Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

giao an lop 1 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.78 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 Học vần Bài : ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Học sinh đọc 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Tre ngà. 2. Kĩ năng: - HS đọc thành thành thạo toàn bài. 3. Thái độ: - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể. - Học sinh: Sách, vở, bộ chữ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg 3’. 15’. 2’ 8’. Nội dung *Hoạt động dạy Tiểt 1 Y, tr, tre ngà, trí nhớ, cá trê 1.Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài: Trong tuần qua các em đã được học các chữ gì? Các em gắn vào 2.Bài mới bảng của mình. a.Giới -Giáo viên lần lượt viết theo thứ thiệu bài: tự các ô vuông đã kẻ sẵn. Gọi học b.Ôn tập sinh đọc lại các chữ ở hàng ngang, hàng dọc. -Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng mới. * Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm. -Ghép tiếng đã học với các dấu đã học. -Giáo viên viết các tiếng vừa ghép được theo thứ tự. Nghỉ giữa -Gọi học sinh ghép tiếng và đọc tiết: lại toàn bài. d.Hướng dẫn học * Luyện đọc từ ứng dụng. sinh đọc -Giáo viên viết bảng các từ: từ ứng. *Hoạt động học - hs đọc cá nhân, đồng thanh. * Học sinh tự gắn các chữ đã học. Gọi 1 số em đọc bài của mình. p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr. + Đọc cá nhân, đồng thanh.. Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.. Học sinh gắn các tiếng mới pho, phô, phơ, phe, phê. Học sinh đọc các tiếng mới:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dụng. 8’. 12’ 10’. 1’ 10’. 3’. nhà ga tre già Cá nhân, lớp. quả nho ý nghĩ -Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ. -Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ. Học sinh đọc, tìm chữ vừa c.Viết ôn tập. bảng con. * Viết bảng con: Đọc cá nhân, đồng thanh. Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tre già, quả nho. -Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, Học sinh quan sát giáo từ, chữ trên bảng. viên viết mẫu. Viết bảng con: tre già, quả nho. * Kiểm tra đọc, viết tiết 1. Đọc cá nhân, đồng thanh, 3. Củng cố -Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh toàn bài. Luyện tập đọc sai. 1.Luyện Đọc bài trên bảng lớp. đọc. Viết: tre già, quả nho. Kể Kể chuyện. Lắng nghe, nhắc tên đề chuyện. -Giáo viên kể chuyện “Tre ngà” bài. (Lần 1). * Quan sát, nghe kể. -Kể chuyện lần 2 có tranh minh Thảo luận, cử đại diện lên họa. thi tài. -Cho học sinh thảo luận nhóm. T1: Có 1 em bé lên 3 tuổi -Gọi đại diện nhóm lên kể theo vẫn chưa biết cười nói. nội dung từng tranh. T2: Bỗng 1 hôm có người -Nhóm nào kể đúng, nhanh là rao, vua cần người đánh nhóm đó thắng. giặc. -Tuyên dương những em kể tốt. T3: Từ đó chú bỗng lớn -Gọi kể lại cả câu chuyện. nhanh như thổi -Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc T4: Chú ngựa đi đến đâu, *Nghỉ cứu nước của trẻ nước Nam. giặc chết như rạ, chốn chuyển * Luyện viết. chạy tan tác. tiết: *Luyện đọc SGK T5: Gậy sắt gậy. Tiện tay, 2.Luyện -Học sinh mở sách. Giáo viên đọc chú liền nhổ lên... viết. mẫu. Gọi học sinh đọc bài. T6: Đất nước trở lại bình * Thi tìm tiếng mới có chữ vừa yên. ôn. Viết vào vở tập viết -Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà Đọc bài trong sách: Cá 4.Củng cố- -Nhận xét tiết học. nhân, đồng thanh. dặn dò -Dặn học sinh học bài. Gắn tiếng mới đọc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đạo đức GIA ĐÌNH EM (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc. -Trẻ em phải có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết yêu quí gia đình của mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. 3. Thái độ: - Quí trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Sách, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, tranh. - Học sinh: Sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 . Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy Tg Nội *Hoạt động dạy *Hoạt động học dung 10’ *Hoạt * Cho học sinh kể về gia đình Học sinh tự kể về gia đình động 1: mình. mình. -Gợi ý học sinh kể theo câu hỏi: + Gia đình em có mấy người? + Bố mẹ em tên là gì? + Anh chị em tên gì? Học lớp mấy? -Gọi học sinh kể trước lớp. Kể trước lớp. -Kết luận: Chúng ta ai cũng có 1 Nhắc lại. gia đình. 10’ *Hoạt động 2:. * Xem bài tập 2 và kể lại nội Hoạt động theo nhóm. dung tranh Học sinh lên kể lại nội dung -Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh: Lớp nhận xét, bổ sung. tranh +T1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài. +T2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên. +T3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm. +T4: Một bạn nhỏ trong tổ bán.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> báo “Xa mẹ” đang bán báo trên phố. H: Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? -Kết luận: Các em thật hạnh phúc khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. *Hoạt 10’ động 3:. 5’. *Hoạt động 4:. * Đóng vai theo bài tập 3. -Giáo viên chia lớp thành các nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai. -Giáo viên theo dõi, bổ sung. -Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. * Các em phải có bổn phận gì? (Kính trọng, lễ phép, vâng lời và giúp đỡ...) -Nhận xét tiết học, giáo dục học sinh.. - Bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3 được sống hạnh phúc với gia đình. Bạn trong tranh 4 phải sống xa cha mẹ. Nhắc lại.. Các nhóm chuẩn bị đóng vai theo tranh. T1: Nói vâng ạ, thực hiện đúng... T2: Chào bà và mẹ khi đi học về. T3: Xin phép bà đi chơi. T4: Nhận quà bằng 2 tay và cảm ơn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 Học vần ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Học sinh biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa. - Nhận và đọc đúng các chữ in hoa trong câu ứng dụng . Đọc đúng câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs đọc to rõ ràng, dành mạch. 3. Thái độ: - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ. - Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg Nội dung 3’ Tiết 1: * Kiểm tra 15’ *Hoạt động 1:. *Hoạt động dạy. *Hoạt động học. Phố xá, nhà lá, nho khơ, nhổ cỏ Ghế gỗ, củ nghệ, ngã tư, nhà ga. * Giới thiệu âm và các chữ ghi âm -Hướng dẫn học sinh nhắc và giáo viên viết lên bảng.. - HS đọc cá nhân ,nhóm, lớp.. Nhắc lại các âm: a o ô... b c d đ... ch tr... 8’ *Hoạt -Gọi học sinh đọc các âm, chỉnh Cá nhân, lớp. động 2: sửa cách phát âm. 8’ Hoạt động * Luyện cho học sinh đọc thành 3 thạo. * Viết bảng con. Lấy bảng con. 15’ Tiết 2: -Đọc cho học sinh viết 1 số chữ. Viết chữ vào bảng con. *Hoạt động 1: * Luyện đọc. -Giáo viên chỉ đọc không thứ tự Cá nhân, lớp. 15’ *Hoạt các âm và chữ đã học. động 2: * Luyện viết. Lấy vở. -Đọc cho học sinh viết vào vở rèn luyện các chữ và âm đã học. Viết vào vở. 5' *Hoạt -Thu chấm, nhận xét. động 3: * Đọc lại các âm và chữ vừa học. Học thuộc các âm và chữ ghi âm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán KIỂM TRA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 –10. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 – 10. - Biết so sánh các số từ 0 đến 10. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính tự giác trong khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Nội dung bài kiểm tra. - Học sinh: Giấy (Vở kiểm tra). III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy.. Tg 30’. Nội dung *Hoạt động dạy *Hoạt Giáo viên ghi đề. động 1: *Bài 1:Khoanh vào số bé nhất a/ 9 b/ 9 c/ 8. 7 2 1. *Hoạt động học Theo dõi. 10 5 7. *Bài 2: a/ Viết các số từ 0 đến 10. b/ Từ 10 đến 0. Làm bài kiểm tra.. *Bài 3: Viết các số: 5, 2, 1, 8, 4 - Hs làm bài kt vở li theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 4: >, <, = 4......... 3. 9........7. 8.........6. 5.........10. 7..........7. 2..........0. 6 .........2 3..........6 -Hướng dẫn học sinh làm bài. 5’. *Hoạt động 2:. * Thu chấm, nhận xét. -Nhận xét quá trình làm bài và kết quả bài kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 Học vần CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Học sinh bước đầu nhận diện được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa. - Nhận ra và đọc được câu ứng dụng và chữ in hoa trong câu ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì. 2. Kĩ năng: - HS đọc thành thạo các tiếng, từ, câu trong bài 3. Thái độ: - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg 2’. Nội dung *Giới thiệu bài: Chữ thường, chữ hoa. *Hoạt 15’ động 1:. *Hoạt động dạy. * Nhận diện chữ hoa. -Giáo viên treo bảng chữ thường, chữ hoa cho học sinh quan sát. -Giáo viên đọc mẫu. - Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn? Chữ in hoa nào không giống chữ in thường. -Cho học sinh thảo luận nhóm. 2’ *Trò chơi -Gọi đại diện các nhóm trình bày. giữa tiết: -Giáo viên nhận xét, bổ sung. *Hoạt 18’ động 2:. Tiết 2:. 20’ *Hoạt động 1:. *Hoạt động học Quan sát. Theo dõi. Chữ in gần giống chữ in thường: C–E–Ê–I–K–L–O– Ô–Ơ–P–S–T–U–Ư– V – X – Y. Chữ in hoa khác chữ in thường: A – Â – Ă – B – D –Đ–G–H–M–N–Q– R. Thảo luận nhóm 2. Học sinh trình bày.. * Gọi học sinh đọc bài: Giáo viên chỉ vào chữ in hoa, học sinh dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc. -Giáo viên chỉ chữ hoa, chữ Cá nhân, đồng thanh. thường. Đọc bài. -Gọi 2 em: 1 em chỉ, 1 em đọc. * Luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Hoạt 10’ động 2:. 5’. *Hoạt động 3:. -Đọc bài tiết 1. -Đọc câu ứng dụng -Xem tranh: H: Tranh vẽ gì? -Giáo viên viết bảng, giảng nghĩa từ -Giáo viên chỉ chữ: Bố, Kha, Sa Pa. +Giảng: Chữ Bố ở đầu câu. Tên riêng: Kha, Sa Pa. -Giáo viên theo dõi, sửa chữa. -Giáo viên đọc mẫu. -Giải thích: Sa Pa là 1 thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai... * Luyện nói. -Xem tranh. -Giảng: Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây... -Giáo viên gợi ý cho học sinh nói về: Sự tích Sơn Tinh, Thủy Tinh, về nơi nghỉ mát, về bò sữa... -Ghi tên chủ đề: Ba Vì. * Giáo viên treo 1 bài báo lên bảng gọi học sinh lên nhận biết nhanh các chữ in hoa. -Dặn HS về làm bài tập.. Xem tranh. Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. Đọc các chữ in hoa: Cá nhân, đồng thanh. Đọc cả câu. Theo dõi.. Quan sát tranh.. Học sinh nói về các nội dung giáo viên gợi ý. Cá nhân, lớp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 ( trang 44) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Học sinh thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 - Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs tính cẩn thận khi làm bài. 3. Thái độ: - GD học sinh kĩ năng tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách. - Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy.. Tg 1’. 15’. Nội dung Giới thiệu:. *Hoạt động dạy. Hoạt động 1: Bài mới.. Giới thiệu phép cộng , bảng cộng -Quan sát hình vẽ. H: Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà? H: 1 thêm 1 bằng mấy? -Ta viết: 1 + 1 = 2. -Dấu “+” gọi là “dấu cộng”. Đọc là: 1 cộng 1 bằng 2. -Chỉ vào 1 + 1 = 2. H: Có 2 ô tô thêm 1 ô tô nữa. Hỏi có tất cả mấy ô tô? -> 2 + 1 = 3 H: Có 1 que tính thêm 2 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính?. *Hoạt động học. *Giới thiệu bài: Phép cộng trong Nhắc đề phạm vi 3. Ghi đề.. -Học sinh tự nêu: 1 + 2 = 3 -Học thuộc: 1+1=2. 2 con gà Hai Đọc cá nhân 1 học sinh lên bảng gắn,cả lớp gắn. Ba ô tô Đọc cá nhân, lớp. 3 que tính Cá nhân. Cả lớp đọc cá nhân.. 2+1=3 Lấy sách giáo khoa. 1+2=3 2+1=3 1+2=3 Vận dụng thực hành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? + Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? + Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? + Vị trí của các số trong phép tính 2+1 và 1 + 2 có giống nhau hay khác nhau? G: Vị trí của các số trong 2 phép tính đó khác nhau nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3. -Vậy: 2 + 1 = 1 + 2. 17’. 3’. Hoạt động 2: Luyện tập.. *Hoạt động 3:. Ba chấm tròn 2 + 1 = 1 + 2: Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Hs nêu. Tính: Nêu yêu cầu, làm bài. 1+1=2 1+2=3 1=3 Đổi vở sửa bài .. * Bài 1: -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2+ -Giáo viên ghi đề bài lên bảng . -Giáoviên cho sửa bài . * Bài 2: Tính 1 1 2 Nêu yêu cầu, làm bài. + + + 2 1 1 -Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột Học sinh lần lượt lên bảng làm bài. dọc. Nối phép tính với số thích * Bài 3:: hợp Thi đua 2 nhóm: Mỗi nhóm 00 *** 3 em. 1 2 3 -Nhận xét trò chơi. -Thu chấm, nhận xét. -Gọi 1 học sinh đọc lại các phép cộng trong phạm vi 3. -Học thuộc các phép tính. ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 Học vần Bài : IA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Học sinh dọc được ia, lá tía tô, từ và câu ứng dụng . - Viết được ia, lá tía tô. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chia quà. 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng các tiếng có chứa n,l 3. Thái độ: - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Bộ ghép chữ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung *Hoạt động dạy *Hoạt động học 3’ Tiết 1: Kiểm tra Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ - HS đọc cá nhân, đồng thanh hè ở Sa Pa. 2.Bài mới *Viết bảng: ia. 15’ a.Giới -Phát âm: ia. thiệu bài: * Phân tích ia Cá nhân, lớp. b.Dạy - HS phân tích cá nhân . vần -Hướng dẫn HS gắn vần ia. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. *Giới thiệu tiếng mới -Thực hiện trên bảng gắn. -Hướng dẫn học sinh Vần ia có âm i đứng trước, -Hướng dẫn học sinh phân tích âm a đứng sau: Cá nhân tiếng tía. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tía. - Tiếng tía có âm t đứng -Đọc: tía. trước, vần ia đứng sau, dấu *Đưa cành lá tía tô giới thiệu: lá sắc đánh trên âm i. tía tô. tờ – ia – tia – sắc – tía: cá -.Đọc trơn, hướng dẫn HS học. nhân. -Đọc phần 1. Cá nhân, lớp. 2’ Nghỉ Cá nhân, nhóm, lớp. giữa tiết: HS quan sát 8’ c.Hướng Đọc từ ứng dụng. tờ bìa vỉa hè HS đọc cá nhân , cả lớp. dẫn học lá mía tỉa lá - 2-5 hs đọc sinh đọc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 8’. 2’. từ ứng Giảng từ dụng -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ia. gạch chân vần ia HS viết bảng con. d.Viết * Luyện viết bảng Chữ ia :Viết chữ i, lia bút bảng con. viết chữ a. Chữ lá :Viết chữ en lờ , lia bút viết chữ a Chữ tía :Viết chữ tê, nối nét viết chữ rê , lia bút viết chữ 3. Củng a và dấu sắc. cố -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, Chữ tô :Viết chữ tê, , lia bút đọc trơn từ. viết chữ ô -Đọc toàn bài. -Cả lớp đọc. 15’ Luyện tập Luyện đọc. 1.Luyện -Đọc bài tiết 1. đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài tiết 1 -Treo tranh giới thiệu câu + Tranh vẽ gì? + Câu này nói đến ai ?Đang làm gì ? -Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: * Luyện viết. 12’ 2.Luyện -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các viết. dấu. -Thu chấm, nhận xét.. 3.Luyện nói. 5’. 4. Củng cố- dặn dò. * Luyện nói: -Chủ đề: Chia quà. -Treo tranh: + Trong tranh vẽ gì? + Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh? + Bà chia những quà gì? -Nêu lại chủ đề: Chia quà. -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: cá lia thia, chim chìa vôi... -Dặn HS học thuộc bài.. Cá nhân, lớp.. 1 bạn nhỏ đang nhổ cỏ, 1 chị đang tỉa lá. Cho học sinh đọc thầm Bé Hà và chị Kha. Tỉa lá và nhổ cỏ 2 em đọc. Nhận biết tiếng có ia. - Cá nhân, lớp.. Viết vào vở tập viết.. Chia quà. Bà. Chuối, quýt, hồng. Tự trả lời..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Toán LUYỆN TẬP ( trang 45) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs tính cẩn thận khi làm bài. 3. Thái độ: - GD học sinh kĩ năng tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Sách, số, tranh. - Học sinh: Sách..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy.. Tg. Nội dung *Hoạt động dạy *Hoạt Giáo viên yêu cầu HS mở đồng bộ 10’ động 1: dùng toán thực hành các phép tính cộng trong phạm vi 3 * Luyện tập *Hoạt 20’ động 2:. *Hoạt động 2:. *Bài 1: -Hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ nếu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh: 2+1=3 1+2=3 *Bài 2: Điền số : -Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài. *Bài 3: -Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài. *Trò chơi giữa tiết: *Bài 5: Gv đọc đề bài. 5’ -phép tính: 1 + 2 = 3 -Chơi trò chơi : Nối theo nhóm. -Dặn học sinh về ôn bài.. *Hoạt động học - Hs lập phép tính bảng gài 1+1=2 2=1+1 1+2=3 3=2+1 2+1=3 3=1+2 * Hs thực hành làm bảng , vở bài tập Viết 2 phép tính nêu bằng lời từng phép tính đó. Tự làm vào bài ,đổi vở sửa bài Điền số Nêu cách làm, làm bàivào vở . Lần lượt từng em sửa bài Nêu cách làm, làm bài. - Hs nói miệng theo cô. Lan có 1 quả bóng. Hùng có 2 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng? Viết dấu cộng vào ô trống để có 1 + 2 = 3 vào đọc “1 cộng 2 bằng 3”.. Tự nhiên và xã hội THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết đánh răng và rửa mặt đúng cách. 2. Kĩ năng: - Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thói quen giữ vệ sinh răng miệng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải. - Học sinh: Bàn chải, li, khăn mặt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy.. Tg 12’. 3’. 15’. Nội dung *Hoạt động 1:. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2:. *Hoạt động dạy *Khởi động: Chơi trò chơi “Cô bảo...” Thực hành đánh răng. -Bước 1: Đặt câu hỏi. H: Ai có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói đâu là mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng. H: Hàng ngày em quen chải như thế nào?. *Hoạt động học. Chỉ và nói. Lên làm động tác chải răng trên mô hình nhựa. Nhận xét xem bạn nào đúng, sai. Quan sát.. +Làm mẫu động tác đánh răng với mô hình hàm răng, vừa làm vừa nói các bước: +Chuẩn bị cốc và nước sạch. +Lấy kem vào bàn chải. +Chải theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên. +Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng. +Súc miệng kĩ rồi nhổ ra vài lần. +Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng. -Bước 2: Thực hành đánh răng. Từng em đánh răng theo chỉ +Đến từng nhóm hướng dẫn và dẫn của giáo viên. giúp đỡ. * Thực hành rửa mặt. -Bước 1: Hướng dẫn. H: Ai có thể nói cho cả lớp biết rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất? Nói rõ vì sao? +Trình bày động tác rửa mặt. +Hướng dẫn thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh: + Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch. + Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước trước khi rửa mặt. + Dùng 2 bàn tay đã sạch hứng. Dùng khăn sạch, nước sạch vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước. Đầu tiên lau khóe mắt, sau đó lau 2 má rồi lau trán, vò lại khăn rồi lau tai, mũi, vò khăn. Nhận xét đúng, sai. Quan sát..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Hoạt động 3: 5’. nước sạch để rửa mặt xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, 2 má, miệng và cằm + Sau đó dùng khăn mặt sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau các nơi khác. + Vò sạch khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ. + Cuối cùng giặt khăn mặt bằng xà phòng và phơi ra nắng hoặc chỗ khô ráo, thoáng. -Bước 2: Thực hành rửa mặt. *Kết luận: Nhắc nhở học sinh Thực hành. thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh. H: Nên đánh răng, rửa mặt vào những lúc nào? (Buổi sáng sau khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ và sau khi ăn) -Về xem lại bài..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 Tập viết CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ, CÁ RÔ, PHÁ CỖ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - HS viết đẹp, đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh. 3 . Thái độ : - GDHS tính cẩn thận, viết đẹp, viết đúng khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: mẫu chữ, trình bày bảng. - HS: vở, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Tập viết.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý, CÁ TRÊ, LÁ MÍA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - HS viết đẹp, đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết cho học sinh. 3 . Thái độ : - GDHS tính cẩn thận, viết đẹp, viết đúng khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: mẫu chữ, trình bày bảng. - HS: vở, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg Nội dung *Hoạt động dạy *Hoạt động học 3’ *Hoạt *Kiểm tra bài cũ: động 1: - Viết : cử tạ, cá rô. - 2 HS thực hiện. - GV nhận xét. Cả lớp viết bảng con. *Hoạt * Bài mới: động 2: - Giới thiệu bài. 30’ - Hướng dẫn viết: + Viết bảng con. Viết mẫu và hướng dẫn cách viết -Hs chú ý theo dõi. - Viết bảng con.. *Nghỉ giữa tiết:. 3’. *Hoạt động 3 :. Nhận xét và uốn nắn cho học sinh. + Tập viết vào vở Giáo viên hướng dẫn cách viết và cách trình bày. Cho HS viết vào vở. GV theo dõi nhắc nhở.. -Hs chú ý theo dõi. - Viết vào vở tập viết.. - Chữa và nhận xét. + Chữa 1/3 số vở tại lớp. - Bình chọn bài viết đẹp để * Củng cố - dặn dò. tuyên dương. - Nhận xét chung bài viết, tuyên dương những em có bài viết đẹp. - Nhắc nhở những em viết chưa đẹp, - HS lắng nghe. về nhà viết cho đẹp hơn. - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thủ Công XÉ, DÁN: HÌNH QUẢ CAM (tiết 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Biết cách xé dán hình quả cam. - Xé được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. 2. Kĩ năng: - HS khéo tay xé dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé ít răng cưa, hình dán phẳng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý sản phẩm của mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bài mẫu xé dán hình quả cam. Giấy thủ công. - HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, keo dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy.. Tg 2’. 30’. Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động 2:. Hoạt động của giáo viên * Kiểm tra: - Yêu cầu học sinh đặt dụng cụ lên bàn, quan sát và nhận xét. * Bài mới:  Giới thiệu bài: xé - dán hình quả cam.  Các hoạt động: - Hướng dẫn học sinh nhắc lại cách xé dán. - Cho học sinh xem mẫu và hỏi. + Em hãy nêu hình dáng của quả cam, màu sắc của nó như thế nào? - Học sinh thực hành. - GV bao quát, giúp đỡ học sinh yếu.. Hoạt động của học sinh - Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn. - Nhắc lại tên bài học. - HS nhắc lại cách xé - dán hình quả cam. Nhận xét. - HS thực hành + Xé hình quả cam. + Xé hình lá. + Xé hình cuống lá. + Dán hình: Dán quả, dán cuống lá và dán lá. - Giúp HS trưng bày sản phẩm, chọn bài đẹp.. 3’. Hoạt động3:.  Nhận xét. - Giúp học sinh trưng bày sản phẩm, chọn bài đẹp. - HS thu dọn lớp học. - GV nhận xét giờ học. * Củng cố - dặn dò. - HS chú ý lắng nghe. - Về nhà tập xé - dán lại hình quả cam. - Chuẩn bị tiết sau: Xé - dán hình cây đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 ( trang 47) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Hs thuộc bảng cộng trong phạm vi 4, biết làm tính cộng trong phạm vi 4. - Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 4. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs tính cẩn thận khi làm bài 3. Thái độ: - GD học sinh kĩ năng tính toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách. - Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg 17’. Nội dung *Hoạt động 1:. *Hoạt động dạy. *Hoạt động học. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. * Hướng dẫn học sinh phép cộng 3+1 -Hướng dẫn học sinh quan sát hình Nêu bài toán “Có 3 con vẽ trong bài học để nêu thành vấn chim thêm 1 con chim nữa. đề cần giải quyết. Hỏi có tất cả mấy con? -Gọi học sinh tự nêu câu trả lời.. 3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. Nêu “3 thêm 1 bằng 1”.. -Vừa chỉ vào mô hình vừa nêu “3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. 3 thêm 1 bằng 4” -Yêu cầu học sinh gắn vào bảng Gắn 3 + 1 = 4. gắn Đọc cá nhân, lớp. 3 + 1 = 4 1 em gắn bảng lớp. H: 3 + 1 = ? 3+1=4 * Hướng dẫn học sinh học phép cộng 2 + 2 = 4 theo 3 bước tuơng tự như đối với 3 + 1 = 4. Ở bước thứ nhất, hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và tự nêu. “Có 2 quả táo thêm 1 quả táo nữa. hỏi có tất cả mấy -Các bước sau thực hiện tương tự quả táo?”... như với 3 + 1 = 4 * Hướng dẫn học sinh học phép cộng 1 + 3 = 4 theo 3 bước tương tự như với 3 + 1 = 4 * Sau 3 mục a, b, c. Chỉ vào các công thức này và nêu 3 + 1 = 4 là phép cộng; 2 + 2 = 4 là phép cộng; ... 3+1=? 3+1=4 2+2=? 2+2=4 4=1+? 4=1+3 * Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ cuối cùng trong bài học,.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 18’. nêu các câu hỏi để cho học sinh *Trò biết 3 + 1 = 4; 2 + 2 = 4 tức là 3 + chơi 1 cũng giống 1+ 3 (Vì cùng bằng giữa tiết: 4). *Hoạt động 2: Vận dụng thực hành Bài 1: Giáo viên ghi bài Cho cả lớp làm vào vở Giáo viên sửa bài. Nêu yêu cầu, làm bài. 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 3 + 1 = 4 học sinh đổi vở sửa bài. Bài 2: Đặt tính Đặt tính Nêu yêu cầu, làm bài. Học sinh đặt tính : Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát . Hướng dẫn thực hiện. Giáo viên sửa bài 3’. *Hoạt động 3:. -Thi đua theo nhóm 4=3+? 4=1+? -về xem lại bài.. 1 + 1. 2 + 1. 3. 2 + + 1 2. Viết phép tính thích hợp Học sinh thảo luận Cử đại diện lên viết phép tính . 3 + 1 = 4. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Ôn luyện môn tiếng việt đã học buổi sáng. - Luyện lại những âm, tiếng, từ, câu mà các em đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs đọc to rõ ràng, phát âm chuẩn âm, tiếng, từ, câu. - HS đọc đúng các tiếng có âm đã học trong bài đã học. 3. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: SGK, bảng . - HS: bộ ghép chữ tiếng việt, SGK, vở li III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Kiểm tra Đọc SGK 3’ 10’ *Hoạt động 1: hoàn thành nốt các tiết học buổi sáng.. 10’ *Hoạt động 2: Bồi dưỡng hs giỏi, phụ đạo hs yếu.. * HS đọc \ 1’. * Hoàn thành các tiết học buổi sáng - Những bạn nào chưa hoàn thành các tiết học buổi sáng. - GV kèm cặp một số hs làm bài chậm. Hoạt động của học sinh 2-3 HSđọc. - HS hoàn thành bài nốt các tiết buổi sáng. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập của buổi sáng mà mình chưa hoàn thành. - Gv cho bài phù hợp với những - HS tự làm bài hs đã hoàn thành bài. * Củng cố lại những âm, tiếng, từ, câu đã học. - GV chép bảng phụ. -y, tr, y tá, tre ngà Y tế, chú ý cá trê, tre ngà, nhà trẻ. Nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ. Bé bị ho mẹ cho bé ra y tế xã.. HS luyện đọc. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - đọc thi theo cặp, nhóm, tổ. - Đọc tiếng bất kì.. - Quan sát uốn nắn hs đọc cho - HS chỉ các tiếng có chứa đúng âm y, tr - GV quan tâm đặc biệt hs đọc bài còn yếu.. Giải lao. 10’ Rèn viết. * hướng dẫn hs viết vở li - GVhướng dẫn viết mẫu âm, tiếng, từ: y, tr, y tế, tre ngà - Hướng dẫn điểm đặt bút, lia bút, kết thúc của các chữ. - HS nêu tư thế cách cầm bút để vở. Quan sát uốn nắn khi hs viết bài.. - HS theo dõi cách viết - Viết trên không trung - HS thực hành viết vở HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3’. *Hoạt * GV chỉ bảng cho HS đọc lại động 3: bài Củng cố Tìm tiếng có chứa y, tr dặn dò Nhận xét tiết học – Tuyên dương những hs đọc bài tốt.. Hoạt động tập thể VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Biết các việc lên làm và không lên làm để giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh thói quen thực hiện tốt, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh luôn luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, đồ dùng ngăn nắp gọn gàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV: Khăn, tranh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg. 2’. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt * Phần mở đầu: động 1: - Kiểm trả sĩ số. - Giới thiệu bài. - Chơi trò chơi. Hoạt động 2:. 30’. 3’. Hoạt động 3:. * Phần cơ bản: - Giảng bài. - Thảo luận nhóm + Hàng ngày bạn đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch sẽ?  Gọi đại diện nhóm trả lời.  Nhận xét bổ sung - Quan sát tìm hiểu nội dung tranh. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ và hỏi: +Các bạn trong hình đang làm gì? + Bạn có nhận xét gì qua bức tranh? - Nhận xét + Để bảo vệ lớp học các em lên làm gì? - Thực hành.. Hoạt động của học sinh - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.. - Thảo luận theo nhóm đôi. - HS trả lời. - Nhận xét bổ sung.. - Quan sát tranh và trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - HS chú ý lắng nghe. - Trả lời.. * Phần kết thúc: - GV nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. - Hướng chủ để sinh hoạt tiết sau.. TIẾT HỌC TẠI THƯ VIỆN Đọc truyện tranh (Giáo viên đọc) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết cách tìm cuốn truyện tranh mà mình yêu thích. 2. Kĩ năng: - Giúp học sinh có kĩ năng tìm truyện. Kĩ năng sử dụng các đồ dùng, thiết bị trong thư viện. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức ham đọc truyện, ham tìm hiểu, ý thức cẩn thận, ngăn nắp khi tìm truyện, khi ngồi đọc truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Phấn màu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy.. Tg 3’. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động * Ổn định tổ chức 1: - Hướng dẫn học sinh ngồi vào vị trí thích hợp. Hoạt động * Hướng dẫn tìm truyện. 5’ 2: - Học sinh sẽ tìm đọc truyện theo ý thích của mình. - Hướng dẫn học sinh tìm truyện: +Giới thiệu thứ tự sắp xếp các loại truyện trên giá để học sinh biết (có biển chỉ dẫn) + Cách nhận biết các loại truyện theo mã màu (theo biển hướng dẫn) + Hướng dẫn cách tìm truyện, lấy truyện theo mã màu. - Hướng dẫn cách ngồi đọc truyện: + Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi đọc truyện. 20’ - Hoạt động * Tìm truyện và đọc truyên: 25’ 3: - Giáo viên theo dõi học sinh tìm truyện. - Giáo viên đọc truyện cho học sinh nghe 3’ - Hoạt động * Thu hoạch: 7’ 4: - Giáo viên nhận xét giờ học và dặn dò.. Hoạt động của học sinh - Học sinh để giày dép gọn gàng và ngồi vào vị trí bàn đọc. - Học sinh nghe. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại cách tìm truyện.. - Học sinh tìm truyện. - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc.. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Ôn luyện môn tiếng việt đã học buổi sáng. - Luyện lại những âm, tiếng, từ, câu mà các em đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs đọc to rõ ràng, phát âm chuẩn âm, tiếng, từ, câu. - HS đọc đúng các tiếng có âm đã học trong bài đã học. 3. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: SGK, bảng . - HS: bộ ghép chữ tiếng việt, SGK , vở li III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Kiểm tra Đọc SGK 3’ 10’ *Hoạt động 1: hoàn thành nốt các tiết học buổi sáng.. 10’ *Hoạt động 2: Bồi dưỡng hs giỏi, phụ đạo hs yếu. * HS đọc. 1’. Hoạt động của học sinh 2-3 HSđọc. * Hoàn thành các tiết học buổi sáng - HS hoàn thành bài nốt các - Những bạn nào chưa hoàn thành tiết buổi sáng các tiết học buổi sáng. - HS tự hoàn thành nốt các - GV kèm cặp một số hs làm bài bài tập của buổi sáng mà chậm mình chưa hoàn thành. - Gv cho bài phù hợp với những - HS tự làm bài hs đã hoàn thành bài. * Củng cố lại những âm, tiếng, từ, câu đã học. - GV chép bảng phụ. - nhà ga, phở bò, phá cỗ, nhổ cỏ, củ nghệ,thỏ mẹ, thợ mỏ, chả cá, HS luyện đọc chữ số, bé nga. Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, - HS đọc cá nhân, đồng Phố bé nga có nghề giã giò. thanh. - đọc thi theo cặp, nhóm, tổ. - Đọc tiếng bất kì. - Quan sát uốn nắn hs đọc cho - HS chỉ các tiếng có chứa đúng âm gv y/c - GV quan tâm đặc biệt hs đọc bài còn yếu.. Giải lao. 10’ Rèn viết. * hướng dẫn hs viết vở li - HS theo dõi cách viết - GVhướng dẫn viết mẫu âm, - Viết trên không trung tiếng, từ - HS thực hành viết vở - Hướng dẫn điểm đặt bút, lia bút, kết thúc của các chữ. - HS nêu tư thế cách cầm bút để vở..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Quan sát uốn nắn khi hs viết bài.. 3’. *Hoạt động 3: * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Củng cố Tìm tiếng có chứa nh, ph dặn dò Nhận xét tiết học – Tuyên dương những hs đọc bài tốt.. HS đọc bài. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Hoàn thành các loại vở bài tập của buổi sáng. - Ôn luyện tiết toán của buổi sáng. - Ôn tập cách đọc, viết các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. ôn tập về dấu bé, dấu lớn >, =. - Bài tập Phát triển và nâng cao. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs tính cẩn thận trong khi làm bài..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Thái độ : - GD học sinh kỹ năng tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: bảng phụ, bộ đồ dùng toán. - HS: sách giáo khoa . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Nội Tg Hoạt động giáo viên dung *Hoạt * Hoàn thành các tiết học buổi 10’ động 1: sáng Ôn luyện - GV quan sát kèm cặp những các tiết em làm bài chậm. học buổi sáng * GVcủng cố ôn luyện các dạng *Hoạt toán đã học. 20’ động 2: + Kèm học sinh trung bình, yếu. + Gợi mở những bài toán khó Bài tập cho hs khá giỏi phát triển tư dạng cơ duy bản, dạng a/ viết các số: phát 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, 9, 10. triển 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0. nâng cao. c/ trong dãy số từ 0 đến 10 số bé * Bài 1 : nhất là số nào? Số lớn nhất là số 7’ làm nào? miệng + số lớn nhất có 1 chữ số là số nào? + số bé nhất có 1 chữ số là số nào? + số nào là số có 2 chữ số? d/ số liền sau số 7 là số nào? Số liền trước số 6 là số nào? Số liền sau số 6 là số nào? Số liền trước số 0 là số nào? Số ở giữa số 8 và số 10 là những số nào? * Bài 2: * Khoanh vào số lớn hơn số 4và hs làm bé hơn 10:. Hoạt động của HS - Hs tự hoàn thành các tiết của buổi sáng.. - HS làm các bài toán theo đối tượng dạng bài của mình.. - HS lần lượt đọc. - đọc cá nhân, đọc theo nhóm - số bé nhất là số 0. - số lớn nhất là số 10. - hs nêu - nhận xét bổ xung..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> vở li.. - HS làm vở li 0, 7,. 1, 8,. 2, 9,. 3,. 4,. 5,. 6,. 10. 7’ * Bài 3 * điền số dành cho hs 9 >….. 2 <….. khá, giỏi 5 <….. 10 =….. 7’. *Hoạt động 3: 3’. 8 >.... -HS làm bảng gài - nhận xét 4 >..... ….> 3. 1 >…... 7 <..... 6 >……. 1 <…... 10 >..... Củng cố, dặn dò. * Ta vừa được ôn luyện những dạng toán nào? - HS nêu - đếm từ 0 đến 10. Từ 10 đến 0.. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Hoàn thành bài tập trong ngày. - Làm bài tập củng cố phép cộng trong phạm vi 3. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh. 3. Thái độ: - GD học sinh kĩ năng tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV: Phấn màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy.. Tg 13’. 20’. 3’. Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động 2:. *Hoạt động 3:. *Hoạt động dạy. *Hoạt động học. * Hoàn thành bài tập trong ngày. - Hs hoàn thành các bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài trong ngày. tập. * Bài 1: Tính. 1+1= 2+1= 1+2= - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV nhận xét chỉnh sửa. * Bài 2: Điền dấu >, <, = : 1 + 1 ..... 4 5..... 1 + 2 2 + 1 ..... 7 3..... 1 + 1 - Yêu cầu học sinh làm bài. * Bài 3: Số ? 1 + ..... = 2 2 +...... = 3 3 = ..... + 2 1 + ..... = 3 2 = ..... + 1 3 = ..... + 1 - Yêu cầu học sinh làm bài. - Gv theo dõi uốn nắn. - Gv thu vở chữa và nhẫn xét. * Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn dòvề nhà.. - Hs làm bài vào bảng con.. - Hs làm bài vào vở ô li.. - Hs làm bài vào vở ô li.. - Hs lắng nghe.. LUYỆN THỂ DỤC - TRÒ CHƠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ :tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,thực hiện nhanh và trật tự , quay phải quay tráiđúng . 2. Kĩ năng: - Ôn trò chơi “Qua đường lội” , tham gia chủ động . 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Dọn vệ sinh sân tập . - Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy.. Tg 3’. 2’. Nội dung Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1: *Tập họp 3 hàng dọc . Giáo viên -Điểm số nhận lớp. -Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học . Khởi *Đứng vỗ tay hát tập thể một bài động. -Đi thường và hít thở sâu - Tập 2-3 lần .. 10’ *Hoạt động 2: -đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng dọc dóng hàng dọc , tư thế nghiêm, tư thế đứng nghỉ, quay phải , quay trái 5’ *Dàn hàng , dồn hàng 10’ *Trò chơi : “Qua đường lội”. *Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đở các em yếu. -Giáo viên hô “nghiêm” “ Thôi” để học sinh thực hiện ,chú ý sửa sai động tác.Tập nghiêm nghỉ 34 lần -Giáo viên hô “Bên phải(trái) ……. quay”cho cả lớp quay - Cán sự cho cả lớp giải tán, dóng hàng, nghiêm , nghỉ , quay phải quay trái 2-3 lần.Giáo viên quan sát sửa sai .. 2’. *Đứng vỗ tay và hát. *Học sinh dồn hàng, dàn đội hình theo hiệu lệnh. Hoạt động của học sinh - HS tập hợp 3 hàng dọc. - Điểm số. - HS lắng nghe. - HS thực hiện.. - HS thực hiện theo.. - HS thực hiện.. *Giáo viên nêu tên trò chơi. -Học sinh hình dung đang đi trên - HS lắng nghe. con đường lầy lội nhưng phải đi đúng đường kẻ. -Giáo viên đi mẫu .Học sinh quan sát . -Gọi 1 em thực hiện , cả lớp nhận xét -Học sinh từng nhóm lần lượt chơi .Ai đi không được phải đi - HS thực hiện. lại - HS hát và làm theo..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> *Hoạt động 3: -Hồi tĩnh. 3’ *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2 -Cho hai em thực hiện lại các động tác . *Giáo viên nhận xét giờ học . - HS lắng nghe. Tuyên dương những tổ nghiêm túc . -Về nhà chơi trò chơi, tập nghiêm nghỉ,quay phải quay trái.. SINH HOẠT LỚP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số học sinh. - Nhận xét những yêu điểm của học sinh trong tuần. - Nêu phương hướng trong tuần tới. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Cờ, hoa bằng giấy màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tg Nội dung Hoạt 3’ động 1: Hoạt động 2: 15’. 7’. Hoạt động 3:. 10’ Hoạt động 4:. Hoạt động của giáo viên * Ổn định lớp: - Cho học sinh hát. * Lớp trưởng điều khiển giời sinh hoạt. - Lớp trưởng nhận xét các mặt của lớp trong tuần. + Về nề nếp: + Về học tập: - Yêu cầu các tổ trưởng lên phát biểu ý kiến của tổ mình. - Yêu cầu học sinh trong lớp có ý kiến. - Xếp loại thi đua giữa các tổ Tổ 1: Xếp loại...... Tổ 2: Xếp loại...... Tổ 3: Xếp loại...... - Các tổ lên dán cờ. * Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung về lớp và nêu phương hướng của tuần tới: - Nhận xét ưu điểm: + Về nề nếp: + Về học tập: - Giáo viên nêu phương hướng của tuần sau. + Duy trì tốt những nề nếp đã có. Khắc phục những tồn tại của tuần trước. + Chăm chỉ học tập cùng giúp đỡ nhau trong học tập để có những kết quả tốt. * Lớp trưởng điều khiển chương trình văn nghệ của lớp. Hoạt động của học sinh - Học sinh hát. - Lớp trưởng nhận xét.. - Tổ trưởng các tổ lên báo cáo kết quả tổ mình. - 1 số em lên phát biểu ý kiến.. - Đại diện các tổ lên nhận hoa và cờ để dán. - Hs nghe.. - Cá nhân, tổ nhóm lên chung vui văn nghệ.. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Ôn luyện môn tiếng việt đã học buổi sáng. - Luyện lại những vần, tiếng, từ, câu mà các em đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn cho hs đọc to rõ ràng, phát âm chuẩn âm, tiếng, từ, câu. - HS đọc đúng các tiếng có âm đã học trong bài đã học. 3. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: SGK, bảng . - HS: bộ ghép chữ tiếng việt, SGK , vở li III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy. Nội Tg Hoạt động của giáo viên dung Đọc SGK 3’ Kiểm tra 10’. Hoạt động của học sinh 2-3 HS đọc. *Hoạt động 1: hoàn thành nốt các tiết học buổi sáng.. * Hoàn thành các tiết học buổi sáng - HS hoàn thành bài nốt các - Những bạn nào chưa hoàn tiết buổi sáng thành các tiết học buổi sáng. - HS tự hoàn thành nốt các - GV kèm cặp một số hs làm bài bài tập của buổi sáng mà chậm mình chưa hoàn thành. - GV cho bài phù hợp với những - HS tự làm bài hs đã hoàn thành bài.. *Hoạt động 2: Bồi dưỡng hs giỏi, phụ đạo hs yếu.. * Củng cố lại những vần, tiếng, từ, câu đã học. - GV chép bảng phụ. - ia, tía, lá, tía tô Tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá, chia quà, thìa nhỏ. Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.. 10’. 1’. * HS đọc - Quan sát uốn nắn hs đọc cho đúng - GV quan tâm đặc biệt hs đọc bài còn yếu. Giải lao. 10’. Rèn viết. HS luyện đọc - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - đọc thi theo cặp, nhóm, tổ. - Đọc tiếng bất kì. - HS chỉ các tiếng có chứa vần ia. * hướng dẫn hs viết vở mẫu - HS theo dõi cách viết - GVhướng dẫn viết mẫu vần, - Viết trên không trung tiếng, từ: ia, tía, lá tía tô - HS thực hành viết vở - Hướng dẫn điểm đặt bút, lia bút, kết thúc của các chữ. - HS nêu tư thế cách cầm bút để vở. Quan sát uốn nắn khi hs viết bài..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3’. *Hoạt * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài động 3: Tìm tiếng có chứa vần ia Củng cố Nhận xét tiết học – Tuyên dương dặn dò: những hs đọc bài tốt.. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Hoàn thành bài tập trong ngày. - Làm bài tập củng cố phép cộng trong phạm vi 4. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhẩm cho học sinh. 3. Thái độ: - GD học sinh kĩ năng tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Phấn màu.. HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy.. Tg 13’. 20’. Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động 2:. *Hoạt động dạy. *Hoạt động học. * Hoàn thành bài tập trong ngày. - Hs hoàn thành các bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài trong ngày. tập. * Bài 1: Tính 1+2= 1+3= 3+1= 2+2=. 2+1= 1+1=. - Hs làm bài vào bảng con.. - Yêu cầu học sinh làm bảng con. - GV nhận xét chỉnh sửa. - Hs làm bài vào vở ô li. * Bài 2: Điền số? 2 + ..... = 4 1 + ..... = 3 2 + ..... = 3 3 + ..... = 4 - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài.. 3’. *Hoạt động 3:. * Bài 3: Tính - Hs làm bài vào vở ô li. 1+1+1= 2+1+1= 1+2+1= 1+1+1+1 = - Yêu cầu học sinh làm bài. - Hs lắng nghe. - Gv chữa một số vở nhận xét. * Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn dòvề nhà.. Hoạt động tập thể BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Hiểu được truyền thống tôn sư trọng đạo. 2. Kĩ năng: - Học sinh ngoan chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô giáo. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh truyền thống " Uống nước nhớ nguồn". II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Đài đĩa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Tiến trình giờ dạy.. Nội Hoạt động của giáo viên dung Hoạt * Phần mở đầu: 2’ động 1: - Kiểm tra sĩ số. - Giới thiệu bài. - Trò chơi. Hoạt * Phần cơ bản: 30’ động 2: - Nêu ý nghĩa về nhà giáo Việt Nam + Giới thiệu các nhà giáo đức độ tài giỏi, tên tuổi được lưu truyền mãi mãi. + Đặt các câu hỏi liên quan tới ngày 20/11 Ví dụ: Ngày 20/ 11 là ngày gì? Để đáp lại công lao dạy dỗ của thầy cô giáo thì bạn phải làm gì? - GV nhận xét. - Hướng dẫn các em có những lời chúc hay nhất để kinh tặng thầy cô nhân ngày 20/11. - Văn hóa văn nghệ. + Nghe nhạc hiệu đoán tên bài hát. + Hát múa những bài hát chủ đề về " Thầy cô giáo " - Trò chơi: " Phép lịch sự ...." Hoạt * Phần kết thúc: 3’ động 3: - GV nhận xét. - Hướng chủ đề sinh hoạt tiết sau. Tg. Hoạt động của học sinh - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - HS tham gia chơi tích cức. - HS lắng nge.. - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - HS chú ý lắng nghe.. - HS chú ý lắng nghe. - HS tham gia chơi tích cực. - HS chú ý lắng nghe.. LUYỆN THỦ CÔNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Biết cách xé dán hình quả cam. - Xé được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. 2. Kĩ năng: - HS khéo tay xé dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé ít răng cưa, hình dán phẳng. - Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý sản phẩm của mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bài mẫu xé dán hình quả cam. Giấy thủ công. - HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, keo dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy.. Tg Nội dung 2’ Hoạt động 1: Hoạt 30’ động 2:. Hoạt động của giáo viên * Kiểm tra: - Yêu cầu học sinh đặt dụng cụ lên bàn, quan sát và nhận xét. * Bài mới:  Giới thiệu bài: xé - dán hình quả cam.  Các hoạt động: - Hướng dẫn học sinh nhắc lại cách xé dán. - Cho học sinh xem mẫu và hỏi. + Em hãy nêu hình dáng của quả cam, màu sắc của nó như thế nào? - Học sinh thực hành. - GV bao quát, giúp đỡ học sinh yếu.. Hoạt động của học sinh - Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn. - Nhắc lại tên bài học. - HS nhắc lại cách xé - dán hình quả cam. Nhận xét. - HS thực hành + Xé hình quả cam. + Xé hình lá. + Xé hình cuống lá. + Dán hình: Dán quả, dán cuống lá và dán lá..  Nhận xét. - Giúp học sinh trưng bày sản - Giúp HS trưng bày sản phẩm, phẩm, chọn bài đẹp. chọn bài đẹp. - GV nhận xét giờ học. - HS thu dọn lớp học.. 3’. Hoạt động3:. * Củng cố - dặn dò. - Về nhà tập xé - dán lại hình quả cam. - Chuẩn bị tiết sau: Xé - dán - HS chú ý lắng nghe. hình cây đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×