Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Thuyet nhu cau cua Abraham Maslow

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhóm 1</b>
<b>Lớp XH1<sub>- K4</sub></b>


<b>HỌC VIỆN THANH </b>



<b>THIẾU NIÊN VIỆT NAM</b>


<i><b>THAM VẤN CƠ BẢN</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LÝ THUYẾT NHU CẦU </b>


<b>CỦA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Nội dung trình bày</b></i>



<b>1. Tiểu </b>
<b>sử A. </b>
<b>Maslow</b>


<b>2. Bối </b>
<b>cảnh ra </b>


<b>đời</b>


<b>3. Nội </b>
<b>dung lý </b>


<b>thuyết</b>
<b>4. Áp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1. Tiểu sử </b></i>


<i><b>Abraham </b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Abraham Maslow sinh ngày 1-4-1908, mất năm
8-5-1970. Ông là một nhà tâm lý học nổi tiếng người
Mỹ. Ông là người đáng chú ý nhất với sự đề xuất về
Tháp nhu cầu và ông được xem là cha đẻ của chủ
nghĩa nhân văn trong Tâm lý học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đầu tiên ông thực hiện lời hứa của bố mẹ mình
bằng cách ghi tên vào trường City College of
New York. Tuy nhiên, sau 3 học kỳ ông chuyển
sang học tại Cornell, sau đó ơng quay trở lại
CCNY.


Năm 1951, Maslow trở thành trưởng khoa Tâm lý học tại Brandeis


University, nơi mà ông bắt đầu với công tác nghiên cứu học thuyết của
mình. Ơng đã gặp Kurt Goldstein, người đã giới thiệu ông ta về ý


tưởng của sự tự nhận thức về nhu cầu.


Ông về hưu tại California. Chết vì đau tim năm 1979, thọ 62, sau nhiều
năm sức khoẻ kém.


<b>Sau đó ơng cưới một người bà con là Bertha </b>
<b>Maslow, ông chuyển đến Wisconsin và theo </b>
<b>học tại University of Wisconsin</b>


<b>Trong khi học tại Wisconsin ông đã học với </b>
<b>Harry Maslow, người được biết đến với </b>


<b>những thí nghiệm gây tranh cãi về hành vi </b>


<b>và tập tính xã hội của khỉ.</b>


<b>Một năm sau khi tốt nghiệp, Maslow trở lại </b>
<b>NewYork và làm việc với E. L. Thorndike tại </b>
<b>Đại học Columbia.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• Ơng nhận ra ý nghĩa áp dụng của khám phá
này và xây dựng một hệ thống nhu cầu theo
cấp bậc rất nổi tiếng.


• Học thuyết này được Abraham Maslow giới
thiệu vào năm 1943 trong bài viết “Thuyết Về
Động Lực Con Người” của ông. Học thuyết
dựa trên sự quan sát của ông về bản năng của
con người


• <sub>A. Maslow bắt đầu với cơng tác nghiên cứu học </sub>


thuyết của mình tại Brandeis University. Ơng đã
gặp Kurt Goldstein, người đã giới thiệu ông ta về
ý tưởng của sự tự nhận thức về nhu cầu


• <sub>Một điều thú vị trong những năm đầu tiên của </sub>


sự nghiệp tâm lý của mình ơng phát hiện ra
những con khỉ do ơng thí nghiệm ln có một
số nhu cầu đặc biệt quan trọng hơn những nhu
cầu khác. Chẳng hạn giữa đói và khát, nhu cầu
khát phải được ưu tiên trước. Và vì thế nhu cầu
khát quan trọng hơn nhu cầu đói. Nếu phải



chọn giữa đáp ứng nhu cầu khát và nhu cầu
khỏi bị kim chích đau đớn, nhu cầu tránh bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>a) </b>

<b><sub>Nhu cầu </sub></b>

<b>thể chất/ </b>

<b><sub>sinh lý:</sub></b>



• <i><b><sub> </sub></b></i><sub> Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con người như </sub>


nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thoả mãn về tình dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>b) Nhu cầu an tồn</b>



• Đây là những nhu cầu khá cơ bản và phổ biến
của con người. Để sinh tồn con người tất yếu
phải xây dựng trên cơ sở nhu cầu về


sự an toàn. Nhu cầu an toàn nếu khơng được đảm
bảo thì cơng việc của mọi người sẽ khơng tiến
hành bình thường được và các nhu cầu khác sẽ
khơng thực hiện được. Do đó chúng ta có thể hiểu
vì sao những người phạm pháp và vi phạm các
quy tắc bị mọi người căm ghét vì đã xâm phạm
vào nhu cầu an tồn của người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>c) Nhu cầu tình cảm xã hội (nhu cầu được </b>


<b>gắn bó, u thương)</b>



• <sub>Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần được những người </sub>


khác chấp nhận. Con người ln có nhu cầu u thương gắn bó. Nhu


cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của con người đối với sự lo sợ
bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn được hòa nhập,
lòng tin, lòng trung thành giữa con người với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>d) Nhu cầu được tơn trọng</b>



+ Lịng tự trọng bao gồm nguyện vọng muồn
giành được lòng tin, có năng lực, có bản lĩnh, có
thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng


thành, tự biểu hiện và tự hoàn thiện.
+ Nhu cầu được người khác tơn trọng


gồm khả năng giành được uy tín, được thừa
nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,…
Tôn trọng là được người khác coi trọng,


ngưỡng mộ. Khi được người khác tôn trọng cá
nhân sẽ tìm mọi cách để làm tốt cơng việc được
giao. Do đó nhu cầu được tơn trọng là điều


khơng thể thiếu đối với mỗi con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>e) Nhu cầu được hoàn thiện và phát triển</b>



- Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu
về nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiên
cứu,…) nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi,
cái hài,…), nhu cầu thực hiện mục đích của
mình bằng khả năng của cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>4. Áp dụng </b></i>


<i><b>trong tham </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Sự hiểu biết về thứ bậc nhu cầu của Maslow giúp nhà
tham vấn xác định được những nhu cầu nào trong hệ
thống thứ bậc nhu cầu còn chưa được thỏa mãn tại thời
điểm hiện tại, đặc biệt là các nhu cầu tâm lý của thân
chủ, nhận ra khi nào thì những nhu cầu cụ thể của thân
chủ chưa được thỏa mãn và cần đáp ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trong một số trường hợp, thân chủ khơng có
khả năng thỏa mãn các nhu cầu cơ bản, việc kết
nối họ với các nguồn lực là hoàn toàn hợp lý
nhưng đây là công việc của nghề công tác xã


hội. Còn nhà tham vấn tăng cường năng lực cho
thân chủ bằng cách lắng nghe thân chủ, chú ý
đến các nhu cầu tinh thần của thân chủ và giúp
thân chủ hiểu được các tiềm năng của mình, sử
dụng các tiềm năng đó để vượt lên nấc thang
nhu cầu cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>V</b></i>

<i><b><sub>í dụ về</sub></b></i>



<i><b> Nhu cầu an tồn:</b></i>



Trong trường học, có những học sinh phải



học thêm về muộn, như vậy rất thiếu an toàn,



dẫn đến việc tâm lí của học sinh lo lắng, giảm


sút tinh thần. Vì vậy. để đảm bảo nhu cầu an


toàn của học sinh: cần tăng cường sáng đèn


trong trường học, có xe đưa học sinh về



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Ví dụ về </b></i>



<i><b>N</b></i>

<i><b>hu cầu xã hội ( gia tiếp):</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Ví dụ về </b></i>



<i><b>N</b></i>

<i><b>hu cầu được tơn trọng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Ví dụ về </b></i>

<i><b>N</b></i>

<i><b>hu cầu tự </b></i>


<i><b>hồn thiện</b></i>



Một phũ nữ làm việc trong cơng
ty, có nhu cầu hồn thiện bản
thân. Nhà quản lý cần cung cấp
các cơ hội phát triển cho cô ấy
cũng như những nhân viên khác.
Đồng thời cũng đào tạo và phát
triển cho những người có nhu
cầu muốn hồn thiện và nâng
cao các kỹ năng nghề nghiệp của
mình. Từ đó nhân viên sẽ có


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Những người thực hiện</b>



1. Nguyễn Thị An



2. Hoàng Hải Anh



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Cảm ơn </b>


<b>cô và các </b>



</div>

<!--links-->

×