Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 4 tổ năng khiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.94 KB, 101 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HỒNG MAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ

GIÁO ÁN
ÂM NHẠC LỚP 4
Giáo viên: ……………………….
Tổ chuyên môn: Năng khiếu

Năm học 2021 – 2022



TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 4
GIÁO VIÊN: SÙNG Y DUA

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết 1: Tuần 1

Từ ngày ... đến .... tháng .... năm 20...

Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hát đúng lời ca, giai điệu của 3 bài hát Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi
học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Nắm được cách ghi khng nhạc, khóa sol, tên nốt nhạc và hình nốt
nhạc.
2. Kỹ năng
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát.
- Tự tin biểu diễn trước lớp.


3. Thái độ.
- Giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, tình cảm bạn bè.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Giáo án, đàn organ, tư liệu về bài hát Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học,
Cùng múa hát dưới trăng.
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi nhạc.
III. Hoạt động dạy học
Thời
Nội dung
gian
2
A. Ổn định tổ
phút chức

Hoạt động của GV
Gv làm quen với lớp

Hoạt động
của HS

ĐDD
H


25
phút

10

phút

B. Nội dung
bài dạy
1. Ôn tập 3 bài
hát:
- Quốc ca Việt
Nam
- Bài ca đi học
- Cùng múa hát
dưới trăng
Mục tiêu: Hs
nhớ lại giai điệu
3 bài hát và
trình bày thuần
thục bài hát
- Ôn tập bài
Quốc ca
- Thực hiện
tương tự với 2
bài hát cịn lại
2. Ơn tập kí
hiệu ghi nhạc.
- Khng nhạc
- Khóa sol
- Tên nốt nhạc
- Hình nốt nhạc

- Gv nhắc lại kiến
thức

- Gv đàn và hát mẫu
cho hs nghe

Hs quan sát
video và thực
hiện

- Gv đàn cho hs hát
bài Quốc ca.
- Gv chia nhóm hs
- Gv thực hiện tương
tự với 2 bài hát cịn
lại.

- Gv đặt câu hỏi?
CH1: Khng nhạc
Hs quan sát
được cấu tạo như thế video và thực
nào?
hiện
- gv chốt kiến thức.
(được cấu tạo bởi 5
dòng kẻ và 4 khe)
- Ôn tập khuông - Gv cho hs thực
nhạc
hành kẻ khuông nhạc
- Ơn tập khóa
- Gv hướng dẫn hs
sol
viết khóa sol lên

khng nhạc
CH2: Em hãy nhắc
- Ơn tập các nốt lại các tên nốt trong
nhạc đã học
âm nhạc?
- gv chốt kiến thức.
(7 nốt nhạc cơ bản,
Đô, Rê, Mi, Fa, Sol,
La, Si)
- CH3: Em hãy cho
biết các hình nốt đã
học?

Gửi
bài qua
zalo,
OLM


- Gv nhận xét và
chốt kiến thức.

3. Củng cố và
dặn dò

- Gv cho hs hát lại 3
bài hát

- Hs thực hành


- Chuẩn bị trước cho
tiết 2: học hát Em
yêu hòa bình.

- Hs lắng nghe

Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 4
GIÁO VIÊN: SÙNG Y DUA

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết 2: Tuần 2

Từ ngày ... đến .... tháng .... năm 20...

Tiết 2: Học hát: Bài Em u hịa bình
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Em u hịa bình.
- Nắm được đơi nét về cuộc đời, sự nghiệp và những đóng góp của nhạc
sĩ Nguyễn Đức Tồn cho nền âm nhạc Việt Nam.

2. Kỹ năng
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát.
- Tự tin biểu diễn trước lớp.
3. Thái độ.
- Giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, tình hữu nghị giữa các
dân tộc.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Giáo án, đàn organ, tư liệu về bài hát Em yêu hòa hòa, tư liệu về nhạc
sĩ Nguyễn Đức Toàn.
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi nhạc.


III. Tiến trình dạy học
Thời
gian
2
phút

13
phút

Nội dung
A. Ổn định tổ
chức
B. Nội dung bài
dạy
1. Vài nét về
tác giả, tác

phẩm
- Mục tiêu: Nắm
được đơi nét về
tác giả tác
phẩm.
a. Nhạc sĩ NĐT
- Ơng là 1 nghệ
sĩ, nhạc sĩ và
họa sĩ ưa tú của
VN.
- Hoạt động ÂN
trong thời k/c
chống mỹ
- TP: Biết ơn Võ
Thị Sáu, Noi
gương Lý Tự
Trọng, Biết ơn
Nguyễn Văn
Trỗi....
- giải thưởng:
HCM về VHNT
năm 2000, huy
chương lao
động hạng 3

Hoạt động của GV
Gv làm quen với lớp

Hoạt động
của HS

Hs quan sát
video

- Giới thiệu đôi nét về
nhạc sĩ NĐT
+ Nhạc sĩ NĐT (19292016 thọ 87 tuổi). ông
là 1 nghệ sĩ, nhạc sĩ và
họa sĩ ưa tú của VN, là
1 cựu sĩ quan quân đội
với quân hàm Đại tá
quân đội NDVN ông
đươc nhà nước tặng huy
chương lao động hạng 3
cho những đóng góp
Hs quan sát
của mình.
video và ghi
+ Ngồi viết ca khúc ra, nhớ
ơng cịn viết tp khí nhạc
như: sonate cho vilon,
tổ khúc giao hưởng tổ
quốc, hợp xướng...
+ Ông hoạt động AN
trong thời kỳ kháng
chiến chống Pháp với
nhiều tp có tinh thần cổ
vũ nhân dân kháng
chiến như: Quê em
miền trung du và sau
kháng chiến chống Pháp

ông viết hàng loạt các tp
về các anh hùng liệt sĩ:
Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi
gương Lý Tự Trọng,
b. Bài hát Em
Biết ơn Nguyễn Văn
u hịa bình.
Trỗi....
- Nội dụng: gửi + Ơng là tác giả của
gắm tới độc giả nhiều ca khúc thiếu nhi
tình yêu thương, như: Chú mèo con,

ĐDDH

Gửi bài
qua zalo


25
phút

hữu nghị, đoàn
kết giữa các dân
tộc.
- Chia câu: 4
câu hát

=> được nhà nước truy
tặng giải thưởng HCM
về VHNT năm 2000.

- Vài nét về bài hát Em
u hịa bình.
Qua nội dung bài hát,
tác giả muốc gửi gắm
tới các em tình yêu
thương, tình hữu nghị,
đồn kết giữa các dân
tộc.
- Chia câu: Bài hát được
chia làm 4 câu.

2. Học hát: Bài
Em u hịa
bình.
- Mục tiếu: Hát
đúng giai điệu,
lời ca bài hát.

- Gv cho hs nghe hát
mẫu bài hát.
- Gv cho hs luyện thanh Hs quan sát
theo mẫu: Mi ma mô.
video và thực
- Tập hát từng câu: Gv
hiện
đàn giai điệu câu 1
khoảng 2 -3 lần cho hs
nghe sau đó hs ghép lời
ca. Gv thực hiện tương
tự với các câu hát tiếp

theo theo lối móc xích.
- Hát hồn thiện bài: Gv
đàn cho hs hát hồn
thiện bài 1-2 lần.
- Gv hướng dẫn hs hát
kết hợp vỗ tay theo
phách.

Gửi bài
qua zalo


5
phút

- Gv hướng dẫn hs hát
kết hợp vận động hình
thể.
- hướng dẫn hs luyện
tập ở nhà
3. Củng cố, dặn - Gv cho lớp hát lại bài

hát 1 lần.
- Mục tiêu: Ôn
- Gv nhận xét buổi học
lại kiến thức đã
học trong tiết
học.

Hs quan sát

video và thực
hiện

Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 4
GIÁO VIÊN: SÙNG Y DUA

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết 3: Tuần 3
Từ ngày ... đến .... tháng .... năm 20...


Tiết 3: - Ơn tập bài hát: Em u hịa bình
- Bài tập cao độ và tiết tấu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hát thuộc lời ca, giai điệu bài hát Em u hịa bình, tập biểu diễn.
- Nắm được vị trí các nốt Đơ, Mi, Son, La và cách đọc tiết tấu nốt đen.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng hát cá nhân, hát tập thể.
- Tự tin biểu diễn trước lớp.
3. Thái độ.
- Giáo dục các em tình cảm bạn bè.

II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Giáo án, đàn organ
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi nhạc.
III. Tiến trình dạy học
Thời
gian
2
phút

23
phút

Nội dung

HĐ của Gv

HĐ của hs

A. Ổn định Gv cho lớp hát bài
Hs quan sát
tổ chức
lớp chúng mình đồn vidoe và thực
kết
hiện
B. Nội
- Gv đàn cho hs ôn
Hs quan sát
dung bài

tâp bài hát
video và thực
dạy
- Gv hướng dẫn hs
hiện
hát kết hợp võ tay
1. Ôn tập
theo tiết tấu
bài hát
- Vỗ tay theo phách

ĐDDH

Gửi bài


- Gv hướng dẫn 1 số
động tác cơ bản
- Gv hướng dẫn hs
luyện tập ở nhà

15
phút

2. Bài tập
cao độ và
tiết tấu.
- Cao độ:
Đô, Mi,
Sol, La

- Tiết tấu:
nốt đen
- Cao độ và
tiết tấu
(sgk)

- Gv ghi cao độ: Đô,
Mi, Sol, La và
hướng dẫn hs đọc.
- Hướng dẫn hs
luyện gõ tiết tấu
trong sgk
- luyện đọc: Hướng
dẫn hs đọc bài trong
sgk.
- Gv đọc mẫu
- Gv hướng lớp đọc
bài.
- Gv nhận xét tiết
học

qua zalo

Hs quan sát
video và thực
hiện.

Gửi bài
qua zalo


Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
..........................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 4
GIÁO VIÊN: SÙNG Y DUA

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết 4 : Tuần 4
Từ ngày ... đến .... tháng .... năm 20...


Học hát: - Bài Bạn ơi lắng nghe
Dân ca Ba – na
Sưu tầm, dịch lời: Tô Ngọc Thanh
- Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- Nắm được đôi nét về đời sống âm nhạc của tộc người Ba – na ở Việt
Nam.
- Nắm được đôi nét về cuộc đời, sự nghiệp và những đóng góp của nhạc
sĩ Tơ Ngọc Thanh cho nền âm nhạc Việt Nam.
- Nắm được đôi nét về cuộc đời và công lao của nghệ sĩ Đào Thị Huệ
cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
2. Kỹ năng
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát.

- Tự tin biểu diễn trước lớp.
3. Thái độ.
- Giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, tình hữu nghị giữa các
dân tộc.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Giáo án, đàn organ, tư liệu về bài hát Bạn ơi lắng nghe, tư liệu về nhạc
sĩ Tô Ngọc Thanh, Đào Thị Huệ.
- Tư liệu về tộc người Ba – na ở Việt Nam.


2. Học sinh
- Sgk, vở ghi nhạc.
III. Tiến trình dạy học
Thời
gian
7 phút

18
phút

Nội dung

Hoạt động của Gv

- Giới thiệu đôi nét
NỘI DUNG
về nhạc sĩ TNT
BÀI DẠY
+ TNT sinh năm

Hoạt động 1.
1934, quê Mỹ Văn,
Vài nét về tác
Hưng Yên. Là 1
giả, tác phẩm
trong nhạc sĩ tiêu
1. Nhạc sĩ Tơ
biểu của VN, ngồi
Ngọc Thanh
sáng tác nhạc ra
- sinh năm 1943 ơng cịn nghiên cứu
quê Mỹ Văn,
nhiều nền âm nhạc
Hưng Yên, ông dân tộc....
là 1 nhạc sĩ, 1
- Giới thiệu đôi nét
nhà nghiên cứu tộc người Ba – Na:
âm nhạc ưa tú
Sống chủ yếu ở các
Vn.
tỉnh Gia Lai, đặc
- Bài hát: Bạn
điểm đặc trưng là
ơi lắng nghe:
nhà Rơng, văn hóa
BH gợi nên 1
âm nhạc, đàn
bức tranh tươi
t’rưng, kèn, các làn
đẹp về cuộc

điệu dân ca...
sống của người - Giới thiệu đôi nét
dân Ba Na.
về bài hát Bạn ơi
lắng nghe
Hoạt động 2:
Học hát: Bài
Bạn ơi lắng
nghe
Mục tiêu: Hs
hát đúng giai
điệu lời ca bài
- Luyện thanh

- Gv cho hs nghe
hát mẫu bài hát.

- Gv cho hs luyện
thanh theo mẫu: Mi

Hoạt động
của Hs
Hs quan sát
video và
thực hiện

Hs quan sát
video và
thực hiện


ĐDDH

Gửi bài
qua
zalo


- Học hát từng
câu

ma mô.
- Tập hát từng câu:
Gv đàn giai điệu
câu 1 khoảng 2 -3
lần cho hs nghe sau
đó hs ghép lời ca.
Gv thực hiện tương
tự với các câu hát
tiếp theo theo lối
- Hát hồn thiện móc xích.
bài
- Hát hoàn thiện
bài: Gv đàn cho hs
hát hoàn thiện bài
- Hát kết hợp vỗ 1-2 lần.
tay theo phách
- Gv hướng dẫn hs
- Hát kết hợp
hát kết hợp vỗ tay
vận động theo

theo phách.
nhạc
- Gv hướng dẫn hs
hát kết hợp vận
động hình thể.
- Gv hướng dẫn hs
tập luyện ở nhà
15
phút

5 phút

Hoạt động 3:
Kể chuyện âm
nhạc: Tiếng
hát Đào Thị
Huệ.
Mục tiêu: Hs
nắm đôi nét về
người anh hùng
Đào Thị Huệ và
những chiến
công của chị
4: Củng cố,
dặn dò

- Gv kể chuyện về
nghệ sĩ Đào Thị
Huệ cho hs nghe và
trả lời câu hỏi.

Câu hỏi 1: Em hãy
nêu đôi nét về anh
hùng ĐTH?
Câu hỏi 2: Anh
hùng ĐTH đa dùng
cách nào để góp
phần vào cơng cuộc
giải phóng q
hương?
- Gv cho hs hát lại
bài Bạn ơi lắng
nghe 1 lần
- Gv chốt những
đặc trưng của dân

Hs quan sát
video và
thực hiện

Gửi bài
qua
zalo

Hs quan sát
video và
thực hiện
Gửi bài
qua
zalo


Hs quan sát
video và ghi
nhớ


ca Ba – na cho hs
- Nhắc lại những
công lao của nghệ
sĩ ĐTH.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 4

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết 5 : Tuần 5


GIÁO VIÊN: SÙNG Y DUA

Từ ngày ... đến .... tháng .... năm 20...

- Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
- Giới thiệu hình nốt trắng, bài tập tiết tấu
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Hát thuộc lời ca, giai điệu bài hát Bạn ơi lắng nghe, tập biểu diễn.
- Nắm được vị trí hình nốt trắng, nốt đen và cách đọc tiết tấu nốt đen,
móc đơn.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng hát cá nhân, hát tập thể.
- Tự tin biểu diễn trước lớp.
3. Thái độ.
- Giáo dục các em tình cảm bạn bè.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Giáo án, đàn organ
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi nhạc.
III. Tiến trình dạy học
Thời
Nội dung
HĐ của Gv
HĐ của hs
gian
2
A. Ổn định tổ Cho lớp hát bài Lớp
phút chức
chúng mình đồn
kết
- Gv đàn cho hs ôn Hs quan sát
B. Nội dung
tâp bài hát
video và thực
bài dạy

- Gv hướng dẫn hs
hiện

ĐDDH


23
phút

15
phút

1. Ôn tập bài
hát: Bạn ơi
lắng nghe
- Ôn tập bài
hát
- Hát kết hợp
vỗ tay theo
TT, theo
phách của bài
- Động tác
phụ họa cho
bài hát
2. Bài tập cao
độ và tiết tấu.
- Hình nốt:
Trắng, đen
- Tiết tấu: nốt
đen, móc đơn


hát kết hợp võ tay
theo tiết tấu
- Vỗ tay theo phách
- Gv hướng dẫn 1
số động tác cơ bản
- Hướng dẫn hs tập
luyện ở nhà

Gửi bài
qua zalo

- Gv ghi hình nốt
Hs quan sát
trắng, nốt đen lên
video và thực
bảng và hướng dẫn hiện
hs ghi bài.
- Hướng dẫn hs
luyện gõ tiết tấu
Gửi bài
trong sgk
qua zalo
- luyện đọc: Hướng
dẫn hs đọc bài trong
sgk.
- Gv đọc mẫu
- Gv hướng lớp đọc
bài.
- Hướng dẫn hs học

bài ở nhà

Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 4
GIÁO VIÊN: SÙNG Y DUA

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết 6 : Tuần 6
Từ ngày ... đến .... tháng .... năm 20...


Giáo án âm nhạc lớp 4
Tiết 6: - Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 1
- Biết thêm về một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam.
2. Kỹ năng
- Đọc đúng cao độ, đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Tự tin biểu diễn trước lớp.
3. Thái độ.
- Tạo khơng khí học tập sôi nổi, hào hứng.
II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên
- Giáo án, đàn organ, tư liệu về các loại nhạc cụ dân tộc
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi nhạc.
III. Tiến trình dạy học
Thời
Nội dung
gian
2
A. Ổn định tổ
phút chức

Hoạt động của
Gv
Cho lớp ôn bài
Bạn ơi lắng nghe

20
phút B. Nội dung bài
dạy
Hoạt động 1:
Tập đọc nhạc:

- Gv giới thiệu
đôi nét bài TĐN
số 1.
- Gv đàn cho hs
nghe mẫu bài

Hoạt động của

Hs
Hs quan sát
video và thực
hiện
Hs quan sát
video và thực
hiện

ĐDDH


TĐN số 1: Son
la son

TĐN số 1 và trả
lời câu hỏi:
CH1: Bài TĐN số
N&L: Nguyễn
được chia làm
Đức Toàn
câu nhạc?
- Bài TĐN số 1 CH2: Bài TĐN số
chia làm 2 câu
1 sử dụng các cao
nhạc.
độ, trường độ
- Cao độ: C, D, nào?
E, G. A
- Gv đàn cho hs
- Trường độ: nốt đọc gam Đô

đen, nốt trắng.
trường.
- Gv hướng dẫn
hs đọc nhạc câu
1. Gv thực hiện
tương tự với các
câu nhạc sau theo
lối móc xích.
- Gv đàn cho hs
đọc hồn thiện
- Gv hướng hs
đọc nhạc kết hợp
gõ đệm theo
phách, theo tiết
tấu của bài.
- Gv goi cá nhân
hs trình bày.
- Gv gọi nhóm hs
trình bày (3-4 hs).
- Gv gọi hs nhận
xét
- Gv nhận xét và
cho điểm.
20 Hoạt động 2
- Gv cho hs xem Hs quan sát
phút Giới thiêu một video về 4 loại
video và thực
vài nhạc cụ dân nhạc đang học
hiện.
tộc.

- Gv giới thiệu cụ
1. Đàn nhị (Đàn thể từng nhạc cụ
cò)
và cho xem video
- Nhạc cụ thuộc độc tấu của các
bộ dây, gồm có loại nhạc cụ đó

Gửi bài
qua zalo

Gửi bài
qua zalo


2 dây, dùng
cung để kéo, du
nhập từ Ấn Độ,
Trung Quốc
sang
- Âm thanh:
trong sáng, mềm
mại
- Đàn Nhị giữ
vai trò chủ đạo
trong hát xẩm,
nhã nhạc, Chầu
văn, tài tử.
2. Đàn Tam
- tam huyền
cầm là nhạc cụ

dây gẩy xuất xứ
từ Trung
Quốc được du
nhập vào Việt
Nam. Đàn được
mắc ba dây nên
gọi là Đàn Tam.
- Đàn Tam được
dùng phổ biến
trong dàn
nhạc chèo, phườ
ng bát âm, ban
nhã nhạc
3. Đàn Tứ
( Đàn đoản)
Đàn tứ thường
xuyên xuất hiện
trong một số ban
nhạc cổ truyền
như cải
lương hoặc hát
bội (bộ
4. Đàn Tỳ Bà
- Có 4 dây
tượng trưng cho


4 mùa. Thường
dùng trong độc
tấu, hòa tấu .

5
Hoạt động 3.
phút Củng cố, dặn


- Cho hs đọc lại
bài TĐN số 1
- Chuẩn bị trước
nội dung bài học
tuần sau

Hs quan sát
video và ghi
nhớ.

Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 4
GIÁO VIÊN: SÙNG Y DUA

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết 7 : Tuần 7
Từ ngày ... đến .... tháng .... năm 20...



Giáo án âm nhạc lớp 4
Tiết 7: - Ôn tập 2 bài hát: Em u hịa bình, Bạn ơi lắng nghe
- Ôn tập TĐN số 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hát thuộc lời ca, giai điệu 2 bài hát.
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 1.
2. Kỹ năng
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát.
- Hát kết hợp vận động, múa phụ họa cho bài hát.
- Tự tin biểu diễn trước lớp.
3. Thái độ.
- Tham gia tiết học sôi nổi, nhiệt tình.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Giáo án, đàn organ.
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi nhạc.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định trật tự.(1 phút)
2. Kiểm tra sĩ số lớp.(1 phút
3. Nội dung bài học
Thời
gian

Nội dung

HĐ của Gv


HĐ của Hs

ĐDDH


1. Ôn tập 3
bài hát

30
phút

7 phút 2. Ôn tập
TĐN số 1

- Gv ghi bảng
* Em u hịa bình
- Gv kiểm tra bài cũ
- Gv nhận xét
- Gv đàn cho hs ôn
tập
- Gv cho hs hát kết
hợp biểu diễn
- Gv kiểm tra theo
nhóm
- Gv gọi hs nhận xét
các nhóm
- Gv nhận xét và
cho điểm
* Bạn ơi lắng nghe
- Gv kiểm tra bài cũ

- Gv nhận xét
- Gv đàn cho hs ôn
tập
- Gv cho hs hát kết
hợp biểu diễn
- Gv kiểm tra theo
nhóm
- Gv gọi hs nhận xét
các nhóm
- Gv nhận xét và
cho điểm

- Gv kiểm tra bài cũ
- Gv đàn mẫu lại
giai điệu bài TĐN
số 1
- Gv đàn cho hs ôn
tập
- Gv chia nhóm ơn
bài ( 4 nhóm)
- Gv gọi các nhóm

- Hs trình bày
- Hs lắng nghe
- Hs ơn tập
Đàn
- Hs thực hiện
theo nhóm
- Hs lắng nghe
- Hs trình bày

- Hs lắng nghe
- Hs ơn tập

- Hs thực hiện
theo nhóm
- Hs lắng nghe

- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe
- Lớp ôn tập
- Hs thực hiện
theo nhóm

Đàn


thực hiện
- Gv gọi hs nhận xét - Hs nhận xét
- Gv nhận xét và
- Hs lắng nghe
cho điểm.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....

TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 4

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết 8 : Tuần 8


GIÁO VIÊN: SÙNG Y DUA

Từ ngày ... đến .... tháng .... năm 20...

Học hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh
Nhạc và lời: Phong Nhã
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Trên ngựa ta phi nhanh
- Nắm được đôi nét về cuộc đời, sự nghiệp và những đóng góp của nhạc
sĩ Phong Nhã cho nền âm nhạc Việt Nam.
2. Kỹ năng
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát.
- Tự tin biểu diễn trước lớp.
3. Thái độ.
- Giáo dục các em tình yêu quê thiên nhiên cuộc sống quanh ta.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Giáo án, đàn organ, tư liệu về bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi nhạc.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định trật tự ( 1 phút)
2. Kiểm tra sĩ số (1 phút

3. Nội dung bài học.
Thời
gian
7 phút

Nội dung

Hoạt động của Gv

Hoạt động 1.

- Giới thiệu đôi nét

Hoạt động
của Hs
- Hs lắng

ĐDDH


×