thực tế. (12 phút)
- GV tổ chức cho HS xem đoạn video về thiết
bị đồ chơi “Quả địa cầu lơ lửng”. Sau đó yêu - Link video trên youtube:
cầu HS thảo luận theo nhóm bàn để giải thích />được hoạt động của quả địa cầu.
- GV gợi ý cho HS:
+ Thiết bị đồ chơi “Quả địa cầu lơ lửng” gồm - Thiết bị đồ chơi “Quả địa cầu
lơ lửng” gồm 2 phần: Phần đế
mấy phần?
+ Em dự đoán xem ở bên trong quả địa cầu và và phần quả địa cầu (lơ lửng).
- Bên trong quả địa cầu và phần
+ Để quả cầu lơ lửng (không bị hút x́ng phần đế có các nam châm.
đế) thì giữa quả cầu và phần đế xuất hiện lực - Để quả cầu lơ lửng thì giữa
gì? Từ đó em hãy suy luận: Cực của nam châm quả cầu và phần đế xuất hiện
ở phần dưới quả địa cầu và các cực của nam lực đẩy (lực không tiếp xúc).
châm ở phần trên của đế cùng tên hay khác - Cực của nam châm ở phần
tên?
dưới quả địa cầu và các cực của
phần đế có gì?

nam châm ở phần trên của đế
11



+ Khi quả cầu bị đẩy lên phía trên nó sẽ có xu cùng tên (cùng N hoặc cùng S).
hướng chuyển động như thế nào?
- Khi quả cầu bị đẩy lên phía
+ GV giải thích thêm cho HS: Để quả địa cầu trên nó sẽ có xu hướng quay lại
quay trịn mà khơng bị đảo cực thì phải có đới cực với cực nam châm ở
thêm nam châm điện và thiết bị điều khiển PID phần đế.
(điều khiển vị trí) tạo ra lực hút hoặc lực đẩy
giúp giữ quả cầu đứng vững trong khơng gian
khơng quay lại được.
+ Vậy có thể hiểu một cách đơn giản là nguyên
lí hoạt động của “quả địa cầu lơ lửng” dựa trên * Kết luận: Nguyên tắc hoạt
động dựa trên tương tác giữa
nguyên tắc nào giữa nam châm?
các nam châm: Khi đưa hai nam
* Thực hiện nhiệm vụ:
châm lại gần nhau thì các cực
- HS xem video và trao đổi theo nhóm bàn để cùng tên sẽ đẩy nhau, các cực
giải thích nguyên lý hoạt động của thiết bị đồ khác tên sẽ hút nhau.
chơi.
- HS nghe để biết thêm thông tin.
* Báo cáo kết quả:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, chốt lại vấn đề.
- Yêu cầu HS nêu một vài ứng dụng của lực
không tiếp xúc trong thực tế. Nếu HS khơng
nêu được GV có thể đề xuất cho HS 1 số ứng
dụng của lực không tiếp xúc (là lực của nam
châm) như bộ thiết bị báo động dán cửa sử

dụng cảm biến từ, …
- Yêu cầu HS giải thích ngun tắc hoạt động
của các thiết bị đó.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2:
*GV tổ chức cho HS thiết kế phương án
phân loại sắt thép trong vật liệu phế thải. (8
phút)
- Sau khi thu gom hỗn hợp phế liệu, để phục vụ
cho các mục đích khác nhau chúng ta cần phân
12

- Cấu tạo của thiết bị báo động
dán cửa cảm biến từ gồm hai
phần. Một phần được lắp đặt cố
định ngay khung cửa, một phần
khác được lắp ở cánh cửa.
Nguyên tắc hoạt động dựa trên
tương tác hai thanh nam châm
tạo ra 1 lực hút mà kết quả là
một rơle bên trong sẽ trở thành
thường đóng (đóng cửa). Khi
hai thanh nam châm bị đẩy ra xa
nhau thì rơle sẽ chuyển sang chế
độ mở cửa, đờng thời tạo ra tín
hiệu bất thường gửi về bo mạch
chính hoặc về trung tâm báo


Băng chuyền


loại chúng, tách riêng các vỏ lon sắt thép khỏi động.
hỗn hợp sắt thép và nhôm. Nhiệm vụ của các * Sơ đồ phân loại phế liệu sắt,
em là:
thép:
1. Thiết kế (viết, vẽ) một phương án khả thi
(Dùng cái gì? Quy trình làm như thế nào?) để
Phế liệu: Sắt, thép, nhơm
có thể tách các vỏ lon sắt thép ra khỏi hỗn hợp
với số lượng lớn các vỏ lon nhôm và sắt thép.
2. Lí giải tại sao các con lại thiết kế như vậy
(Tại sao dùng vật dụng đó? Tại sao quy trình
lại làm như thế?)

Nhơm

* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân trong 3 phút và trình
bày phương án.

Sắt, thép

* Báo cáo kết quả:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, chốt lại vấn đề.
* GV dặn dò: (1 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong SBT khoa
học tự nhiên 6.
- Chuẩn bị trước bài 28: Lực ma sát.


IV/ Hồ sơ dạy học:
PHIẾU HỌC TẬP 3.1
Hãy nêu các ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc trong đời sống hàng
ngày?
Lực tiếp xúc
………………………………………
………………………………………
………………………………………

Lực không tiếp xúc
………………………………………
………………………………………
………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP 3.2
Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Câu 1: Lực tiếp xúc xuất hiện:
13


A. Khi vật gây ra lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
B. Khi vật gây ra lực làm cho vật chịu tác dụng lực thay đổi tốc độ hoặc
hướng chuyển động.
C. Khi vật gây ra lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
D. Khi vật gây ra lực làm cho vật chịu tác dụng lực bị biến dạng.
Câu 2: Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
A. Lực hút giữa hai cực khác tên của hai nam châm.
B. Lực của tay khi đẩy thùng hàng.
C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.
D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Câu 3: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.
B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng,
C. Lực đẩy giữa hai cực cùng tên của hai nam châm .
D. Lực của gió tác dụng lên cánh b̀m.
Câu 4: Trong các hình dưới đây, lực nào xuất hiện là lực khơng tiếp xúc?
A. Hình a.

a) Lực của búa tác
dụng lên đầu. đinh.

B. Hình b.

b) Lực của nam
châm hút sắt.

C. Hình c.

D. Hình d

c) Lực của tay tác dụng d) Lực của móc treo tác
dụng lên đèn chùm.
lên bánh xe bật lửa.

Câu 5: Trong một tình h́ng đá phạt đền trên sân bóng, người thủ mơn đã đốn được
hướng bóng và đẩy quả bóng ra ngồi khung thành làm quả bóng bay ngược hướng
trở lại và rơi xuống đất. Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Lực mà quả bóng tác dụng lên tay thủ môn là lực tiếp xúc.
B. Lực mà thủ môn tác dụng lên quả bóng là lực tiếp xúc.
C. Lực làm quả bóng rơi x́ng đất là lực tiếp xúc.

D. Lực của quả bóng tác dụng lên mặt đất là lực tiếp xúc.

14


V/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
CHỦ ĐỀ 9: LỰC
BÀI 28: LỰC MA SÁT
Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
- Hiểu được khái niệm về lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ và nêu được đặc điểm
của mỗi loại lực ma sát này, thực hiện được thí nghiệm phát hiện ra lực ma sát
nghỉ.
- Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: sự tương tác giữa bề
mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.
- Hiểu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.
- Phân tích một sớ hiện tượng về lực ma sát có ích, có hại trong đời sớng và kĩ
thuật, trong an tồn giao thơng đường bộ.
- Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển
động trong nước.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa phân tích

được sự xuất hiện của lực ma sát, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ, nêu được tác
dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát, biết một sớ ảnh
hưởng của lực ma sát trong an tồn giao thông đường bộ.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tiến hành thí nghiệm phát
hiện ra lực ma sát nghỉ, thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật
chuyển động trong nước.

15


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề trong thực hiện
thí nghiệm, các vấn đề liên quan đến lực ma sát và tác dụng của lực cản khi vật
chuyển động trong nước.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN:
Nhận biết được lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật
và cản trở chuyển động của chúng.
Biết được ảnh hưởng của lực ma sát trong cuộc sống, trong giao thông đường bộ.
Biết được lực ma sát không chỉ xuất hiện khi các vật tiếp xúc nhau mà cả khi vật
chuyển động trong nước hay trong khơng khí.
- Năng lực tìm hiểu:
Dựa vào ví dụ SGK, xác định lực ma sát trượt, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào.
Biết sử dụng lực kế để đo cường độ lực ma sát nghỉ.
Tìm hiểu về tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.
Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về lực cản của nước.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được kiến thức về lực ma sát để
giải thích một sớ tình h́ng cụ thể trong thực tế và giải được một số dạng bài tập.
3. Phẩm chất:
- Có tình u q hương, đất nước, u thầy cơ, bạn bè.
- Chăm chỉ đọc tài liệu, tích cực thực hiện các nhiệm vụ cá nhân suy nghĩ tìm các

ví dụ về lực ma sát, một sớ biện pháp làm tăng, giảm ma sát trong đời sớng.
- Có trách nhiệm với công việc được giao. Chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
thực hiện thí nghiệm về lực ma sát, thí nghiệm về lực cản của nước, thảo luận và
rút ra kết luận.
- Trung thực trong học tập, trong ghi chép và báo cáo kết quả thí nghiệm phát hiện
lực ma sát nghỉ, thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển
động trong nước.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Tranh ảnh liên quan đến sự xuất hiện của các loại lực ma sát.
16


- Phiếu học tập.
- Thiết bị thí nghiệm cho mỗi nhóm:
+ 1 lực kế, 1 miếng gỗ.
+ 1 Hộp đựng nước
+ 1 tấm cản
+ Bộ ổn định chuyển động.
- Đoạn video mô tả những hiện tượng xảy ra nếu không có lực ma sát.
/>2. Học sinh:
Học bài cũ, chuẩn bị SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết
học.
b) Nội dung:
HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức nền

của HS về lực ma sát và lực cản khi vật chuyển động trong nước.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Lực ma sát xuất hiện khi phanh xe đạp, lực xuất hiện khi bánh xe chuyển động
trên mặt đường.
- Khi bơi trong nước xuất hiện lực của nước cản trở chuyển động của cơ thể.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu HS hoạt động
cá nhân thực hiện yêu cầu trên phiếu.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu.
*Báo cáo kết quả: Cá nhân HS trình bày câu trả lời,

17

Nội dung


mỗi HS trình bày một nội dung.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
Khi đẩy hoặc kéo vật này chuyển động trên bề mặt
của vật kia, giữa hai vật xuất hiện lực ma sát cản lại
chuyển động đó. Một sớ trường hợp khác, lực ma sát
lại có thể giúp thúc đẩy chuyển động.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
Lực ma sát xuất hiện khi nào, có mấy loại lực ma sát,

chúng có ích hay có hại và có cách nào làm tăng hay
giảm ma sát, cơ trị cùng nghiên cứu bài học hơm
nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khái niệm lực ma sát
a) Mục tiêu:
- Nêu được lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
- Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học.
b) Nội dung: HS tìm hiểu thơng tin SGK, quan sát thí nghiệm hình 28.1 nêu
được lực ma sát xuất hiện khi nào?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS:
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Giáo viên u cầu:
HS tìm hiểu thơng tin SGK, quan sát thí nghiệm hình
28.1. Trả lời câu hỏi:
- Khối gỗ chuyển động chậm dần rồi dừng lại chứng
tỏ điều gì?
- Xác định phương, chiều của lực tác dụng lên khối
gỗ?

18


*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh hoạt động cá nhân : tìm hiểu thơng tin
sgk, quan sát hình 28.1
* Khái niệm lực ma sát :
- Trao đổi thảo luận cặp đơi tìm câu trả lời.

Lực ma sát là lực tiếp xúc
*Báo cáo kết quả và thảo luận:
GV gọi 2 HS lần lượt trình bày câu trả lời
Dự kiến câu trả lời của HS:

xuất hiện ở bề mặt tiếp
xúc giữa hai vật, cản trở
chuyển động của chúng.

- Khối gỗ chuyển động chậm dần rời dừng lại chứng
tỏ có một lực tác dụng lên khới gỗ.
- Lực trong trường hợp này có tác dụng cản trở
chuyển động của khối gỗ, cùng phương chuyển động
của vật, có chiều ngược với chiều chuyển động của
vật
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên nhận xét và chốt nội dung kiến thức và
ghi bảng.

2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về lực ma sát trượt
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được sự xuất hiện của lực ma sát trượt, tác dụng của ma sát trượt.
- Tìm được ví dụ về lực ma sát trượt trong cuộc sớng
b) Nội dung: HS tìm hiểu thơng tin SGK. Nêu khi nào có lực ma sát trượt.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào, nêu được
ví dụ về lực ma sát trượt.
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:


I. Lực ma sát trượt

- Giáo viên yêu cầu:

- Lực ma sát trượt xuất
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK, quan sát hiện khi vật này trượt trên
bề mặt vật khác, cản trở
hình 28.1; 28.2. Trả lời câu hỏi:
19


+ Lực ma sát xuất hiện ở những bộ phận nào khi chuyển động của chúng.
đang đi xe đạp mà bóp phanh nhẹ?
VD:
+ Lực ma sát này xuất hiện khi nào?
-Ma sát giữa má phanh và
+ Tác dụng của lực ma sát lên vật đang chuyển động

vành bánh xe.

+ Hãy nêu VD về lực ma sát này trong đời sống và kĩ - Ma sát khi đẩy thùng
thuật?
hàng trượt trên mặt đường.
*Thực hiện nhiệm vụ:

- Ma sát giữa xích xe đạp
- Học sinh hoạt động cá nhân : tìm hiểu thơng tin và líp...
sgk, quan sát hình 28.2
- Trao đổi thảo luận cặp đơi tìm câu trả lời.

*Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV gọi 2 HS lần lượt trình bày câu trả lời
- Đáp án HS có thể trả lời:
Khi đang đi xe đạp mà bóp phanh nhẹ, lực ma sát
xuất hiện ở má phanh ép vào vành bánh xe, lực này
cản trở chuyển động trượt của vật.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên nhận xét và chốt nội dung kiến thức và
ghi bảng.

2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ
a) Mục tiêu:
- Phân tích được sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
- Biết làm thí nghiệm để đo cường độ lực ma sát nghỉ.
- Tìm được ví dụ về lực ma sát nghỉ trong cuộc sống.
- Bước đầu hiểu sơ lược về vai trò của lực ma sát ở một số trường hợp trong
cuộc sống.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu thơng tin SGK. Nêu được khi nào có lực ma sát nghỉ.
20


- Tiến hành thí nghiệm xác định cường độ lực ma sát nghỉ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào, nêu ví dụ
về lực ma sát nghỉ.

d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ:


II. Lực ma sát nghỉ

Giáo viên yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Tìm hiểu - Lực ma sát nghỉ xuất
thông tin SGK.
hiện khi một vật bị kéo
hoặc đẩy mà vật vẫn đứng
HS thảo luận nhóm thí nghiệm hình 28.3 nêu:
yên trên một bề mặt.
Dụng cụ đo.
- Ví dụ:
Cách tiến hành thí nghiệm.
+ Trong nhiều nhà máy,
Giáo viên hướng dẫn thí nghiệm hình 28.3
các sản phẩm( như bao xi
u cầu HS:
măng, thực phẩm…) di
- Tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn, uốn nắn chuyển cùng với băng
truyền tải nhờ lực ma sát
của GV khi HS gặp vướng mắc.
nghỉ.
- Trả lời câu hỏi:
+ Nhờ có ma sát nghỉ giữ
+ Trong thí nghiệm dù có lực kéo tác dụng lên bàn chân không bị trượt
khối gỗ nhưng khối gỗ vẫn đứng yên chứng tỏ điều khi bước trên đường…
gì?
Chú ý:
+ Cường độ lực ma sát thay đổi thế nào khi tăng lực
+ Lực ma sát có thể có
kéo tác dụng lên khới gỗ?

ích( viết bảng, viết trên
+ Tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong cuộc sống vở, đi lại, đánh diêm… dễ
xung quanh em.
dàng), có thể có hại( làm
*Thực hiện nhiệm vụ:
mòn đế giày dép…)
- Học sinh hoạt động cá nhân: Đọc SGK, nghe, theo + Ngoài lực ma sát trượt,
dõi hướng dẫn của GV.
lực ma sát nghỉ cịn có lực
- Học sinh hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm hình ma sát lăn: Xuất hiện khi
một vật lăn trên bề mặt
28.3 theo các bước:
của vật khác.
+ Móc lực kế vào khối gỗ.
+ Kéo nhẹ từ từ lực kế theo phương ngang, khối gỗ

21


chưa chuyển động. Đọc số chỉ của lực kế.
+ Tăng lực kéo khối gỗ mà khối gỗ vẫn chưa chuyển
động. Đọc và ghi số chỉ của lực kế.
+ Tiếp tục tăng lực kéo cho khối gỗ trượt trên mặt
bàn.
- Giáo viên: Theo dõi, hướng dẫn, , uốn nắn khi HS
gặp khó khăn.
*Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV gọi 1 HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời
- HS có thể trả lời: Trong thí nghiệm dù có lực kéo
tác dụng lên khối gỗ nhưng khối gỗ vẫn đứng n

chứng tỏ ngồi lực kéo cịn xuất hiện một lực giữ cho
khối gỗ không trượt khi bị tác dụng của một lực
khác.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 28.4, trả lời: Nếu
lực ma sát rất nhỏ thì có thể xảy ra hiện tượng gì khi
viết bảng?
HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời, HS khác nhận
xét, bổ sung
Giáo viên giới thiệu thêm về lực ma sát lăn.
Giáo viên giới thiệu một số tác dụng, tác hại của ma
sát, chuyển hoạt động tiếp theo.

2.4. Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về lực ma sát và bề mặt tiếp xúc
a) Mục tiêu:
- Từ kiến thức thực tế và thu thập thông tin trong học liệu nêu được: Sự tương tác
giữa bề mặt hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.
22


b) Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm đơi trong 2 phút tìm hiểu nội dung trong sách giáo
khoa bài 28 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Bề mặt của tấm kim loại thực tế nhẵn hay gồ ghề?
+ Khi hai bề mặt này áp sát nhau sẽ gây ra điều gì?
+ Nguyên nhân tạo ra lực ma sát giữa hai bề mặt tiếp xúc?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:

- Học sinh hoạt động nhóm đơi tìm kiếm tài liệu, thơng tin. Đáp án có thể là:
+ Bề mặt của tấm kim loại thực tế gồ ghề.
+ Khi hai bề mặt này áp sát nhau các chỗ gồ ghề, lồi lõm này tác dụng lực lên
nhau.
+ Tương tác giữa hai bề mặt tiếp xúc tạo nên lực ma sát giữa chúng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

III. Lực ma sát và bề mặt
- GV giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát tranh, ảnh tiếp xúc
hoặc bề mặt kim loại thực tế để trình bày và trả lời - Khi hai bề mặt như vậy áp
câu
hỏi: sát vào nhau, các chỗ lồi lõm
này tác dụng lực lên nhau,
gây ra lực ma sát giữa hai bề
mặt.
=> Nói cách khác, tương tác
giữa hai bề mặt tiếp xúc tạo
nên ma sát giữa chúng.

+ Bề mặt của tấm kim loại thực tế nhẵn hay gồ ghề?
+ Khi hai bề mặt này áp sát nhau sẽ gây ra điều gì?
+ Nguyên nhân tạo ra lực ma sát giữa hai bề mặt
tiếp xúc?
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi.


23


*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm đôi, thống nhất ghi chép nội
dung hoạt động ra giấy.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm
trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về sự tương tác giữa
2 bề mặt tiếp xúc tạo ra lực ma sát giữa chúng.

2.5. Hoạt động 2.5: Tìm hiểu về ma sát và chuyển động
a) Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy sự chuyển động của lực ma sát.
- Phân tích một sớ hiện tượng về lực ma sát có hại, có lợi trong đời sớng và kĩ
thuật, trong an tồn giao thông đường bộ.
- Nêu được cách giảm tác hại của lực ma sát trong trường hợp lực ma sát có hại và
vận dụng lợi ích của lực này trong trường hợp có lợi.
b) Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm đơi trong 2 phút tìm hiểu nội dung trong sách giáo
khoa bài 28 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Lực ma sát tác động như thế nào tới chuyển động của vật?
+ Nêu ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động của vật.
+ Khi đi xe đạp, phanh gấp, lực ma sát xuất hiện ở vị trí nào và có tác động gì tới
chuyển động của xe?
+ Khi đi bộ, chân đạp lên mặt đường về phía sau làm xuất hiện lực ma sát giữa mặt

đường và chân. Lực này có phương, chiều thế nào và có tác dụng gì?
+ Để giảm tác hại của lực ma sát người ta làm như thế nào? Lấy ví dụ?
+ Để tăng ích lợi của lực ma sát người ta đã làm như thế nào? Lấy ví dụ?
+ Tác dụng của lực ma sát khi bánh xe lăn trên mặt đường, khi muốn dừng xe?
24


c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh có thể là:
+ Lực ma sát tác dụng cản trở chuyển động của vật.
+ Ví dụ về sự cản trở chuyển động của lực ma sát.


Em cố gắng đẩy thùng hàng nặng mà thùng hàng vẫn không chuyển động.



Khi đi trên đường, gặp vật cản phanh gấp xe dừng lại….

+ Khi Khi đi xe đạp, phanh gấp, lực ma sát xuất hiện ở má phanh ép vào vành bánh
xe và ở bánh xe với mặt đường. Lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của
xe và làm xe dừng lại.
+ Khi đi bộ, chân đạp lên mặt đường về phía sau làm xuất hiện lực ma sát giữa mặt
đường và chân. Lực này có phương cùng với phương chuyển động của vật, có
chiều ngược với lực chân đạp lên mặt đường (cùng với chiều chuyển động của
vật).
+ Để giảm tác hại của lực ma sát người ta tìm cách làm giảm độ lớn của lực ma sát.
Ví dụ:Giữa các bộ phận bằng kim loại chuyển động trong động cơ có ma sát lớn,
người ta cho dầu, mỡ vào giữa các bộ phận đó…
+ Để tăng ích lợi của lực ma sát người ta tìm cách tăng độ lớn của lực ma sát.
Ví dụ: Để tăng ma sát giữa bánh xe và mặt đường thì bánh xe phải có rãnh sâu, mặt

dưới của đế giày, dép phải gồ ghề…
+ Khi bánh xe lăn trên mặt đường, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường giúp
bánh xe lăn trên đường không bị trượt. Khi muốn dừng xe, người lái xe bóp
phanh, khi đó lực ma sát giúp xe chuyển động chậm dần và dừng hẳn.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

IV. Ma sát và chuyển động

- GV chia lớp thành nhóm học tập với 4 1. Làm giảm ma sát
HS/nhóm.
- Do sự cản trở chuyển động, ma
- GV tổ chức để các nhóm học sinh quan sát vịng sát có thể gây hại. Khi đó, người
bi xe đạp, lớp xe đạp, đế giày, dép và trả lời câu ta phải tìm cách giảm ma sát.
hỏi:
=> Để làm giảm ma sát, người ta
dùng nhiều cách khác nhau.
- Ví dụ: có thể dùng vòng bi để
thay chuyển động trượt bằng

25


×