Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Môi trường kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại việt nam trong những năm tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.69 KB, 76 trang )

1

Lời nói đầu
Hội nhập kinh tế trong điều kiện nền kinh tế có xuất phát điểm kém,
chuyển đổi từ cơ chÕ tËp trung, quan liªu, bao cÊp sang nỊn kinh tế thị trờng, có
sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, các doanh nghiệp Việt Nam
đang đứng trớc những thử thách lớn trớc sự cạnh tranh, tìm kiếm, giành giật thị
trờng, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu.
Các doanh nghiệp Việt Nam với một thực trạng yếu kém về quy mô,
công nghệ, năng lực tài chính, năng lực quản lý, lại thụ động cha có chiến lợc
kinh doanh chủ động, lâu dài, nên khi thâm nhập thị trờng quốc tế gặp phải
những khó khăn về khả năng cạnh tranh, các cản trở về pháp luật, kiểm soát của
chính phủ, sự khác biệt về văn hoá, ảnh hởng về địa lý, khí hậu, sự thay đổi ý
thích của ngời tiêu dùng và một loạt các yếu tố không kiểm soát đợc. Làm thế
nào để các doanh nghiệp Việt Nam đứng vững và phát triển đợc trong thời gian
tới, ngoài sự nỗ lực của các doanh nghiệp cũng cần có sự quan tâm không thể
thiếu của các cơ quan quản lý vĩ mô. Cần thiết tạo ra một môi trờng thông
thoáng để thúc đẩy các doanh nghiệp đi tới lựa chọn chiến lợc cạnh tranh chủ
động, thay thế cho sự thụ động, ỷ lại hiện nay.
Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu "Môi trờng kinh
doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại Việt Nam trong những năm
tới".
1. Mục đích nghiên cứu đề tài.
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về môi trờng kinh doanh xuất khẩu của
doanh nghiệp.
- Nêu và phân tích thực trạng môi trờng hoạt động xuất khẩu của doanh
nghiệp thơng mại thời gian qua.
- Kiến nghị về hoàn thiện môi trờng kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại.
2. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một cách đồng bộ môi trờng kinh
doanh là điều kiện cần thiết, song bởi tính đồ sộ của nó, ngời ta đi từ việc


Môi trờng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


2

nghiên cứu các nhóm nhân tố, từng nhân tố. Bởi vậy, trong phạm vi nghiên cứu
của đề tài này, chúng ta cùng đề cập các nhân tố về chính trị – kinh tÕ – x·
héi cđa m«i trêng kinh doanh trong chõng mùc coi chóng nh mét m«i trêng bé
phËn trong môi trờng tổng thể.
Môi trờng vĩ mô và môi trờng vi mô liên quan đến hoạt động kinh doanh
xuất khẩu của các doanh nghiệp thơng mại Việt Nam.
- Đối tợng: Đề tài lấy loại hình doanh nghiệp thơng mại có tham gia kinh
doanh xuất khẩu là đối tợng nghiên cứu chủ yếu.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng tổng hợp các phơng pháp phổ biến trong nghiên cứu nh
kết hợp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp phơng pháp tổng hợp và
phân tích... Đề tài cũng đà kế thừa lý thuyết cơ bản về quản trị kinh doanh.
4. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận cùng danh mục tài liệu tham khảo đề tài đợc kết cấu gồm 3 chơng sau:
Chơng 1: Tỉng quan vỊ m«i trêng kinh doanh xt khÈu cđa doanh
nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng môi trờng kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.
Chơng 3: Định hớng phát triển xuất khẩu và một số kiến nghị về hoàn
thiện môi trờng kinh doanh xuất khẩu của Việt nam đến năm 2010.
Mặc dù đà đợc bổ sung kiến thức hơn 3 năm tại Trờng Đại học Ngoại thơng và kinh nghiệm nhiều năm công tác trong lĩnh vực XNK nhng chắc chắn
khóa luận không tránh khỏi những hạn chế, rất mong các thầy cô giáo và bạn
đọc chân thành góp ý kiến.
Qua đây, tôi xin chân thành cám ơn Khoa Kinh tế ngoại thơng, Khoa

Quản lý đào tạo Tại chức trờng Đại học Ngoại thơng và đặc biệt thầy giáo hớng
dẫn TS. Nguyễn Hữu Khải đà giúp đỡ tôi hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Đại
học.
Hà nội, ngày 15 tháng 5 năm 2003

Môi trêng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


3

Chơng I
Tổng quan chung về môi trờng kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp
Việc nghiên cứu môi trờng kinh doanh xuất khẩu có một tầm quan trọng
đặc biệt, ảnh hởng mạnh mẽ đến các hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các
doanh nghiệp. Môi trờng kinh tế quyết định sự hấp dẫn của thị trờng thông qua
các chỉ số nh dân số, mức thu nhập của dân c và cơ cấu kinh tế của một quốc
gia. Môi trờng pháp luật và chính trị thờng mang lại nhiều rủi ro trong kinh
doanh. Nghiên cứu kỹ và hiểu biết về môi trờng chính trị và luật pháp sẽ hạn
chế bớt rủi ro, tăng tính an toàn, bảo vệ và tạo cơ hội cho xuất khẩu. Môi trờng
văn hoá có ảnh hởng đặc biệt đến các hoạt động kinh doanh trên thị trờng xuất
khẩu. Nắm bắt đợc những sắc thái văn hoá khác nhau của các dân tộc là nắm
bắt đợc hành vi, thái độ, tâm lý, sở thích, thói quen tiêu dùng của một nớc, từ đó
đề ra những chiến lợc kinh doanh xuất khẩu phù hợp với từng thị trờng, hay
từng đoạn thị trờng nớc ngoài.
Trong môi trờng kinh doanh xuất khẩu có sự cạnh tranh gay gắt, hầu hết
những thành công trong giao dịch xuất khẩu đều do nghiên cứu và đánh giá
đúng môi trờng, thị trờng nớc ngoài. Đánh giá không đúng các yếu tố môi trờng

kinh doanh xuất khẩu sẽ gây nên những thua lỗ đáng tiếc.
I Tổng quan về môi trờng kinh doanh

1- Khái niệm về môi trờng kinh doanh
Bất kì một tổ chức nào, đặc biệt là tổ chức hoạt động kinh doanh, quá
trình hoạt động đều gắn liền với các yếu tố tác động nhất định. Mức độ và tính
chất tác động của các yếu tố đó gắn liền với nhau và tùy thuộc vào quy mô, tính
chất hoạt động của một tổ chức, một doanh nghiệp.
Tất cả các yếu tố (bao gồm cả các yếu tố bên trong và bên ngoài), ngoài
sự tác động vào một doanh nghiệp, trong những điều kiện nhất định còn đợc
hợp thành môi trờng ảnh hởng tới doanh nghiệp.
Môi trêng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


4

Do có tác động đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp nên việc
nghiên cứu môi trờng là rất cần thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Khác
với các tổ chức khác, hoạt động của một doanh nghiệp không mang tính độc
lập. Mỗi một doanh nghiệp nh là một khâu, một mắt xích trong hệ thống sản
xuất xà hội nhất định, ranh giới giữa doanh nghiệp với môi trờng rất linh hoạt
theo mô hình một hệ thống mở. C¸c doanh nghiƯp sư dơng – thu hót c¸c
ngn lùc từ bên ngoài với t cách là yếu tố đầu vào, đa các yếu tố đó vào quá
trình sản xuất biến đổi chế biến sau đó đa ra môi trờng các sản phẩm hay
dịch vụ cần thiết các yếu tố đầu ra.
Khi các yếu tố môi trờng tác động đến quá trình quản lý và hoạt động
của các nhà quản lý thì họ phải thực hiện sự lựa chọn và đa ra các quyết định
quản trị kinh doanh; có thể nhận thức rằng, môi trờng kinh doanh là tổng hợp

các yếu tố; các điền kiện cần thiết về chính trị, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, văn
hóa, xà hội, chính sách chế độ của Nhà nớc và điều kiện tự nhiên sinh thái của
mỗi nớc, các thông lệ kinh doanh quốc tế và môi trờng kinh doanh quốc tế và
khu vực đang tác động vào các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp;
cũng nh những điều kiện, u tè cđa ngµnh vµ néi bé tõng doanh nghiƯp tác
động đến kinh doanh. Môi trờng kinh doanh luôn luôn thay đổi, cho nên cần có
biện pháp thích hợp để quản lý sự thay đổi đó nhằm tạo môi trờng kinh doanh
thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao.
Xuất xứ của thuật ngữ môi trờng theo nghĩa đen dùng để thể hiện một
không gian hữu hạn bao quanh một hữu hạn những sự vật hiện tợng nhất định.
Bởi tính thông dụng của thuật ngữ này mà ngời ta dần gắn thêm với nó các tính
chất cần thiết để mô phỏng sự vật, hiện tợng trong các trạng thái khác nhau.
Chúng ta thờng nghe đến các khái niƯm m«i trêng vËt chÊt nh m«i trêng khÝ,
m«i trêng nớc, rồi môi trờng khí hậu, địa chấn, rồi đến các hiện tợng mà tính
vật chất thể hiện rất mờ nhạt cũng đợc gắn với thuật ngữ môi trờng nh môi trờng
sinh trởng, đào tạo, môi trờng chính trị, văn hóađến nữa môi trờng kinh
doanh.
Theo cách tiếp cận đó, có thể hiểu môi trờng kinh doanh là một khung
cảnh bao trùm lên hoạt động kinh doanh. Nó bao gồm tổng thể các nhân tố
Môi trờng kinh doanh XK của DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


5

mang tính khách quan và chủ quan, vận động và tơng tác lẫn nhau, tác
động trực tiếp, gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp,
sự tác động này có thể thuận lợi cho kinh doanh, hoặc khó khăn, trở ngại
cho kinh doanh.

Để đến gần hơn với cách tiếp cận khái niệm này, cần lu ý một số đặc trng
sau:
- Bản thân kinh doanh là một quá trình vận động trong một môi trờng
cũng không ngừng vận động. Bởi vậy mọi sự mô phỏng tĩnh tại chỉ là tơng đối
theo mục đích của việc nghiên cứu.
- Các nhân tố cấu thành môi trờng kinh doanh vừa tự vận động, lại vừa
tác động qua lại với nhau và trở thành ngoại lc chính cho sự vận động biến đổi
của môi trờng kinh doanh.
- Các nhân tố của môi trờng kinh doanh là rất đa dạng, phong phú. Do
đó, việc nghiên cứu nó đòi hỏi phải sử dụng nhiều cách tiếp cận, nhiều phơng
pháp.
- Doanh nghiệp không chỉ thụ động chịu các tác động từ môi trờng kinh
doanh mà chính nó lại sản sinh ra các tác nhân làm thay đổi đến môi trờng kinh
doanh.
2- Phân loại các nhân tố môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
Để có thể cố gắng mô phỏng về môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp,
ngời ta đà nêu ra nhiều cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau.
a - Theo tính chất của các nhân tố cấu thành môi trờng kinh doanh, ngời ta phân loại thành:
+ Yếu tố chính trị;
+ Yếu tố kinh tế;
+ Yếu tố văn hóa xà hội;
+ Yếu tố công nghệ kỹ thuật;
+ Yếu tố địa lý sinh thái.
b - Theo mức độ tác động, ngời ta phân ra:
+ Các nhân tố tác động trực tiếp;
Môi trờng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9



6

+ Các nhân tố tác động gián tiếp.
c - Theo phạm vi nghiên cứu, môi trờng kinh doanh đợc xem xét theo:
+ Môi trờng tổng thể;
+ Môi trờng từng ngành;
+ Môi trờng nội bộ doanh nghiệp.
Cách trình bày trên một mặt thể hiện các nhân tố chủ yếu cấu thành môi
trờng kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác còn thể hiện mức độ tác động của
chúng dến doanh nghiệp:
- Trớc hết là môi trờng ngành, ở đây hiểu là ngành kinh tÕ – kü tht mµ
doanh nghiƯp tham gia kinh doanh.
- Tiếp đến là các nhân tố thể hiện vai trò các thể nhân và các tổ chức tác
động gián tiếp lên doanh nghiệp.
- Các nhân tố của môi trờng tổng thể.
- Môi trờng khu vực và quốc tế.
3- ý nghĩa của việc nghiên cứu môi trờng kinh doanh.
Việc nghiên cứu môi trờng kinh doanh và nắm vững các yếu tố liên quan
đến nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó giúp cho các doanh nghiệp:
- Nhìn nhận một cách tổng thể về môi trờng kinh doanh, phân tích đồng
bộ các tác nhân ảnh hởng đến quá trình kinh doanh, từ đó có thể khai thác các
lợi thế và ngăn ngừa các rủi ro có thể xảy ra.
- Mỗi doanh nghiệp xét cho cùng chỉ hoạt động trên một miền kinh
doanh nhất định mà thôi. Việc nghiên cứu môi trờng kinh doanh là căn cứ quan
trọng để doanh nghiệp xác định cho mình miền kinh doanh phù hợp, đem lại
hiệu quả cao nhất.
- Vì chỉ hoạt động trên một miền kinh doanh nhất định nên từ môi trờng
tổng thể, nó trợ giúp cho doanh nghiệp biết sẽ phải chịu các tác động nào là chủ
yếu, mức độ hoạt ®éng cđa chóng ra sao ®Õn tÝnh chÊt kinh tÕ kỹ thuật của
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


Môi trêng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


7

- Kết quả nghiên cứu môi trờng kinh doanh là một căn cứ cực kỳ quan
trọng cho việc xác định các chiến lợc và chính sách kinh doanh, đặc biệt là các
chiến lợc và chính sách dài hạn.
II- Các loại m«i trêng kinh doanh

1. M«i trêng vÜ m«
Cã rÊt nhiỊu yếu tố môi trờng tác động đến các hoạt động kinh doanh
xuất khẩu đợc thể hiện trên góc độ vĩ mô nh môi trờng kinh tế, tài chính; môi trờng chính trị; môi trờng pháp luật; môi trờng văn hoá, xà hội; môi trờng địa lý;
môi trờng khoa học công nghệ v.v... nhng trong phạm vi đề tài này chỉ đề cập
đến một vài yếu tố môi trờng chủ yếu nhất nh môi trờng kinh tế, tài chính; môi
trờng chính trị, pháp luật và môi trờng văn hoá.
1.1 Môi trờng kinh tế
Môi trờng kinh tế có thể đợc xem xét từ hai góc độ: góc độ vĩ mô và góc
độ vi mô. Góc độ vĩ mô sẽ cho chúng ta bức tranh về quy mô của thị trờng và
triển vọng kinh tế đợc hình thành từ nhu cầu và ớc mn cđa con ngêi. M«i trêng kinh tÕ cđa mét nớc từ góc độ vĩ mô xác định phần lớn cơ hội kinh doanh
xuất khẩu của một doanh nghiệp. Môi trờng kinh tế phải đợc xem xét trên cả
hai khía cạnh là môi trờng trong nớc và môi trờng ngoài nớc mà doanh nghiệp
dự định xuất khẩu. Các yếu tố về môi trờng kinh tế luôn luôn phải đặt trong
trạng thái so sánh.
Để có một quyết định kinh doanh thích hợp, cần thiết phải nhận định rõ
tình hình kinh tế của nớc sở tại, động thái phát triển ra sao? chính sách thuế đối
với hàng nhập khẩu, chính sách bảo hộ sản xuất và bảo hộ mậu dịch của nớc

nhập khẩu.
Dân số và thu nhập của một nớc tạo nên thị trờng tiêu thụ và không phản
ánh khả năng tiêu thụ của thị trờng. Khả năng tiêu thụ bình quân cao hay thấp
phụ thuộc vào tổng dân số và thu nhập/ đầu ngời. Do vậy các nớc phát triển vẫn
là khách hàng tiềm năng và các nớc nghèo kém phát triển cho dù dân số đông
vẫn không phải là khách hàng tiềm năng. Bên cạnh đó, các yếu tố về quy m«,

M«i trêng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


8

các yếu tố về cơ cấu dân số và cơ cấu thu nhập cũng có tác động trực tiếp tới
quy mô và cơ cấu hàng hoá tiêu thụ.
Thông tin tiếp theo là mô hình tiêu dùng. Mô hình tiêu dùng tổng thể của
một quốc gia đợc xem xét dựa trên cơ sở tiềm năng và cơ cấu tiêu dùng. Cơ cấu
tiêu dùng giữa các nớc khác nhau rất nhiều. XÃ hội càng nghèo thì phần thu
nhập dành cho lơng thực, thực phẩm càng lớn. Những nớc giàu số phần trăm thu
nhập dành cho mua sắm đồ đạc hay thuê nhà, xây nhà nhiều hơn, dân c sẽ có
khả năng mua sắm hàng hoá với mức giá cao và chất lợng cao.
Những thông tin khác nh tình hình sản xuất công nghiệp, giá cả, tài
chính, bán buôn, bán lẻ v.v... cũng rất cần thiết song các nhà làm công tác kinh
doanh xuất khẩu chỉ cần quan tâm và tìm kiếm những thông tin kinh tế và tài
chính có liên quan đến các quyết định kinh doanh của mình.
Trong quản trị chiến lợc kinh doanh xuất khẩu, một trong những yếu tố
quan trọng có liên quan là cần xem xét tới sự tham gia và mức độ tham gia của
nớc nhập khẩu vào các tổ chức kinh tế và thơng mại quốc tÕ, khu vùc. NÕu nh níc ®ã ®· ký kÕt hiệp định kinh tế và thơng mại với nớc ta hoặc cùng tham gia ký
kết các hiệp định đa bên thì việc xuất khẩu sẽ có lợi thế hơn. Đồng thời, phải

kiểm tra và phân tích kỹ các chính sách tín dụng, các điều khoản tín dụng để lờng trớc những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thanh toán và để đảm bảo
nhận đợc thanh toán. Cần hiểu biết sâu sắc về cơ chế thị trờng hối đoái và các
hỗ trợ về mặt tài chính có thể nhận đợc.
Tóm lại, việc phân tích và xem xét kỹ yếu tố môi trờng kinh tế và tài
chính ở thị trờng nớc ngoài là điều kiện tiên quyết cho các quyết định thâm
nhập vào một thị trờng nớc ngoài. Một đất nớc gặp phải nhiều khó khăn về kinh
tế có tốc độ tăng trởng GDP là âm hoặc rất thấp không tránh khỏi những khó
khăn về tiêu thụ và thanh toán. Ngợc lại nớc có nền kinh tế hng thịnh sẽ khích
lệ công việc kinh doanh và tạo nhiều cơ hội làm ăn mới.
1.2 Môi trờng chính trị:
Yếu tố môi trờng chính trị của kinh doanh xuất khẩu là rất phức tạp và
khó khăn do có sự tác động qua lại của tình hình chính trị trong nớc, tình hình
chính trị ngoài nớc, tình hình chính trị quốc tế. Do sự khác nhau về hệ thống
Môi trờng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


9

chính trị, hình thái chính phủ, các quốc gia đều có những thể chế khác biệt. Sự
am hiểu về các loại hình chính phủ rất có lợi cho việc thẩm định không khí
chính trị trớc khi đi đến các quyết định kinh doanh. Từ sự khác nhau về hệ
thống chính trị dẫn đến sự khác nhau về các chính sách kinh tế. ở một số nớc
mục đích chính trị bao trùm lên lợi ích kinh tế. Hậu quả là những rủi ro về
chính trị xảy ra nh tịch thu tài sản, sung công, quốc hữu hoá hay nhập tịch.
Ngoài ra, còn rất nhiều loại rủi ro chính trị khác nh sự bất ổn chung, rủi ro trong
việc quản lý và sở hữu tài sản, rủi ro trong kinh doanh, rủi ro trong chuyển
tiền...
Nh vậy các quyết định kinh doanh thờng bị ảnh hởng bởi các quyết định

chính trị. Vậy khi xuất khẩu hàng hoá vào một nớc nào đó doanh nghiệp cần
phải xem xét kỹ càng và nhậy bén với những quan điểm về chính trị của nớc đó
và cần phải chuẩn bị sẵn sàng các kế hoạch đối phó với những bất ngờ xảy ra
trong môi trờng chính trị.
Để đánh giá đợc môi trờng kinh doanh tiềm năng, doanh nghiệp cần nhận
biết và đánh giá đợc những dấu hiệu khó khăn về chính trị có liên quan đến các
hoạt động kinh doanh nh sự rối loạn và bất ổn của xà hội gây nên do những khó
khăn về kinh tế, sự bất hoà nội bộ, phiến loạn, những khác biệt về văn hoá, màu
da, tôn giáo, thái độ thù địch hay thân thiện của ngời dân nớc sở tại, chính sách
của nớc sở tại... Để hạn chế đến mức tối thiểu những rủi ro về chính trị, doanh
nghiệp cần duy trì trung lập, vận động đằng sau hậu trờng, để đạt đợc mục đích
của mình, chuyển rủi ro cho bên thứ ba bằng cách mua bảo hiểm, doanh nghiệp
nên thành lập một hệ thống giám sát thờng xuyên và đánh giá một cách có hệ
thống tình hình chính trị. Rủi ro về chính trị nếu khéo léo điều chỉnh và thích
nghi có thể làm giảm hay trung lập một cách đáng kể.
1.3 Môi trờng pháp lý:
Không một nhà kinh doanh giỏi nào mà lại không quan tâm đến các
chính sách và luật lệ. Cho dù công ty đóng ở đâu, thâm nhập vào thị trờng nào
cũng đều bị ảnh hởng bởi hệ thống pháp luật và chính sách của nớc ấy. Vậy để
kinh doanh xuất khẩu thành công, các nhà quản trị kinh doanh cần đi sâu và
Môi trờng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


10

hiểu rõ môi trờng pháp lý và tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của nó đến các hoạt
động kinh doanh xuất khẩu của mình.
Cũng giống nh môi trờng chính trị, môi trờng pháp lý cũng rất đa dạng:

môi trờng pháp lý trong nớc, môi trờng pháp lý ngoài nớc và môi trờng pháp lý
quốc tế. Các nhà kinh doanh xuất khẩu buộc phải tuân thủ luật của nớc mình,
luật của níc ngoµi vµ lt qc tÕ. VÝ dơ xt khÈu thuỷ- hải sản vào thị trờng
EU doanh nghiệp cần phải nắm bắt đợc các quy định của Việt Nam về xuất
khẩu thuỷ- hải sản, quy định của EU về nhập khẩu thuỷ- hải sản và các quy
định quốc tế khác liên quan đến vận chuyển, bảo hiểm, thanh toán...
Các luật lệ của chính phủ đa ra thờng không những làm tăng chi phí kinh
doanh của các doanh nghiệp mà còn ảnh hởng đến các chiến lợc kinh doanh ở
bất kỳ khâu nào trong 4 "P" của kinh doanh mix. Với khâu sản phẩm: luật của
nhiều nớc không cho phép nhập nhiều loại sản phẩm vào nớc đó ví dụ nh hoa
quả tơi, súc vật sống... Khâu tiêu thụ: ở hầu hết các nớc các nhà sản xuất không
đợc phép chọn nhiều kênh tiêu thụ nh ở Mỹ. Khâu xúc tiến: nhiều nớc đà đánh
thuế vào hoá đơn quảng cáo, các hÃng quảng cáo và các phơng tiện thông tin
đại chúng để hạn chế bớt quảng cáo.
Các nhà quản trị kinh doanh xuất khẩu luôn phải sẵn sàng đối phó với
những thử thách mới và cơ hội mới vì luôn luôn có những luật mới ra đời. Có
những thị trờng đà bị đóng từ lâu bỗng nhiên lại mở ra do luật mới ban hành.
Mặc dù các doanh nghiệp phải tuân thủ mọi pháp luật hiện hành, song
không thể hoàn toàn phó mặc cho hoàn cảnh mà cần phải tìm cách khắc phục.
Một trong những cách khắc phục là lợi dụng một vài kẽ hở của pháp luật để làm
lợi cho mình.
Nhìn chung môi trờng pháp luật rất phức tạp, đa dạng và năng động, với
các nớc khác nhau, hệ thống pháp luật khác nhau, quy định pháp quyền khác
nhau đối với các hoạt động kinh doanh. Một nhà hoạt động kinh doanh xuất
khẩu không những phải tuân thủ pháp luật nớc mình, pháp luật nớc sở tại liên
quan đến cạnh tranh, định giá, phân phối, trách nhiệm, sản phẩm, bằng sáng
chế, nhÃn hiệu, quảng cáo, cấp giấy phép xuất nhập khẩu, chống bán phá giá,
thuế... mà còn phải biết các hiệp ớc và công ớc quốc tế. Khi có xung đột xảy ra
Môi trờng kinh doanh XK của DNTM Việt nam


NguyÔn Träng Cêng, A2-CN9


11

giữa các bên từ nhiều nớc thì cách giải quyết tốt nhất và nhanh chóng nhất là đa
ra hội đồng trọng tài.
1.4 Môi trờng văn hoá:
Nói đến môi trờng văn hoá là ngời ta nói đến những tập quán, những
chuẩn mực, những nếp nghĩ, những chân giá trị, ý niệm, niềm tin... đợc truyền
lại và cùng chia sẻ trong một ngày hay trong một cộng đồng dân c của cùng
một quốc gia. Văn hoá là cảm nhận chung của một nhóm ngời trong cùng một
xà hội mà ngời trong những nhóm khác không thể hiểu đợc. Văn hoá mang tính
chủ quan. Có những việc đợc chấp nhận ở nền văn hoá này song không đợc
chấp nhận ở nền văn hoá khác. Văn hoá tạo nên cách sống của một cộng đồng,
do đó sẽ quyết định phong cách làm việc, giao tiếp, cách thức tiêu dùng, thứ tự u tiên cho nhu cầu và ớc muốn. Những nền văn hoá khác nhau sẽ tạo nên những
lối sống và cách tiêu dùng khác nhau. Văn hoá tồn tại lâu đời, truyền từ đời này
qua đời khác cho nên khó bị phá vỡ. Nhng văn hoá cũng rất năng động, luôn
luôn thay đổi và có thể học đợc. Do tính năng động này mà nhiều sản phẩm rơi
vào tình thế bị lỗi thời không tiêu thụ đợc. Do quan niệm về giá trị thay đổi theo
thời gian nên các nhà hoạt động kinh doanh xuất khẩu cần nắm bắt để theo kịp
những biến đổi về thị hiếu để lợi dụng trào lu văn hoá mới.
Văn hoá ảnh hởng đến tiêu dùng. Mô hình tiêu dùng, phong cách sống,
nhu cầu u tiên là tiếng nói của văn hoá. Tập quán tiêu dùng giữa các nền văn
hoá thờng rất khác nhau.
Các nhà hoạt động xuất khẩu còn cần phải nhận thức rằng để mô tả một
cách chính xác hành vi lời nói của một nớc nào đó trong xử lý thông tin cần
phải kết hợp với văn cảnh của nó. Văn cảnh ở đây muốn nói đến nội hàm của
lời nói trong một hoàn cảnh cụ thể. Văn cảnh thấp có nghĩa là lời nói không
mang ẩn ý, tách khỏi ngữ cảnh của nó, nói sao hiểu vậy. Ngợc lại, trong văn hoá

văn cảnh cao, ngêi ta nãi Ýt hiĨu nhiỊu, ®»ng sau lêi nãi còn chứa đựng nhiều ý
nghĩa phi lời nói, nhiều ẩn ý sâu rộng. Sak Onkivisit và John J. Shaw trong cuốn
marketing quốc tế đà viết: "đối với những nớc có văn cảnh văn hoá thấp, cần
thiết phải giải thích cặn kẽ trong khi đàm phán, còn đối với những nớc có văn
Môi trờng kinh doanh XK của DNTM Việt nam

Nguyễn Träng Cêng, A2-CN9


12

cảnh văn hoá cao, khi đàm phán lại không nên nói dài dòng gây bực mình cho
đối tác".
Văn hoá của các dân tộc tuy có khác nhau song cũng có những nét
chung. Do những nét chung này mà một số sản phẩm đợc bán ở các nớc khác
nhau mà vẫn không cần thay đổi mẫu mÃ. Những nét chung có thể là: Thể thao,
trang điểm, nấu nớng, địa vị xà hội, tôn giáo tín ngỡng v.v... ví dụ nhu cầu về
âm nhạc và thú vui thì bất kỳ ở đâu cũng có.
Ngôn ngữ là một bộ phận quan trọng nhất của văn hoá. Ngôn ngữ ảnh hởng đến nếp nghĩ, đến phơng pháp t duy của các dân tộc khác nhau, ngôn ngữ
đợc thể hiện bằng lời nói trong thông điệp về hàng hoá và dịch vụ.
Ngoài ngôn ngữ lời nói còn có ngôn ngữ đàm phán, ngôn ngữ quà tặng và
những giao tiếp phi lời nói (Ngôn ngữ câm) trong giao dịch quốc tế mà các nhà
quản trị kinh doanh xuất khẩu cần đi sâu nghiên cứu để có những phản ứng
thích hợp trong từng nền văn hoá, từng loại sắc tộc cụ thể.
Nói tóm lại: quản trị kinh doanh xuất khẩu diễn ra trong một nền văn hoá
cụ thể, nên kế hoạch kinh doanh của một doanh nghiệp chỉ có thể có hiệu quả
và thích hợp khi phù hợp với nền văn hoá đó. Chiến lợc và kế ho¹ch kinh doanh
xt khÈu cđa mét doanh nghiƯp ë mét môi trờng mới có thành công hay không
phụ thuộc rất nhiều vào khả năng hiểu biết, điều chỉnh, thích nghi với môi trờng
văn hoá mới đó.

2. Môi trờng vi mô
Đối với các doanh nghiệp thơng mại, các yếu tố của môi trờng vi mô
(môi trờng tác nghiệp) ảnh hởng tới kinh doanh xuất khẩu bao gồm:
- Các đối thủ cạnh tranh trong ngành,
- Ngời mua,
- Các nhà cung cấp,
- Các nhà trung gian,
- Các đối thủ tiềm ẩn,
- Sản phẩm thay thÕ.

M«i trêng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


13

Vì vậy, trong quá trình phân tích môi trờng vi mô trong hoạt động xuất
khẩu cần xem xét đến các yếu tố một cách đầy đủ và toàn diện, tuy nhiên trong
phạm vi giới hạn của đề tài áp dụng cho loại hình doanh nghiệp thơng mại nên
tôi chỉ tập trung phân tích các yếu tố sau: các đối thủ cạnh tranh, các nhà cung
cấp, khách hàng.
2.1 Các đối thủ cạnh tranh
Hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh là hết sức quan trọng trong quản trị
chiến lợc kinh doanh xuất khẩu. Khi xem xét đến yếu tố này cần xác định rõ 5
vấn đề sau:
Những ai là đối thủ cạnh tranh?
Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu, đối thủ cạnh tranh của doanh
nghiệp thơng mại có thể là các doanh nghiệp trong nớc cùng tham gia hoạt
động xuất khẩu sản phẩm hàng hoá đến cùng một thị trờng hoặc là các doanh

nghiệp của nớc khác cùng xuất khẩu mặt hàng đó tới cùng thị trờng của doanh
nghiệp. Chẳng hạn một doanh nghiệp xuất khẩu gạo tới thị trờng Irắc cần phải
biết rõ trong nớc có bao nhiêu doanh nghiệp cùng xuất khẩu gạo tới thị trờng
Irắc, các đối thủ ở nớc ngoài nh các doanh nghiệp của Hoa Kỳ, Thái Lan có
xuất khẩu gạo cho Irắc không? bao nhiêu doanh nghiƯp?... Mét doanh nghiƯp
xt khÈu hµng dƯt kim vµo thị trờng Nhật bản cũng cần phải biết rõ trên thị trờng Nhật bản có bao nhiêu nhà xuất khẩu đÃ, đang và sẽ xuất khẩu hàng dệt
kim vào thị trờng Nhật bản, bao nhiêu là doanh nghiệp của nớc khác? và bao
nhiêu là doanh nghiệp của Việt Nam?...
Chiến lợc của các đối thủ cạnh tranh thế nào?
Những đối thủ cạnh tranh gần nhất của doanh nghiệp là những đối thủ
cùng theo đuổi những thị trờng mục tiêu giống nhau với chiến lợc giống nhau.
Nhiệm vụ của các nhà quản trị chiến lợc kinh doanh xuất khẩu là cần phải phát
hiện đợc chiến lợc của đối thủ cạnh tranh thế nào? họ đang sử dụng chiến lợc gì
trong mô hình chiến lợc về sản phẩm, về giá, về phân phối và xúc tiến khuyếch
trơng.
Mục tiêu của đối thủ cạnh tranh là gì ?
Môi trờng kinh doanh XK của DNTM Việt nam

NguyÔn Träng Cêng, A2-CN9


14

Thông thờng các doanh nghiệp đều có mục tiêu bao trùm là tăng lợi
nhuận nhng có thể tăng lợi nhuận bằng cách duy trì giá ở mức cao hoặc tăng
sản lợng xuất khẩu để tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, ở các thời điểm khác nhau và
các đoạn thị trờng khác nhau thì mục tiêu này bị "che phủ" bởi những hoạt động
nh giảm giá, hạn chế mức xuất khẩu... Nhà quản trị chiến lợc marketing xuất
khẩu cần hiểu rõ đợc các loại mục tiêu của đối thủ, kể cả mục tiêu trớc mắt và
mục tiêu lâu dài, mục tiêu tổng quát và các mục tiêu thành phần...

Những điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì ?
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại thờng gặp
phải nhiều cơ hội và rủi ro, việc phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của
đối thủ cạnh tranh là nhằm khai thác tốt các cơ hội và hạn chế các rủi ro. Có
nhiều mô hình và đi liền với nó là hệ thống các chỉ tiêu khác nhau để phân tích
điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. Đối với doanh nghiệp thơng mại
hoạt động kinh doanh xuất khẩu có thể dùng hệ thống chỉ tiêu và các thang
điểm nh sau:
Chỉ tiêu

Yếu
1

2

Trung bình
3

Mạnh
4

5

1. Sản phẩm
- Gam sản phẩm
- Chất lợng sản phẩm
- Giá cả
2. Tổ chức
- Tính linh hoạt
- Quy trình ra quyết định

3. Nhân sự
- Trình độ, kỹ năng
- Khả năng thu nạp cán
bộ có trình độ
4. Tài chính
- Khả năng tài chính
- Nợ
5. Công nghệ và khả năng đầu t
6. Thị trờng
- Thị phần
- Nền tảng khách hàng
- Hình ảnh doanh nghiệp

Cách thức phản ứng của họ ra sao ?
Trớc sự biến động của môi trờng và thị trờng, các doanh nghiệp có thể
gặp phải cơ may hay hiểm hoạ.
Môi trờng kinh doanh XK của DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


15

Nghiên cứu cơ may tập trung vào các khía cạnh nh sự phát triển nhanh
của những đoạn thị trờng chính yếu, sự yếu kém của các đối thủ cạnh tranh, chi
phí cho các kênh phân phối giảm, thế mạnh của đội ngũ làm công tác xuất khẩu
và quan trọng hơn cả là những thay đổi về luật lệ và chính sách có lợi cho hoạt
động xuất khẩu.
Hiểm họa có thể là thị hiếu của ngời tiêu dùng đà chuyển sang các mặt
hàng khác; đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện và một mối hiểm hoạ lớn nhất là sự

suy thoái vỊ kinh tÕ cđa níc nhËp khÈu. ViƯc nghiªn cøu cơ may và hiểm họa
trên thị trờng bổ xung và hoàn thiện cho việc nghiên cứu điểm mạnh và điểm
yếu của doanh nghiệp.
Đứng trớc các cơ may hay hiểm họa, các doanh nghiệp khác nhau sẽ có
những phản ứng không giống nhau. Nhà quản trị chiến lợc kinh doanh xuất
khẩu cần phải biết đợc các cách thức mà đối thủ cạnh tranh phản ứng trớc các
cơ may hay hiểm hoạ. Một cơ may xuất hiện có thể đối thủ cạnh tranh sẽ tập
trung toàn bộ sức mạnh để tập trung vào khai thác và cũng chính từ đó sẽ có thể
nảy sinh những điểm yếu khi cơ may của thị trờng sớm chấm dứt hoặc những
đoạn thị trờng khác lại bị bỏ trống hoặc bộc lộ những điểm yếu. Cũng tơng tự
nh vậy, đứng trớc các hiểm hoạ doanh nghiệp có thể bình tĩnh rút lui khỏi thị trờng hoặc chủ động "lật lại" tình thế trên thị trờng.
2.2 Các nhà cung cấp
Một nhân tố quan trọng khác nữa ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh
xuất khẩu của các doanh nghiệp thơng mại là các nhà cung cấp/ nhà sản xuất.
Nhà cung cấp không chỉ cung hàng hoá, nguyên liệu mà cả những công ty t vấn,
cung ứng dịch vụ quảng cáo, vận tải..., nói chung là cung cấp đầu vào của quá
trình kinh doanh thơng mại. Do đặc điểm của kinh doanh thơng mại chủ yếu
mua và bán chứ ít khi trực tiếp tham gia vào sản xuất cho nên có thể xem nhà
cung cấp nh một nguy cơ khi họ đòi hỏi nâng giá hoặc giảm chất lợng sản phẩm
cung cấp sẽ rất khó khăn cho các doanh nghiệp thơng mại trong hoạch định và
triển khai thực hiện các nội dung của chiến lợc kinh doanh mix khi thùc hiƯn
xt khÈu. VÝ dơ nh, ®Ĩ thùc hiƯn tốt chiến lợc về sản phẩm xuất khẩu, đòi hỏi
phải có sự nỗ lực và kết hợp chặt chẽ của cả nhà sản xuất lẫn doanh nghiệp thMôi trờng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


16

ơng mại. Ngay từ khi xây dựng chiến lợc sản phẩm xuất khẩu cho từng thị trờng, ngoài việc xác định nhu cầu của thị trờng, khả năng của các đối thủ cạnh

tranh... doanh nghiệp thơng mại còn cần phải xem xét đến khả năng của đối tác
quan trọng nữa, đó là các nhà cung cấp/nhà sản xuất. Doanh nghiệp cần phải
biết sản phẩm của họ có đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng không?, khả năng
cung cấp của họ nh thế nào?, công nghệ của họ ra sao?, họ có sẵn sàng thay đổi
sản phẩm theo yêu cầu của mình không?, có thể lựa chọn sản phẩm thay thế của
các nhà cung cấp khác hay phụ thuộc vào sản phẩm chuyên biệt của một nhà
cung cấp?... Vì vậy, với t cách là một mắt xích trong hệ thống phân phối, doanh
nghiệp thơng mại cần xây dựng mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ cho nhà sản xuất về
vốn, công nghệ cũng nh thông tin, định hớng về sản phẩm...trong quá trình hoạt
động xuất khẩu, đặc biệt là đối với các nhà sản xuất Việt Nam còn đang rất yếu
kém cả về vốn, công nghệ cũng nh kiến thức về kinh doanh xuất khẩu. Cũng
cần phải dự trù cả các nguồn cung cấp đa dạng khác nhau.
2.3 Ngời mua
Các doanh nghiệp thơng mại cũng có thể xuất khẩu trực tiếp hoặc xuất
khẩu gián tiếp. Vì vậy, đối với hai hình thức này, ngời mua là khác nhau. Cho
dù xuất khẩu theo hình thức nào thì ngời mua cũng ảnh hởng rất lớn đến khả
năng bán hàng, tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp.
Thái độ của ngời mua hàng ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh về
giá của doanh nghiệp. Thông thờng, ngời mua hàng yêu cầu giảm giá hoặc yêu
cầu nâng cao chất lợng sản phẩm cùng với các dịch vụ đi kèm phải hoàn hảo
hơn. Điều này khiến cho chi phí tăng thêm tạo nguy cơ về giá cạnh tranh. Ngoài
ra còn có một số yếu tố khác nh ngời mua có các thị hiếu, thói quen mua sắm
và tiêu dùng các sản phẩm cũng khác nhau, hoặc mua hàng với số lợng lớn hay
nhỏ, mua thờng xuyên hoặc theo từng đợt Đó là những yếu tố chủ chốt mà
doanh nghiệp phải nghiên cứu và dự báo.

Môi trờng kinh doanh XK của DNTM Việt nam

Nguyễn Träng Cêng, A2-CN9



17

Kết luận chơng I
Chơng I đà khái quát những yếu tố chính của môi trờng kinh doanh xuất
khẩu vì nó có ảnh hởng quan trọng tới việc hoạch định và thực thi các chiến lợc
kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại. Điều cần lu ý đối với các
doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu là sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp
phải đúng môi trờng của nó. Để có thể thâm nhập và vợt qua các rào cản trên
thơng trờng quốc tế, doanh nghiệp xuất khẩu không những phải quan tâm tới
môi trờng kinh tế, chính trị và pháp lý của nớc nhập khẩu mà phải chú trọng
nhiều hơn đến môi trờng văn hóa và những mô hình tiêu dùng, phong cách sống
và phơng thức mua sắm của nớc sở tại. Tất nhiên, trớc khi vơn tới thị trờng nớc
ngoài, các doanh nghiệp cũng cần phải lu tâm đến môi trờng trong nớc, để hoạt
động xuất nhập khẩu phù hợp với chủ trơng chính sách tự do hóa thơng mại,
tranh thủ đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc trong phát triển hạ tầng cơ sở kinh doanh
và hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu cũng nh khai thác đợc tiềm năng, thế mạnh của
doanh nghiệp trong môi trờng tác nghiƯp cơ thĨ.

M«i trêng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

NguyÔn Träng Cêng, A2-CN9


18

Chơng II
Thực trạng môi trờng kinh doanh xuất khẩu
của doanh nghiệp
I- Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt nam (1991-2002)


1. Thực trạng chung về kinh tế
Thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, mở cửa và hội nhập kinh
tế với các nớc trong khu vực và thế giới, nền kinh tế nớc ta đà có sự tăng trởng
rõ rệt. Thời kỳ 1991-1995 GDP tăng bình quân 8,2%; thời kỳ 1996- 2000 tăng
6,9%. Năm 2001 GDP tăng 6,8% so với năm 2000 và năm 2002 GDP tăng
7,04% so với năm 2001. Năm 2002, nền kinh tế nớc Ta phải đơng đầu với một
số khó khăn rất lớn, cả trong nớc và ngoài nớc. Chính phủ có nhiều biện pháp
cụ thể, tập trung khắc phục hậu quả của thiên tai, hạn hán, ổn định sản xuất và
đời sống dân c; đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu, giải qut
mét sè vÊn ®Ị bøc xóc cđa x· héi. (Sè liệu chi tiết tại bảng 1).
Bảng 1. Tốc độ tăng trởng GDP (% so với năm trớc) thời kỳ 1991-2002
Năm

Tổng số

1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002

5,81

8,70
8,08
8,83
9,54
9,34
8,15
5,76
4,77
6,75
6,80
7,04

Nông, lâm, thuỷ sản
2,18
6,88
3,28
3,37
4,80
4,40
4,33
3,53
5,23
4,04
2,70
5,40

Chia ra
Công nghiệp và xây dựng
7,71
12,79

12,62
13,39
13,60
14,46
12,62
8,33
7,68
10,07
10,40
14,50

Dịch vụ
7,38
7,58
8,64
9,56
9,83
8,80
7,14
5,08
2,25
5,57
6,10
7,00

Nguồn: Kinh tế Việt Nam và thế giới- Thời báo kinh tế Việt Nam

Trong lĩnh vực nông nghiệp, nớc ta đà thu đợc một số kết quả về sản xuất
và xuất khẩu nông sản nh: sản lợng lơng thực bình quân mỗi năm tăng 1,1 triệu
tấn. Năm 2001 đạt 34,3 triệu tấn, năm 2002 đạt 36,4 triệu tấn

Môi trờng kinh doanh XK của DNTM Việt nam

tăng 2,1 triệu

Nguyễn Trọng Cờng, A2-CN9


19

tấn, đa sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời từ 294,9 kg (1990) lên hơn 450kg
năm 2002, từ chỗ thiếu lơng thực tiến tới đà có đủ lơng thực tiêu dùng trong nớc, có nguồn dự trữ và còn xuất khẩu đợc với số lợng lớn. Về xuất khẩu gạo,
Việt nam liên tiếp giữ vững vị trí nớc đứng thứ 2 trên thế giới: năm 1999 xuất
khẩu 4,5 triệu tấn; năm 2000 xuất khẩu 3,5 triệu tấn gạo; năm 2001 xuất khẩu
3,6 triệu tấn và năm 2002 xuất khẩu 2,8 triệu tấn gạo.
- Sản lợng hàng năm của một số cây công nghiệp tăng khá nh cà phê:
20,8%, cao su: 16,7%, chè: 6,2%, Rau: 5,6% và quả 2,4%/năm. Các mặt hàng
nh cà phê, cao su và chè đà trở thành 1 trong 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
Việt nam.
- Ngành thuỷ sản tuy chỉ chiếm 10-11% giá trị sản lợng nông nghiệp, nhng với mức sản lợng tăng bình quân hàng năm 8,5% đà trở thành một ngành
xuất khẩu chủ lực, chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp và
khoảng 9-10% tổng kim ngạch xuất khẩu quốc gia. Năm 2002 xuất khẩu thuỷ
hải sản đạt 2.024 triệu USD, tăng 13,9% so với năm 2001 và bằng 96,4% kế
hoạch năm.
- Ngành lâm nghiệp với việc thực hiện chơng trình trồng rừng, chăm sóc,
bảo vệ rừng đạt nhiều kết quả. Trong 8 năm (1991-1998) đà trồng đợc 1,373
triệu ha rừng, bảo vệ đợc 9,3 triệu ha rừng hiện có, khoanh nuôi, tái sinh rừng đợc 700 nghìn ha. Độ che phủ tăng từ 28,2% (1995) lên khoảng 32% năm 2000.
Năm 2002 sản xuất lâm nghiệp tăng chậm, ớc tính giá trị sản xuất lâm nghiệp
chỉ tăng 0,2% so với năm 2001. Diện tích trồng rừng tập trung ớc tính chỉ bằng
99,1% năm 2001; sản lợng gỗ khai thác tăng 1,3%. Công tác quản lý rừng cha
đợc tốt, tình trạng chặt phá rừng vẫn tái diễn và đặc biệt xảy ra cháy rừng trên

phạm vi rộng.
- Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp đà tăng nhanh. Năm
1990 là 1,106 tỷ USD, năm 1998 là 4,394 tỷ USD, năm 2000 là 4,1 tỷ USD,
chiếm 28,7% kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Bình quân thời kỳ 1991-2000 tăng
15%. Sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có mặt ở thị trờng nhiều nớc trong khu
vực và thế giới, một số sản phẩm đà chiếm đợc thị phần lớn trên thị trờng quốc
tế nh gạo chiếm khoảng 20% thị phần thế giới (sau Thái Lan); Cà phê chiếm
Môi trờng kinh doanh XK của DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


20

khoảng 10% thị phần thế giới (sau Braxin, Columbia); Hạt điều đứng thứ 2 chỉ
sau ấn Độ. Một số sản phẩm nông nghiệp đà xâm nhập đợc vào các thị trờng
Nhật Bản (rau, quả), Hồng Kông, Xingapo (lợn sữa); Mỹ (dứa hộp); EU (thuỷ
sản)
Các ngành công nghiệp có mức tăng trởng cao đà tác động tốt đến sự
tăng trởng GDP của cả nớc.
- Công nghiệp quốc doanh đợc tổ chức sắp xếp lại, đầu t chiều sâu, đổi
mới thiết bị đà có bớc tiến đáng kể. Giá trị sản lợng công nghiệp quốc doanh
tăng bình quân trong 10 năm (1991-2000) là 11,7%, trong đó thời kỳ 5 năm
(1991-1995) tăng bình quân 13,4%, thời kỳ 5 năm (1996-2000) tăng bình quân
10%. Năm 2002 giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,5%, vợt mức kế hoạch.
- Công nghiệp ngoài quốc doanh đợc khuyến khích phát triển trong lĩnh
vực mà Nhà nớc không cấm với mọi quy mô và trên tất cả các địa bàn. Giá trị
sản lợng sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh tăng bình quân 10 năm (19912000) là 9,15% trong đó thời kỳ 5 năm (1991-1995) tăng bình quân 10,60%
thời kỳ 5 năm (1996-2000) tăng bình quân 7,7%. Năm 2001 đạt mức tăng 20,3
%, cao nhất từ trớc đến nay và cao hơn nhiều so với hai khu vực còn lại là khu

vực nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phát triển khá nhanh trong 10
năm qua, đóng góp đáng kể trong việc nâng cao trình độ công nghiệp, trình độ
quản lý và làm đa dạng hóa các sản phẩm của công nghiệp trên thị trờng. Giá trị
sản lợng của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bình quân 10 năm qua
tăng 22,3%, trong đó thời kỳ 5 năm (1991-1995) tăng bình quân 24,20%, thời
kỳ 5 năm (1996-2000) tăng 20,4%. Năm 2001 khu vực có vốn đầu t nớc ngoài
chỉ đạt mức tăng là 12,1%.
- Công nghiệp chế tác phát triển khá và chiếm gần 80% giá trị toàn
ngành. Công nghiệp khai thác chiếm khoảng 14%; trong đó công nghiệp khai
thác than, khai thác dầu thô và khí tự nhiên, khai thác quặng kim loại đều phát
triển khá. Công nghiệp điện, ga, nớc chiếm kho¶ng 6%.
- NhiỊu s¶n phÈm quan träng cã ý nghÜa chiến lợc, có tác động đến nhiều
ngành kinh tế đều có tốc độ tăng trởng khá, đáp ứng đầy đủ nhu cầu trong nớc,
Môi trờng kinh doanh XK của DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


21

không những đà thay thế đợc hàng nhập khẩu, tiết kiệm đợc ngoại tệ mà còn
đóng góp đáng kể vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu cho đất nớc.
+ Dầu thô: Sản lợng năm 1990 là 2,7 triệu tấn, 1998 là 12,3 triệu tấn,
1999 là 15 triệu tấn, năm 2000 là 16,3 triệu tấn và năm 2001 đạt 17,6 triệu tấn.
Ngoài ra, bắt đầu từ năm 1995 đà đa khí đồng hành vào bờ phục vụ phát điện
với sản lợng 1999 đạt 1,2 tỷ m3 và năm 2000 đạt 1,5 tỷ m3. Năm 2002 nớc Ta
xuất khẩu 16,864 triệu tấn dầu thô, ớc đạt 3,270 tỷ USD, tăng 0,8% về lợng và
4,6% về trị giá. Dầu khí là một trong lĩnh vực có tốc độ phát triển cao nhất
trong toàn ngành công nghiệp và đà trở thành một trong những mặt hàng có kim

ngạch xuất khẩu cao nhất.
+ Điện: Các công trình nguồn tăng nhanh, tổng công suất ngành điện
khoảng gần 3.500 Mw, sản lợng điện phát ra năm 1999 tăng gấp hơn 2 lần so
với năm 1990 (Năm 1990 là 8,79 tỷ Kw, năm 1999 là 24,38 tỷ Kw, năm 2000 là
26,6 tỷ Kw). Với công suất và sản lợng điện nh hiện nay đà đảm bảo cung cấp
đủ và ổn định cho các nhu cầu của nền kinh tế. Các công trình lới điện đợc đầu
t đồng bộ và bám sát các mục tiêu quan trọng phục vụ sản xuất, an ninh quốc
phòng cũng nh các mục tiêu xà hội. Năm 2000 đạt mục tiêu 100% số huyện,
80% sè x· - phêng cã ®iƯn.
+ Than: tõ møc 4,62 triệu tấn than sạch năm 1990, năm 1997 đạt sản lợng khoảng đạt 11,27 triệu tấn (xuất khẩu trên 3,7 triệu tấn). Do nhu cầu than
trong nớc không tăng, tồn kho lớn, thị trờng xuất khẩu (chủ yếu là Nhật bản) có
biến động nên trong năm 1998 sản lợng phải giảm xuống 10,59 triệu tấn (xuất
khẩu 3,5 triệu tấn). Năm 2000 sản lợng đạt 11 triệu tấn, xuất khẩu khoảng 3,5
triệu tấn.
+ Thép: Từ hai khu liên hợp luyện cán thép Thái nguyên và Biên hòa trớc
đây, Việt Nam đà xây dựng ngành luyện, cán thép khá phong phú, hiện đại từ
các nguồn vốn khác nhau: vốn liên doanh, liên kết, vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài, vốn tự có của các doanh nghiệp, vốn vay Đến nay, công suất thiết kế
vào khoảng gần 2 triệu tấn thép cán; sản lợng thép thơng phẩm năm 1999 là 1,3
triệu tấn và năm 2000 là 1,6 triệu tấn. Sản lợng phôi thép tơng ứng năm 1999 là
250.000 tấn (năm 1990 chỉ sản xuất 140.000 tấn thép thơng phẩm và 100.000
Môi trờng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


22

tấn phôi thép). Nhìn chung, hiện nay ngành thép đà đảm bảo cung cấp đủ các loại
thép xây dựng thờng cho các nhu cầu tiêu dùng và sản xuất.

+ Xi măng: Năm 1999 tổng công suất thiết kế của các nhà máy xi măng
đạt 18 triệu tấn, năm 2000 đạt 22 triệu tấn. Tuy vậy, do thị trờng hạn hẹp, năm
2000 sản xuất chỉ đạt 13,3 triệu tấn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
+ Vải: Năm 1990 sản xuất 318 triệu mét, sau đó liên tục giảm sút, đến
năm 1994 còn 222 triệu mét, nhng sau đó lại tăng dần, đến năm 2000 đạt 379
triệu mét, năm 2001 đạt khoảng 387 triệu mét. Sản xuất vải trong nớc đà đáp
ứng đầy đủ nhu cầu về các loại vải thông thờng và một phần các loại vải cao cấp
cho tiêu dùng trong nớc.
2. Thực trạng về xuất khẩu:
a- Qui mô, tốc độ
Tổng hợp số liệu về hoạt động kinh doanh xt nhËp khÈu cđa ViƯt nam
thêi kú 1991-2002 (b¶ng 2) cho ta thấy bức tranh về quy mô và tốc độ tăng trởng xuất, nhập khẩu nh sau:
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thời kỳ 1991-1995 là 39,879 tỷ USD.
Hai năm 1996-1997 đạt là 38,553 tỷ USD, gần bằng cả thời kỳ 1991-1995. Năm
1998 là năm chịu ảnh hởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính, tiỊn
tƯ khu vùc nhng tỉng kim ng¹ch xt nhËp khÈu vẫn đạt 20,855 tỷ USD trong
đó xuất khẩu 9,361 tỷ USD, nhập khẩu là 11,494 tỷ USD. Năm 2000 tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu là 30,09 tỷ USD trong đó xuÊt khÈu lµ 14,45 tû USD,
nhËp khÈu lµ 15,64 tû USD. Kim ngạch xuất khẩu tính trên đầu ngời năm 1991
khoảng 30 USD/ ngời, năm 1997 đạt 116 USD/ngời và năm 2000 đạt 180
USD/ngời. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời đạt 180USD/ngời, là mức
của quốc gia có nền ngoại thơng phát triển bình thờng.
- Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm của thời kỳ
1991-1995 là 17,8%. Năm 1998 do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế tài chính
trong khu vực, hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trong hoàn cảnh hết sức khó
khăn nên kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng 1,9% so với năm 1997, năm 2001 tăng
3,8% so với năm 2000 và năm 2002 tăng 10% so với năm 2001.
Môi trờng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9



23

- Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu bình quân hàng năm của thời kỳ
1991-1995 là 24,3%. Năm 2000 kim ngạch nhập khẩu đạt 15,63 tỷ USD lớn
hơn năm 1999 1,13 tỷ USD. Năm 2001 kim ngạch nhập khẩu đạt 16,2 tỷ USD
lớn hơn năm 2000 0,57 tỷ USD. Năm 2002 kim ngạch nhập khẩu đạt 19,3 tỷ
USD lớn hơn năm 2001 3,1 tỷ USD.
Các thành phần kinh tế tham gia trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hóa cũng có sự thay đổi. ở thời kỳ bao cấp, Nhà nớc độc quyền trong hoạt động
ngoại thơng, các thành phần kinh tế khác không đợc tham gia kinh doanh xuất
nhập khẩu. Khi thực hiện chính sách kỳ đổi mới, với việc ban hành Nghị định
57/1998/NĐ-CP Nhà nớc đà cho phép thơng nhân là doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế thành lập theo qui định của pháp luật đợc phép xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đà đăng ký trong giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh. Đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đà tham gia
tích cực vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và có tỷ trọng cao trong tổng
kim ngạch.
b- Cơ cấu xuất nhập khẩu.
Qua bảng số liệu tại bảng 3 cho thấy, nếu năm 1991 hoạt động xuất nhập
khẩu đợc thực hiện chủ yếu bởi các doanh nghiệp trong nớc thì đến năm 2002
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đà nhập khẩu bằng 34,2% tổng kim
ngạch nhập khẩu và đà xuất khẩu đợc bằng 47,0% tổng kim ngạch xt khÈu.

M«i trêng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9



24

Bảng 2: Hoạt động xuất nhập khẩu thời kỳ 1991-2002

Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998`
1999
2000
2001
2002
1991-1995**
1996-2000**
1991-2000**

Tốc độ
tăng GDP

Kim ngạch
xuất khẩu

Tốc độ tăng
xuất khẩu


GDP

Xuất khẩu
so với GDP

Kim ngạch
nhập khẩu

Tốc độ tăng
nhập khẩu

Cân đối cán
cân thơng mại

(%)
6,0
8,6
8,1
8,8
9,5
9,3
8,2
5,8
4,8
6,7
6,8
7,04
8,2
6,9
7,6


(Tr. USD)
2.087
2.581
2.985
4.054
5.449
7.255
9.185
9.361
11.540
14.455
15.027
16.530
17.156
51.796
68.952

(%)
-13,2
23,7
15,7
35,8
34,4
33,1
26,6
1,9
23.3
25,3
3,8

10,0
17,8
21,5
19,6

(Tr. USD)
15.620
16.970
18.340
19.960
21.850
23.880
25.840
27.340
28.650
30.570
32.648
34.946
92.740
136.280
229.020

(%)
13,4
15,2
16,3
20,3
24,9
30,4
35,5

34,2
40,3
47,3
46,03
47,3
18,5
38,0
30,1

(Tr. USD)
2.338
2.541
3.924
5.826
8.155
11.143
11.592
11.527
11.622
15.639
16.200
19.300
22.784
61.523
84.307

(%)
-15,1
8,7
54,4

48,5
40,0
36,6
4,0
-0,6
0,8
34,6
3,4
19,4
24,3
12,1
19

(XK-NK)
-251
40
-939
-1.772
-2.706
-3.888
-2.407
-2.166
-82
-1.184
-1.173
-2.770
-5.628
-9.727
-15.355


Ghi chú (*): Năm sau so với năm trớc; (**): Tăng trởng bình quân.
Nguồn: Niên giám thống kê.

Môi trờng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9

NhËp siªu
so víi xt
khÈu
(%)
12,0
31,5
43,7
49,7
53,6
26.2
23,1
0,7
8,2
7,8
16,8
32,8
18,8
22,3


25

Bảng 3: Tổng mức và cơ cấu xuất, nhập khẩu của các loại doanh nghiệp.


Chỉ tiêu

1991

1992

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

I. Tổng kim ngạch xuất khÈu
(TriƯu USD)

2087

2581


5449

7255

9185

9361

11540

14455

15027

16530

1506

1663

3976

5123

5972

6146

6858


7645

8226

8761

72,2
581

64,4
918

73,0
1473

70,6
2132

65,0
3213

65,6
3215

59,4
4682

52,9
6810


54,7
6801

53,0
7769

27,8

35,6

27,0

29,4

35,0

34,4

40,6

47,1

45,3

47,0

2338

2541


8155

11143

11592

11527

11622

15639

16200

19300

2338

2541

6687

9100

8396

8859

8240


11287

11216

12696

100

100

82,0
1468

81,7
2043

72,4
3196

76,8
2668

70,9
3382

72,2
4352

69,2
4984


65,8
6604

18,0

18,3

27,6

23,2

29,1

27,8

30,8

34,2

Trong ®ã:
- Doanh nghiƯp trong níc
(TriƯu USD)
(tû träng %)
- Doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài (Triệu USD)
(tỷ trọng %)
II. Tổng kim ngạch nhập khẩu
(Triệu USD)
Trong đó:

- Doanh nghiệp trong nớc
(Triệu USD)
(tỷ trọng %).
- Doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài (Triệu USD)
(tỷ trọng %)
Nguồn: Niên giám thống kê 2001

Báo cáo tổng kết năm 2002 của Bộ Thơng mại.

Môi trêng kinh doanh XK cđa DNTM ViƯt nam

Ngun Träng Cêng, A2-CN9


×