Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu xác định nội dung phạm vi tính chỉ tiêu vốn đầu tư và tích lũy tài sản ở VN .pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 82 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PHẠM VI TÍNH CHỈ TIÊU VỐN ĐẦU TƯ

VÀ TÍCH LUỸ TÀI SẢN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Cơ quan quản lý : Viện khoa học thống kê

Cơ quan chủ trì : Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia

Chủ nhiệm đẻtài : Cử nhân Bùi Bá Cường

Thư ký : Cử nhân Vũ Khắc Duyệt

Hà nội — 2005

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

DANH SACH NHUNG NGUOI THUC HIEN CHINH

Chuyên viên chính Vụ

Hệ thống Tài khoản

Quốc gia TCTK Chuyên viên Vụ Hệ

thống Tài khoản Quốc gia TCTK

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

H.1.2. Nội dung vốn đầu tư

I2 ~ Khái niệm, nội dung tích luỹ tài sản

A. Về tài sản cố định

1- Khái niệm, nội dung về các loại TSCĐ 2. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định 3. Xác định nguyên giá của tài sản cố định 4. Phân loại tài sản cố định trong đơn vị sản xuất

B. Tài sản lưu động.

1. Tài sản lưu động chia thành bốn nhóm.

2. Ranh giới giữa tài sản cố định và tài sản lưu động

€. Tài sản quý hiếm.

D. Phân tổ tích luỹ tài sản.

1. Tích luỹ tài sản cố định. 2. Tích lũy tài sản lưu động 3. Tích lũy tài sản quí hiếm

1H - Phạm vi, nguồn thông tin và phương pháp tính chỉ tiêu Vốn đâu tư và tích luỹ tài sản.

HI.1- Phạm vi, nguồn thông tin và Phương pháp tính

vốn đầu tư

THI.1.1 Vốn đầu tư chia theo khoản mục đầu tư. 1H.1.2 Vốn đầu tư chia theo nguồn vốn

IH.1.3 Vốn đầu tư chia theo loại hình đầu tư

1H.1.4. Vốn đầu tư chia theo ngành kinh tế.

III.2- Phạm vi, nguồn thông tin và phương pháp tính tích luỹ tài sản

TH.2.1. Tích luỹ của TSCĐ II.2.2. Tích lũy tài sản lưu động.

II.2.3. Tích lũy tài sẵn quý hiếm. IY- Kết luận và kiến nghị

Trang

ll 11 11 18 19 20 20 22 24 30 31 31 31 32 32 33 35 35 35

35 35 40 41 42 46 46 49 50

55

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỞ ĐẦU

Chỉ tiêu vốn đầu tư và tích luỹ tài sản là hai trong một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp cơ bản, dùng để đánh giá năng lực sản xuất của nền KTQD và hiệu quả đầu tư. Hai chỉ tiêu này có vai trị rất quan trọng trong quyết định đến sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của đất nước. Vì vậy các nhà quản lý, hoạch định chính sách và nghiên cứu kinh tế rất quan tâm tới hai chỉ tiêu này.

Công tác thống kê vốn đầu tư và tích luỹ tài sản là một trong những công

tác trọng tâm các ngành thống kê ngay từ khi nền kinh tế nước ta vận hành theo

cơ chế kế hoạch hố tập trung, cơng tác thống kê này đã phát triển, chuyển đổi

từng bước trong hệ thống thông tin thống kê của nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nước.

Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đã đạt được, chất lượng số liệu thống kê vốn đầu tư, tích luỹ tài sản cịn bộc lộ nhiều tồn tại. Khái niệm về vốn đầu tư và tích luỹ tài sản chưa được hiểu thống nhất cả trong và ngoài ngành thống kê. Công tác thống kê vốn đầu tư và tích luỹ tài sản đã có dấu hiệu tụt hậu so với

các loại công tác thống kê khác.

Do tính bức thiết và tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu. Được sự quan

tâm của lãnh đạo Tổng cục Thống kê, sự đồng ý của Hội đồng xét duyệt đề cương năm 2005 của Tổng cục Thống kê và Viện Khoa học Thống kê, dé tài

nghiên cứu khoa học cấp cơ sở “Nghiên cứu xác định nội dung, phạm vi tính

chỉ tiêu vốn đầu tư và tích luỹ tài sẵn ở nước ta hiện nay” đã được triển khai,

do cử nhân Bùi Bá Cường, vụ Trưởng Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia làm chủ

nhiệm, cử nhân Vũ Khắc Duyệt chuyên viên Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia

làm thư ký, cùng với sự tham gia của nhiều chuyên gia thống kê trong Tổng cục Thống kê.

Mục tiêu của đề tài là:

- Thống nhất khái niệm, nội dung vốn đầu tư và tích luỹ tài sản trong cơng tác thống kê, phù hợp với yêu cầu điều hành, đánh giá, phân tích kinh tế vĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

mô của nước ta và đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế, nhất là phù hợp với

Hệ thống TKQG.

- Mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu vốn đầu tư và tích luỹ tài sản trong thống kê

TKQG

- Xác định phạm vi, nguồn thông tin và phương pháp tính hai chỉ tiêu trên

trong công tác thống kê.

Với mục tiêu trên, nhóm tác giả đã tập trung nghiên cứu những vần đề

Nội dung nghiên cứu của đề tài được thể hiện qua bốn chuyên để sau:

Chuyên đề 1: Khái niệm, định nghĩa về vốn đầu tư và Đánh giá thực trạng công tác thống kê vốn đầu tư.

Chuyên đề 2: Khái niệm, định nghĩa về tích luỹ tài sản và Đánh giá thực trạng công tác thống kê tích luỹ tài sản.

Chuyên đề 3: Xác định nguồn thông tin và phương pháp tính chỉ tiêu vốn đầu tư cho phạm vi cả nước.

Chuyên đề 4: Xác định nguồn thông tin và phương pháp tính chỉ tích luỹ

tài sản cho phạm vi cả nước.

Sau 9 tháng nghiên cứu, dưới sự chỉ đạo sát sao của cơ quan quân lý khoa học, của cơ quan chủ trì và sự nghiên cứu nhiệt tình, nghiêm túc của nhóm tác giả, đề tài đã hoàn thành theo đúng mục tiêu và nội dung nghiên cứu da dé ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VỐN ĐẦU TƯ VÀ TÍCH LUỸ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1.1. VỀ CÔNG TÁC THỐNG KÊ VỐN ĐẦU TƯ

a/ Khai niệm: Khái niệm về vốn đầu tư hiện nay đang được dùng là đầu tư để làm tăng tài sản cố định, tài sản lưu động (đầu tư làm tăng tài sản nhằm mục địch tăng năng lực sản xuất của nên kinh tế, tạo ra sản phẩm vật chất và

dịch vụ trong tương lai) và đầu tư cho con người trong khuôn khổ các chương trình, mục tiêu quốc gia từ chi ngân sách nhà nước.

b/ Các phân tổ: Vốn đâu tư thực hiện được phân tổ theo nguồn vốn, theo khoản mục đầu tư, theo ngành kinh tế, theo cấp quản lý và theo thành phần kinh

KSTKQH xây dựng thuộc các loại hình doanh nghiệp, HTX có hạch toán kinh

tế độc lập ban hành theo quyết định số 31/TCTK-QĐÐ ngày 12-3-1995 của Tổng cục Trưởng Tổng cục Thống kê.

+ Đối với các bộ, ngành: Chế độ báo cáo thống kê định kỳ về vốn đầu tư,

xây lắp và KSTKQH xây dựng áp dụng cho các bộ, ngành và các tổng công ty

có tổ chức hạch tốn tồn ngành, ban hành theo quyết định số 58/TCTK-QĐÐ

ngày 4-4-1995 của Tổng cục Trưởng Tổng cục Thống kê.

+ Thông tin khai thác từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư về FDI và ODA.

+ Đối với các cục Thống kê tỉnh, thành phố: Chế độ báo cáo thống kê

định kỳ vốn đầu tư và xây dựng áp dụng đối với cục Thống kê tỉnh, thành phố,

ban hành theo quyết định số 733/2002/QĐ-TCTK ngày 15-11-2002 của Tổng cục Trưởng Tổng cục Thống kê.

+ Ngoài ra, đối với doanh nghiệp nhà nước cịn có thể khai thác thông tin

vẻ vốn đầu tư từ chế độ báo cáo thống kê định kỳ doanh nghiệp nhà nước ban

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hành theo quyết định số 156/2003/QĐ-TCTK của Tổng cục Trưởng Tổng cục thống kê, đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có thể khai thác thông tin từ thông tư liên bộ số 01/LB về việc hướng dẫn công tác thống kê đối với các

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày 31-3-1997 của Bộ Kế hoạch và

Đầu tư, Tổng cục Thống kê.

- Từ điều tra thống kê: Điều tra doanh nghiệp, điều tra KSMS hộ gia đình và các cuộc điều tra chuyên đề khác.

d! Phương pháp tính: Vốn đầu tư tính cho tháng, quý, năm; theo giá thực

tế và giá so sánh. Tính cho cả nước và tỉnh, thành phố. Vốn đầu tư thực hiện trong năm bằng (=)

Vốn đầu tư thực hiện của một số bộ, ngành trọng điểm.

+ Ước vốn đầu tư thực hiện của các bộ, ngành còn lại theo tỷ lệ vốn đầu

tư thực hiện so với vốn đầu tư theo kế hoạch của các bộ, ngành trọng điểm.

+ Vốn đầu tư thực hiện trực tiếp của nước ngoài (FD1) và nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

+ Thực hiện vốn đầu tư phát triển do địa phương quản lý.

Những tồn tại trong công tác thống kê vốn đầu tư thể hiện ngay trong nhận thức về khái niệm vốn đầu tư; trong chế độ báo cáo về điều tra thống kê; trong tổ chức thu thập thông tin và cả về phương pháp tính các chỉ tiêu về thống kê vốn đầu tư.

Về cơ bản phương pháp tính phụ thuộc vào các nguồn thông tin hiện tại. Với nguồn thông tin vừa thiếu, vừa lạc hậu, không phù hợp với thực tế, dẫn tới số liệu thu thập không đầy đủ về phạm vi, độ tin cậy rất hạn chế. Để mạnh xây dung nguồn thơng tin cần có vào các văn bản qui phạm pháp luật do nhà nước

ban hành và đang có hiệu lực. Để khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư

sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược và qui hoạch phát triển kinh tế xã

hội của đất nước, sử dụng các nguồn vốn đạt hiệu quả cao nhất, chống tham ô,

lãng phí, bảo vệ mơi trường sinh thái; tạo môi trường kinh doanh lành mạnh

trong xây dựng, bảo đảm chất lượng và thời hạn xây dựng...Chính phủ đã ban

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Tích luỹ tài sản là sản phẩm nông nghiệp.

Những tồn tại trong cơng tác thống kê tích luỹ tài sản chủ yếu do nguồn thông tin chưa đây đủ, chưa đồng bộ để có thể vận dụng dúng nguyên tắc và phương pháp tính tích luỹ tài sản do Hệ TKQG qui định; đặc biệt để tính tích luỹ tài sản theo từng loại tài sản về giá so sánh cịn chưa có đủ chỉ số giá hoặc chỉ số

giá chưa phù hợp.

Vì tích luỹ tài sản là kết quả của quá trình đầu tư, đồng thời do nguồn thơng tin để tính tích luỹ theo phương pháp tăng, giảm tài sản hạn chế, nên TLTS được tính theo phương pháp vốn đầu tư. Vì vậy những tồn tại của công tác thống kê vốn đầu tư cũng là tồn tại của công tác tính TLTS. Cơng tác thống ke tích luỹ tài sản là công tác yếu nhất trong thống kê tài khoản quốc gia, vì vậy chất lượng số liệu còn thiếu độ tin cậy. Tích luỹ tài sản chưa phân tổ theo loại tài sản tích lũy, theo hình thức sở hữu. Một số nội dung TUTS chưa tính được hoặc tính chưa đầy đủ như: Tích luỹ tài sản quý hiếm, tích luỹ tài sản vơ hình, tích luỹ tài sản khơng tái tạo...

13 MỘT SỐ NHÂN XÉT VỀ SỐ LIỆU VỐN ĐẦU TƯ VÀ TÍCH LUỸ TÀI

SAN NAM 2000 — 2004.

BANG 1

VỐN ĐẦU TƯ, TICH LUY TAI SAN VA TONG SAN PHAM TRONG NUGC

GIA THUC TE VA GIA SO SANH GIAI DOAN (2000- 2004)

<small>Đơn vị tính:Tỷ đồng </small>

<small> </small>

<small> </small>

Vốn đầu tư phát triển Tích lũy tài sản Tổng sản phẩm trong Năm nước

<small>Thực tế So sánh Thực tế So sánh Thực tế So sánh </small>

<small>2000 151183 115089 130771 83496 441646 273666 2001 170496 129454.5 150033 92487 481295 292535 2002 199104 148067.1 177983 104256 535762 313247 2003 231616 167228 217434 116623 613443 336242 2004 </small>

<small>275000 </small>

<small>186555.8 253686 </small>

<small>128916 </small>

<small>715307 </small>

<small>362435 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Số liệu niên giám 2004

<small> </small>

<small> </small>

<small>Bảng 2 </small>

SO SÁNH GIỮA TÍCH LŨY TÀI SẢN VÀ VỐN ĐẦU TƯ

<small>Đơn vị tính: tỷ đồng, % Năm </small>

<small>Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 Chênh lệch giữa vốn đầu tư và 20412 20463 21121 14182 21314 tích lũy tài sản theo giá thực tế </small>

<small>Chênh lệch theo tỷ lệ % 13.5 12.0 10.6 6.1 V7 </small>

<small>Chênh lệch giữa vốn đầu tư và 31593 | 36967.5 | 43811.1 | 50605 57639.8 </small>

<small>tích lũy tài sản theo giá so sánh </small>

<small>Chênh lệch theo tỷ lệ % </small>

<small>21.4 28.5 29.5 </small>

<small>30.2 30.8 </small>

<small>Bảng 3 </small>

TÝ LỆ VỐN ĐẦU TU, TICH LUY TAI SAN

SO VOI TONG SAN PHAM TRONG NUGC 2000-2004

<small>Don vi tinh: % </small>

<small> </small>

<small> </small>

<small>Theo giá thực tế </small>

<small>1. Vốn đầu tư/GDP 34,23 35,42 37,16 37,77 38,44 2. Tich luy TS/GDP 29,61 31,17 33,22 35,44 35,46 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small> </small>

<small> </small>

<small>Chỉ số giá </small>

<small>1. Vốn đầu tư 100,00 100,26 102,10 103,00 106,43 2. Tích luỹ TS 100,00 103,58 105,24 109,21 105,55 </small>

<small>Go ngành xây dựng so với TLTSCĐ (%) </small>

<small>71.74 70.42 69.35 66.08 67.16 </small>

<small> </small>Ghỉ chú: - Tích luỹ TSCĐ theo số liệu niên giám 2004. - Giá trị sản xuất ngành xây dựng do nhóm tác giả dự tính trên cơ sở tỷ lệ giá trị sản xuất của ngành xây dựng so với vốn đầu tư của năm 2000, tính từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Từ các bảng số liệu trên cho thấy sự khác nhau giữa vốn đầu tư và tích luỹ tài sản, đặc biệt trong trường hợp số liệu tính theo giá so sánh 1994.

Theo giá thực tế, nếu năm 2000 tích luỹ tài sản so với vốn đầu tư bằng

86,5%, thì năm 2004 bằng 92,5%. Đối với giá so sánh nếu năm 2000 tích luỹ tài

sản so với vốn đầu tư chỉ bằng 72,6%, năm 2004 chỉ bằng 69,2%. Do một số

nguyên nhân sau:

- Do nội dung của vốn đầu tư và tích luỹ tài sản khác nhau: Hiện nay về cơ bản vốn đầu tư được tính toán theo nghĩa vừa. Trong vốn lưu động bổ sung không bao gồm chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ sản phẩm đở dang, thành phẩm tồn

kho, hàng gửi đi bán nhưng chưa bán được, ngược lại trong TL TSLD lai bao

gồm phần giá trị này. Trong thực tế TLTS thường nhỏ hơn vốn đầu tư, vì vốn đầu tư là nguồn để hình thành, song khơng phải tồn bộ nguồn vốn đầu tư đều tạo ra tài sản

- Chất lượng số liệu vốn đầu tư và TUTS đã tính tốn có vấn đề: Một là,

nếu theo giá thực tế vốn đầu tư so với GDP năm 2004 là 38,4%, so với năm

2000 tang 4,2 điểm phần trăm. Khơng ít ý kiến chuyên gia thống kê cho rằng vốn đầu tư tính theo giá thực tế vừa thừa, vừa thiếu (nhiều tỉnh, thành phố khơng tính được hoặc tính khơng đầy đủ vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngoài nhà nước, của các tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư và vốn của hộ gia đình; nhiều tỉnh, thành phố tính phần vốn đầu tư của nhà nước, chỉ căn cứ vào số phân bổ kế hoạch không loại trừ được phần vốn Ngân sách bố trí trả nợ đọng hoặc vốn Ngân

sách phân bổ theo kế hoặch song không thực hiện vì chưa hồn tất khâu chuẩn

bị đầu tư). Nếu tính đây đủ hơn vốn đầu tư theo giá thực tế thì tỷ lệ vốn đầu tư so

GDP năm 2004 có thể vượt qua con số 40% và hệ số giảm phát của vốn đầu tư

không phải là 147,4% mà có thể cao hơn. Hai là, hệ thống chỉ số giá áp dụng để giảm phát vốn đầu tư và tích luỹ tài sản khác nhau. Vốn đầu tư theo giá thực tế giảm phát theo chỉ số giá tiêu dùng — CPI (nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng), trong khi đó TUTS giảm phát về cơ bản theo giảm phát GDP (giảm phát GDP từ

<small>2000 đến 2004 lần lượt như sau: 161,38; 164,53; 171,03; 182,44 và 196,74). </small>

Có thể quan sát số liệu vốn đâu tư và TLTS “điều chỉnh” qua các kịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2. TUTS theo giá so sánh diéu| 99,6 113,9 | 12244 | 1570 | 172,1

<small>chính theo giảm phát vốn đầu tư </small>

<small> </small>

<small>3 “TLTS điều chính” so với vốn| 86,53 87,95 89,40 93,90 92,23 đầu tư </small>

GIẢ SỬ GIÁM PHÁT VỐN ĐẦU TƯ THEO GIÁM PHÁT CỦA TÍCH LUỸ TÀI SẢN,

THI SO LIEU “VON BAU TU DIEU CHINH’ LA:

<small>Don vi tinh: Nghin ty dong, % </small>

<small> </small>

<small>2000 2001 2002 2003 2004 </small>

<small>1. Vốn đầu tư theo giá so sánh điều </small>

<small>chỉnh theo giám phat cha TLTS 96,5 105,1 116,6 124,2 139,9 </small>

2. TLTS theo gid so sanh 835| 92,5) 1043| 116,6| 128,9

<small>3. TLUTS so với “vốn đầu tư điều </small>

Nhóm tác giả nhận thấy, chọn kịch bản 2 để điều chính số liệu vốn đầu tư

theo giá so sánh phù hợp với thực tế hơn. Nếu như vậy, thay vì tăng trưởng vốn đầu tư năm 2001 so với năm 2000 là 12,5%; năm 2002 so với 2001 là 14.4%, năm 2003 so với 2002 là 12,9% và năm 2004 so với năm 2003 là 11,6% thì tăng trưởng vốn đầu tư điều chỉnh lần lượt như sau: 8,91%; 10,94%; 106,52%;

12,56%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hiện nay vụ Hệ thống TKQG đang căn cứ vào số liệu điều tra doanh nghiệp 1/3 hàng năm, điều tra cơ sở SXKD cá thể 1/10 hàng năm và một số cuộc

điều tra khác để tính lai gid tri sản xuất ngành xây dựng (và cả vốn đầu tư,

TLTS) tir nam 2001-2004 theo phương pháp “cơ sở tạo ra sản phẩm xây dựng”

thay cho phương pháp “vốn đầu tư”. Song theo dự đoán thì giá trị sản xuất theo giá thực tế của ngành xây dựng so với TLTS chiếm khoảng 70-80%; con số này cũng xấp xi con số vốn đầu tư XDCB so với vốn đầu tư thực hiện do địa phương

quản lý của 64 tỉnh, thành phố báo cáo năm 2001 — 2004 (năm 2001 là 76,18%; năm 2002 là 75,84% năm 2003 là 74,52% và năm 2004 là 72,36%).

I- KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VỀ CÁC CHỈ TIÊU VỐN ĐẦU TƯ VÀ

TiCH LUY TAI SAN TRONG CONG TAC THONG KE

1.1 — KHAI NIỆM, NỘI DUNG CHỈ TIÊU VỐN ĐẦU TƯ

Vốn đầu tư là một chỉ tiêu kinh tế, liên quan tới quá trình nghiên cứu sự

phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ nhất định.

Qua việc thực hiện vốn đầu rư sẽ tạo ra thêm những khả năng sản xuất mới, hoặc hỗ trợ cho những năng lực sản xuất hiện có phát huy được tốt hơn qua đó tạo ra Tổng sản phẩm trong nước (GDP ) nhiều hơn cho xã hội trong mỗi thời kỳ.

Để thống kê được vốn đầu tư, cần có một khái niệm thống nhất về vốn đầu tư, xác định cụ thể nội dung vốn đầu tư và tìm biện pháp thu thập số liệu, phương pháp tính tốn phục vụ cơng tác phân tích nghiên cứu kinh tế, nhằm sử dụng tốt và phát huy triệt để những năng lực mới tạo ra bằng số vốn đầu tư đó. 1.1.1. Khái niệm vốn đầu tư

Khái niệm vốn đầu tư được hiểu như sau: °

Vốn đầu tư là số tiền chủ đầu tư bỏ ra để tiến hành các hoạt động theo mục đích đầu tư đã định, nhằm tạo ra những năng lực sản xuất mới hoặc hoàn

thiện, nâng cấp những năng lực sản xuất cũ hiện có, để đẩy mạnh quá trình sản xuất và phục vụ đời sống xã hội được tốt hơn. Khi vốn đầu tư được thực hiện sẽ

tạo thêm cho xã hội những tài sản cố định mới; khôi phục, sửa chữa, mở rộng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hiện đại hoá những tài sản cố định cũ hiện có; bổ sung thêm vốn lưu động để mở

rộng sản xuất, tăng khả năng sản xuất so với kỳ trước và chị phí cho những dự án chung phục vụ toàn xã hội. :

Để tìm hiểu đây đủ hơn về vốn đầu tứ có thể mở rộng định nghĩa về vốn ddu tu nhu sau:

Vốn đầu tư là số tiền được người chủ đầu tư bỏ ra để mua sắm thiết bị, tài

sản cố định phục vụ sản xuất; để xây dựng những cơng trình mới như nhà máy,

bệnh viện, trường học, cơng trình văn hoá, đê điều, hạ tầng cơ sở giao thông, cầu cống, nhà ở...; để sửa chữa khôi phục, mở rộng hiện đại hố những cơng trình cũ; để khai hoang, trồng rừng, trồng cây lâu năm, mua sắm đàn gia súc mới đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định; cũng như số tiền vốn lưu động bỏ ra tăng hơn năm trước để dự trữ nguyên nhiên vật liệu, tồn kho thành phẩm chuẩn bị cho kỳ sản xuất tới và những chỉ phí chung phục vụ đời sống xã hội.

Với định nghĩa này, chỉ tiêu vốn đầu tư có mối liên quan với chỉ tiêu Tổng sản phẩm trong nước (GDP) hàng năm, vì kết quả đầu tư sẽ tác động tới sự tăng trưởng của nền kinh tế.

Vốn đầu tư không chỉ là những chi phí trực tiếp tạo ra tài sản cố định mà

còn bao gồm cả các chỉ phí giải phóng mặt bằng, chuẩn bị cơng trình, đào tạo

đội ngũ cán bộ cơng nhân có đủ trình độ để quản lý sử dụng những tài sản đó theo yêu cầu của dự án đầu tư; nhưng không bao gồm những khoản chỉ cho việc

đào tạo giảng đạy ở các trường chuyên nghiệp hoặc các trường thuộc ngành giáo

dục đào tạo, đó chỉ là những khoản chỉ sự nghiệp của mỗi ngành.

Vốn đầu tư chỉ tính những chi phí để mua sắm thiết bị, tài sản cố định

phục vụ sản xuất và chi phí sửa chữa lớn các tài sản đó; khơng tính việc mua sắm tài sản tiêu dùng phục vụ sinh hoạt đời sống. Các loại thiết bị máy móc như: tivi, tủ lạnh, điều hoà, quạt trần, toa lét... được trang bị lấp đặt trong các cơng

trình theo đúng dự án thiết kế yêu cầu khi xây dựng thì tính trong vốn đầu tư; Nếu tự mua ngoài để phục vụ cho sinh hoạt sau khi cơng trình đã bàn giao xong thì khơng coi là vốn đầu tư; Những chỉ phí sửa chữa thường xuyên, cũng không

coi là vốn đầu tư mà nó được tính thẳng vào giá thành sản phẩm hoặc chỉ phí

phục vụ; Những xe máy, máy khâu của các hộ gia đình nếu dùng để phục vụ sản

xuất, thì việc mua sắm được coi là đầu tư; nếu đùng để phục vụ sinh hoạt gia đình thì khơng coi là vốn đầu tư. Cũng như vậy, nếu các hộ gia đình mua đàn gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

súc về để sản xuất kinh doanh thì cơi là đầu tư; nếu chỉ mua chúng về nuôi để ăn

dần thì khơng thuộc vốn đầu tư.

Vốn đầu tư được tính là các chi phí để xây dựng các cơng trình nhà Ở,

cơng trình văn hoá, kênh mương thuỷ lợi, trồng rừng, khai hoang... nhưng khơng

tính các chi phí quản lý, chăm sóc, duy trì chúng sau khi đã bàn giao, vì đó là

chỉ phí thuộc kinh phí thường xuyên kinh doanh phục vụ của chủ sở hữu.

Vốn đầu tư là những chỉ phí được bỏ ra để tạo nên những tài sản, cơng trình phục vụ sản xuất và đời sống, như mua sắm thiết bị tàu thuyền sản xuất,

xây dựng các cơng trình nhà máy, trường học, bệnh viên,.. mua sắm cây con để

tăng gia sản xuất, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương...; nhưng không kể

những khoản tiền nhà nước cho vay nhưng chưa sử dụng (như cho vay để đóng tàu thuyền đánh bắt xa bờ, xoá đói giảm nghèo... nhưng chưa sử dụng vào các

việc đó).

Tóm lại, vốn đầu tư bao gồm những chi phí bằng tiền, bằng tài sản hoặc bằng giá trị sức lao động tính thành tiền, do chủ đầu tư thực tế đã bỏ ra, để đạt

mục đích đầu tư, tạo ra những năng lực sản xuất mới hoặc nâng cao năng lực

hiện có, nhằm đẩy mạnh sản xuất, tăng Tổng sản phẩm trong nước (GDP ) và

phục vụ đời sống xã hội được tốt hơn.

Trong vốn đầu tư thì đầu tư xây dựng cơ bản là bộ phận chủ yếu nhất. Đây là số vốn chủ đầu tư bỏ ra để tạo lên những cơng trình xây đựng, những CƠ SỞ

hạ tầng mới và sửa chữa lớn, hiện đại hoá, mở rộng hoặc xây dựng lại các cơng

trình cũ; bảo gồm cả chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch, thiết kế xây dựng cơng trình, chỉ phí chuẩn bị đầu tư, mua sắm lấp đặt thiết bị vào cơng trình, chi phí

khánh thành bàn giao và các chỉ phí khác được ghi trong tổng dự toán xây dựng.

Vốn đầu tư xây đựng cơ bản còn bao gồm cả chỉ phí khai hoang, trồng rừng, trồng cây lâu năm và mua sắm súc vật đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định.

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản khơng bao gồm chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, thiết bị sản xuất ở các đơn vị sản xuất kinh doanh, và những chỉ phí khảo sát thăm dị chung, khơng liên quan trực tiếp đến việc xây dựng một cơng trình cụ thể nào.

Vốn đâu tư xây dựng cơ bản được chia thành:

- Vốn đầu tư xây lắp (nói gọn là vốn xây lắp): Là phần vốn đầu tư đành

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

kiến trúc cũ, làm sạch mặt bằng, khảo sát thi cơng, chỉ phí Xây dựng các cơng

trình mới, hiện đại hoá, mở rộng, xây đựng lại cơng trình cũ, kể cả nhà ở, chỉ phí lắp đặt thiết bị máy móc, chi phí trồng mới cây lâu năm, chí phí sửa chữa lớn

cơng trình xây dựng...).

- Vốn thiết bị: Là phần vốn dành cho việc mua sắm thiết bị máy móc, cơng cụ, bao gồm ca chi phí vận chuyển, bốc dỡ, kiểm tra, sửa chữa trước khi lắp đặt, kể cả giá trị thiết bị không cần lắp đặt như ô tô, xe cẩu...

- Vốn đầu tư xây đựng cơ bản khác (hay còn gọi là vốn kiến thiết cơ bản

+ Chi phí các cơng trình tạm loại lớn, khơng tính vào chi phí xây dựng nói

<small>trên. </small>

Ngồi vốn đầu tư xây dựng cơ bản, trong vốn đầu tư cịn có vốn đầu tư

sửa chữa lớn tài sản cố định và vốn đầu tư bổ sung vốn lưu động (đây là số vốn

lưu động được đầu tư lớn hơn năm trước, để phát triển sản xuất; nó chính là số chênh lệch cuối kỳ trừ đầu kỳ các tài khoản vật tư, nguyên liệu sản xuất tồn kho,

giá trị sản phẩm thành phẩm, hàng hoá tồn kho, hàng hoá đang trên đường đi

của các đơn vị sản xuất kinh doanh).

Vốn đầu tư là những chỉ tiêu hết sức quan trọng, nó tác động mạnh tới sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế-xã hội của đời sống con người. Nếu xét trên giác độ toàn nền kinh tế của một quốc gia thì sự tăng thêm của GDP tỷ lệ thưận với sự tăng thêm của vốn đầu tư. Cùng với lao động và đất đai, vốn đầu tư là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất. Nhất là khi nền kinh

tế nước ta đã chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,

thì hoạt động đầu tư đã và đang phát triển hết sức mạnh mẽ cả về qui mô, đa dạng về nguồn vốn, về ngành nghề và hình thức sở hữu trên phạm vi toàn quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Cùng với các chỉ tiêu tổng hợp quan trọng khác, chỉ tiêu vốn đầu tư được các nhà hoạch định chính sách nghiên cứu tốc độ phát triển và cơ cấu vốn đầu tư

theo vùng lãnh thổ, theo các loại nguồn vốn và theo ngành kinh tế. Từ đó giúp

cho Dang và Chính phủ đề ra các chính sách quản lý vĩ mô phù hợp trong việc huy động các nguồn vốn, điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo vùng, khu vực đầu tư và

theo ngành kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

Tuy nhiên, hiện nay khái niệm vốn đầu tư còn chưa phù hợp với khái niệm tích luỹ tài sản trong thống kê tài khoản quốc gia, dẫn đến việc tính tốn một số

chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, cũng như việc so sánh một số chỉ tiêu cùng loại trong

khu vực thiếu chính xác. Để từng bước khắc phục những khiếm khuyết đòi hỏi

các nhà khoa học kinh tế trong và ngoài ngành Thống kê, phải có sự nghiên cứu sâu về khái niệm và công tác thống kê vốn đầu tư.

Tuỳ vào mục đích nghiên cứu và qua tham khảo các tài liệu về vốn đầu tư thì có ba đạng đầu tư như sau:

~__ Đầu tư cho tài sản tài chính;

- _ Đầu tư cho tài sản làm tăng năng lực sản xuất tạo ra hàng hoá và dịch vụ trong tương lai;

- _ Đầu tư cho con người và môi trường.

Thực chất của đầu tư tài sản tài chính chỉ là thay đổi hình thái tiền tệ

(chuyển từ hình thức để đành này, sang hình thức để dành khác), bản chất của

nó là khơng tạo ra hàng hố và dich vu. Theo Paul A & William tác giả cuốn kinh tế học Tr 422 và 423 ông viết: “nếu ta lấy 1000 USD từ khoản tiết kiệm của

chúng ta và gửi nó vào ngân hàng hoặc mua trái phiếu chính phủ. Trong lĩnh vực kinh tế thì khơng có một đầu tư nào xảy ra, tất cả những điều đã xảy ra đó là ta đã thay đổi tài sản tài chính cho một cái khác. chỉ khi sản phẩm của tài sản vật

chất xảy ra thì những cái đó các nhà kinh tế học mới gọi là đầu tư”. x

Định nghĩa tổng quát về đầu tư của Sachs- Lerrain năm 1993 là: “ Đầu tư là phần sản lượng được tích luỹ để tăng năng kực sản xuất trong thời kỳ sau của nền kinh tế”. Phần sản lượng ở đây bao gồm phân sản lượng được sản xuất trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài. Cũng theo Sachs- Lerrain thì vốn của nền

kinh tế tính đến thời điểm ngiên cứu bằng tổng vốn đầu tư qua các năm cho đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thời điểm nghiên cứu. Định nghĩa của Sachs- Lerrain phù hợp với ý niệm đầu tư

của thống kê TKQG.

Ở Việt Nam, trong công tác quản lý thống kê vốn đầu tư khơng tính dạng đầu tư cho tài chính. Hai dạng đầu tư còn lại được hiểu và thống kê theo các khal niém sau:

+ Đầu từ theo nghĩa rộng:

- Đầu tư cho tài sản làm tăng năng lực sản xuất tạo ra hàng hoá và dịch vụ trong tương lai: Đó là đầu tư cho tài sản cố định và tài sản lưu động. Dạng đầu tư

này được thể hiện qua các dự án, một số các chương trình mục tiêu của nhà

nước, đầu tư của khu vực dân cư, đầu tư của các tổ chức( doanh nghiệp,các tổ

chức khác), đầu tư của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

- Đầu tư cho con người và môi trường: Bao gồm cả chỉ thường xuyên cho giáo dục, y tế, các yếu tố xã hội như phòng chống tội phạm, đầu tư bảo vệ môi trường thiên nhiên vv...dạng đầu tư này cũng bao gồm đầu tư của khu vực nhà nước, khu vực dân cư, các tổ chức(doanh nghiệp, các tổ chức khác) và đầu tư của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

+ Đầu tư theo nghĩa vừa:

- Đầu tư cho tài sản làm tăng năng lực sản xuất tạo ra hàng hoá và dịch vụ trong tương lai: (Bao gồm các yếu tố đã nêu ở đầu tư theo nghĩa rộng);

- Đầu tư cho con người và môi trường: Chỉ tính đầu tư cho con người, cho các yếu tố xã hội và môi trường theo các chương trình mục tiêu quốc gia và mục tiêu khác của Chính phủ.

Hiện nay Việt Nam đang thống kê theo vốn đầu tư theo nghĩa này. + Đầu tư theo nghĩa hẹp:

- Đầu tư cho tài sản làm tăng năng lực sản xuất tạo ra hàng hoá và địch vụ

trong tương lại : (Bao gồm các yếu tố như đã nêu trên). : - Không bao gồm đầu tư vào nguồn nhân lực nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng sản xuất của lực lượng lao động và các yếu tố xã hội, môi trường khác(đầu tư không tạo ra tài sản làm tăng năng lực sản xuất).

Qua đây cho thấy dạng đầu tư thứ nhất là quá rộng, mặt khác vốn đầu tư vào nguồn nhân lực là rất khó đánh giá được hiệu quả đầu tư. Dạng đầu tư thứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

hai còn nhiều điều cần xem xét. Vì nếu tính như vậy trong thống kê TKQG sẽ bị tính trùng giữa tích luỹ tài sản và tiêu dùng cuối cùng. Hơn nữa dạng đầu tư thứ hai mới chỉ tính được đầu tư cho con người, yếu tố xã hội và môi trường từ phần đầu tư của ngân sách nhà nước qua một số chương trình, mục tiêu mà chưa tính được đạng đầu tư này của các khu vực kinh tế khác. Dạng đầu tư thứ ba là dạng đầu tư thực sự làm tăng tài sản cố định, tài sản lưu động cho quá trình sản xuất,

nó đồng nghĩa với việc “hiện tại thay vào việc ăn nhiều bánh mỳ, con người xây

lò nướng, để sản xuất nhiều bánh mỳ hơn trong tương lai”.

Qua ba dạng đầu tư kể trên cho thấy đạng đầu tư thứ ba là phù hợp với ý

niệm của thống kê TKQG. Vì nó loại ra được những khoản đầu tư không tạo ra tài sản cố định và lưu động phục vụ cho sản xuất hàng hoá và dịch vụ của toàn nên kinh tế. Vì vậy đối với đầu tư của nhà nước cần chia đầu tư cho những chương trình mục tiêu của nhà nước ra làm hai phần: Phần đầu tư cho tài sản cố định, lưu động và phần đầu tư cho việc nâng cao kiến thức, hiểu biết của con người, các yếu tố xã hội, môi trường. Phần thứ hai sẽ khơng tính trong vốn đầu

tư của Nhà nước và trong vốn đầu tư của các khu vực kinh khác còn lại.

Vốn đầu tư có thể được thống kê cho toàn xã hội và cho một cơ sở sản xuất, vì vậy cần làm rõ thêm một số khái niệm sau :

* Khái niệm vốn đầu tư đối với một cơ sở sản xuất:

+ Về cơ bản vốn đầu tư do chủ cơ sở sản xuất đầu tư hình thành từ hai nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu và vốn vay. Nguồn vốn chủ sở hữu là vốn thuộc quyền sở hữu của chủ cơ sở sản xuất khi đầu tư được tính vào tổng số vốn đầu tư của toàn xã hội. Đối với nguồn vốn vay chỉ tính vào tổng số vốn đầu tư của xã hội phần vốn vay của các tổ chức tín dụng trong ngồi nước khơng tính phần vốn vay lẫn nhau hoặc vốn chiếm dụng giữa các doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất,

* Khái niệm vốn đầu tư toàn xã hội: <sub>7 </sub>+ Về nguyên tắc vốn đầu tư toàn xã hội khi tính cho cả nước khơng được tính trùng giữa các chủ đầu tư trong phạm vì cả nước, ngành, một loại hình kinh tế, một tỉnh, thành phố. Vì vậy không bao gồm những khoản đầu tư mang tính chất chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản giữa các tổ chức, cá nhân, trong nội bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đã qua sử dụng, mà chỉ bao gồm phí chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng

tài sản và chi phí vận chuyển, lắp đặt (nếu có).

Khi nghiên cứu các hoạt động đầu tư của từng khu vực kinh tế, cần đánh

giá riêng đầu tư từng khu vực kinh tế. Tuy nhiên trong tổng thể nền kinh tế thì

không phải bất cứ hoạt động đầu tư nào của chủ đầu tư trong các khu vực kinh tế đó cũng được coi là đầu tư của toàn xã hội. Do trong hoạt động sản xuất, các cơ

sở sản xuất, các khu vực kinh tế vv... đã trao đổi, mua bán, làm cho giá trị tài

sản của đơn vị sản xuất này tăng lên và làm cho giá trị tài sản của đơn vị sản

xuất kia giảm đi tương ứng. Ví dụ như mua sắm tài sản đã qua sử đụng trong nước, thì chỉ được phép cộng thêm vào vốn đầu tư cho toàn xã hội phần phí

chuyển nhượng quyền sở hữu, sử dụng, và chỉ phí vận chuyển, lắp đặt (nếu có).

11.1.2. Nội dung vốn đầu tu - Vốn đầu tư bao gồm:

1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản

2. Vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định dùng cho sản xuất không qua xây dựng cơ bản

3. Vốn đầu tư sửa chữa lớn tài sản cố định

4. Vốn đầu tư bổ sung vốn lưu động

5. Vốn đầu tư khác.

-_ Vốn đầu tư thực hiện trong năm vào tài sản cố định, tài sản lưu động

được tính tốn theo hai loại giá: giá thực tế năm báo cáo và giá so sánh năm gốc.

-_ Vốn đầu tư được tính theo đơn vị Việt nam đồng, thời gian thu thập là

vụ cho mục đích an ninh, quốc phịng, đầu tư cho tiêu dùng cuối cùng... Tuy vậy

những đầu tư tài sản của ANQP phục vụ cho cả mục đích đân sự như cầu cống đường sá, xe ô tô, tàu thuỷ và các tài sản khác, vẫn được tính vào vốn đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Đối với một số chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình mục tiêu

khác, thì được phép tính vào vốn đầu tư một số chương trình sau:

- Chi phí cho việc thăm dò, thiết kế quy hoạch ngành, quy hoạch vùng lãnh thổ;

- Chi phí cho chương trình trồng 5 triệu ha rừng; - Chương trình 135;

- Chi phí cho chương trình thuy lợi; - Chi phí cho chương trình phân lũ w...

Chương trình 135 hỗ trợ cho các xã đặc biệt khó khăn, trong đó có đầu tư

cho việc xây dựng điện, đường, trường, trạm, trong vốn đầu tư tính cả bốn loại

vốn đầu tư của những cơng trình này.

Đối với chương trình tiêm chủng mở rộng; chương trình thanh toán bệnh

lao; bệnh phong; chương trình sử dụng muối iốt; chi phí cho việc thực hiện các chương trình liên quan đến việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình; chỉ phí cho

việc thực hiện các chương trình nghiên cứu triển khai, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực; chi phí cho việc thực hiện các chương trình phịng chống tội

phạm vv...Chỉ tính phần vốn đầu tư cho xây dựng, mua sắm tài sản.

Ngoài ra trong tổng vốn đầu tư cịn tính cả phần chỉ mua sắm tài sản cố định, sửa chữa lớn TSCĐ bằng nguồn vốn ngân sách chi thường xuyên không

qua dự án, công trình phục vụ cơng tác chuyên môn như ô tô, máy tính w...

I2 - KHÁI NIỆM, NỘI DUNG TÍCH LUỸ TÀI SẢN

Tích luỹ tài sản là chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh năng lực sản xuất hiện tại và trong tương lai của nền kinh tế. Tích luỹ tài sản là một bộ phận

của Tổng sản phẩm trong nước (GDP), là cơ sở cho tái sản xuất mở rộng, tăng

trưởng kinh tế, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của dân cư và xã hội. Xác

định chỉ tiêu tích luỹ tài sản là nghiên cứu các mối quan hệ giữa tổng khối lượng

sản phẩm sản xuất với nhu cầu tích luỹ; giữa tích luỹ và tiêu dùng cuối cùng; giữa khả năng tích luỹ từ sản xuất trong nước và nguồn vốn đi vay, nhận đầu tư từ nước ngoài; nghiên cứu mức độ tăng tích lũy trong từng ngành kinh tế từng khu vực thể chế, thành phần kinh tế và tích luỹ của từng loại sản phẩm, hàng

hố...

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Tích luỹ tài sẵn là kết quả của các hoạt động đầu tu tao ra phần sản lượng nhằm tăng năng lực sản xuất cho chu kỳ sau của nền kinh tế.

Tích luỹ tài sản biểu thị tổng tài sản tăng trong năm đo kết quả của hai

dạng đầu tư: Đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ) và đầu tư vào tài sản lưu động

(TSLĐ). Tích luỹ tài sản trong Tài khoản Quốc gia được xác định theo khái niệm gộp (kể cả khấu hao TSCĐ) và khái niệm thuần (không kể khấu hao

TSCĐ). TUTS tính theo hai loại giá: giá thực tế năm báo cáo và giá so sánh năm

gốc.

Khi tính tích luỹ tài sản phải tuân thủ các nguyên tắc chung khi đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khác trong hệ thống tài khoản quốc gia, như nguyên tắc thường trú; loại trừ yếu tố chênh lệch giá; đơn vị tiền tệ là Việt Nam đông (VNĐ) và theo thời gian quý, sáu tháng và năm đương lịch.

A. Về tài sản cố định

1- Khái niệm, nội dung về các loại TSCĐ

Theo SNA 1993 Giá trị tài sản cố định là giá trị của toàn bộ tài sản cố định còn sử dụng được trong thực tế, không xét đến thời gian sử dụng tài sản.

Đối với Việt Nam TSCĐ do quá trình sản xuất tạo ra, được sử dụng nhiều lần trong sản xuất được tính đồn đến năm (thời điểm) báo cáo.

1.1. TSCĐ gầm ba loại như sau:

-Tai sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị...

- Tài sản cố định vơ hình: là những tài sản khơng có hình thái vật chất,

thể hiện một lượng giá trị đó được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố

định vơ hình, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất , như một số chỉ phí liên quan 20

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng

đó tại thời điểm ký hợp đồng.

Mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả mãn các quy định trên

<small>được coi là tài sản cố định thuê hoạt động. </small>

1.2 Nguyên giá tài sản cỗ định:

- Nguyên giá tài sản cố định hữu hình: là tồn bộ các chi phí mà đơn vị

sản xuất phải bỏ ra để có tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào

trạng thái sẵn sàng sử dụng.

- Nguyên giá tài sản cố định vơ hình: là tồn bộ các chỉ phí mà đơn vị sản

xuất phải bỏ ra để có tài sản cố định vơ hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó

<small>vào sử dụng theo dự tính. </small>

1.3 Thời gian sử dụng tài sản cố định: là thời gian đơn vị sản xuất dự

tính sử dụng tài sản cố định vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc xác định

<small>theo số lượng, khối lượng sản phẩm dự kiến sản xuất được từ việc sử dụng tài </small>

sản cố định theo quy định hiện hành, ở điều kiện bình thường, phù hợp với các

thông số kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định và các yếu tố khác có liên quan

<small>đến sự hoạt động của tài sản cổ định. * </small>

1.4 Hao mòn tài sản cỗ định: là sự giảm dan giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất, do bào mòn của tự nhiên, đo tiến bộ kỹ thuật... trong quá trình hoạt động của tài sản cố định.

1.5 Giá trị hao mòn luỹ kế của tài sân cỗ định: là tổng cộng giá trị hao

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

mòn của tài sản có định tính đến thời điểm báo cáo.

1.6 Khẩu hao tài sản cỗ định: là việc tính tốn và phân bỗ một cách có

hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào quá trình sản xuất, trong thời gian

<small>sử dụng của tài sản cô định. </small>

1.7 Số khẩu hao lũy kế của tài sẵn cỗ định: là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí hoạt động qua các kỳ sản xuất của tài sản có định tính đến thời

điểm báo cáo.

18 Giá trị còn lại trên sé kế toán của tài sân cỗ định: là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹ kế (hoặc giá trị hao mòn luỹ kế) của tài sản có định tính đến thời điểm báo cáo.

2. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cỗ định:

2.1. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cổ định hữu hình:

"Tư liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cầu độc lập, hoặc là một

hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện

một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong

đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được. Nếu thoả mãn đồng thời cả bốn -_ tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:

- Chắc chắn thu được lợi ¡ch kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài

<small>sản đố; </small>

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy;

<small>- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; </small>

- Có giá trị từ. 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên.

Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với

nhau, trong đó mỗi bộ phận cầu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt

động chính của nó nhưng đo yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi

phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cổ định

<small>hữu hình độc lập. </small>

<small>Đối với gia súc làm việc (cày kéo, làm xiếc...) hoặc cho sản phẩm (Lơng, </small>

sừng sữa...), thì từng con gia súc phải thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuân của tài

sản cố định được coi là một tài sản cổ định hữu hình.

2.2. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cỗ định vơ hình:

Mọi khoản chỉ phí thực tế mà cơ sở sản xuất (đơn vị) chỉ ra thoả mãn

đồng thời cả bốn điêu kiện quy định trên, mà khơng hình thành tài sản cố định

hữu hình thì được coi là tài sản cố định vơ hình. Những khoản chi phí khơng

đồng thời thoả mãn cả bốn tiêu chuẩn nêu trên thì được hạch tốn trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chỉ phí kinh doanh của cơ sở sản xuất (đơn vị).

Riêng các chỉ phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là tài sản cố định vơ hình được tạo ra từ nội bộ cơ sở sản xuất (đơn vị) nếu thoả mãn được bảy điều kiện sau:

1. Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vơ hình vào sử đụng theo dự tính hoặc đẻ bán.

2. Đơn vị dự định hoàn thành tài sản vơ hình để sử dụng hoặc để bán.

3. Đơn vị có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó.

4. Tài sản vơ hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai.

5. Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác

để hoàn tắt các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó.

6. Có khả năng xác định một cách chắc chẵn tồn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vơ hình đó.

7. Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định

cho tài sản cố định vơ hình.

Chi phí thành lập cơ sở sản xuất (đơn vị), chi phí đào tạo nhân viên, chi phí

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

quảng cáo phát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chỉ phí cho giai đoạn

nghiên cứu, chỉ phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thương mại không phải là tài

sản cố định vô hình mà được phân bê dần vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm kế từ khi cơ sở sản xuất (đơn vị) bắt đầu hoạt động.

2.3. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cỗ định thuê tài chính:

Để được coi là TSCĐ thuê tài chính, tài sản phải đáp ứng một trong bốn

điều kiện dưới đây:

- Quyền sở hữu TSCĐ thuê được chuyển sang cho bên đi thuê khi hết hạn hợp đồng;

- Hợp đồng cho phép bên đi thuê được lựa chọn mua TSCĐ thuê với giá

thấp hơn giá trị thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại;

- Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 thời gian hữu dụng

của TSCĐ thuê;

- Giá trị hiện tại của khoản chỉ theo hợp đồng ít nhất phải bằng 90% giá

trị của TSCĐ thuê.

3. Xác định nguyên giá của tài sản cố định:

3.1 Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình a. Tài sản cố định hữu hình mua sắm

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ) là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản

thuế được hoàn lại), các chỉ phí liên quan trực tiếp phải chỉ ra tính đến thời điểm

đưa tài sản có định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay đầu tư cho

tài sản cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt,

chạy thử; lệ phí trước bạ...

Trường hợp tài sản có định hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá

tài sản cố định mua sắm là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các

khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chỉ phí liên

quan trực tiếp phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trang thai

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

sẵn sàng sử dụng như: chỉ phí vận chuyển, bốc dỡ; chỉ phí nâng cấp; chỉ phí lắp

đặt, chạy thử ; lệ phí trước bạ... Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chỉ phi tài chính theo kỳ hạn thanh toán,

trừ khi số chênh lệch đó được tính vào ngun giá của tài sản cỗ định hữu hình theo quy định vốn hóa chỉ phí lãi vay.

b. Tài sản cô định hữm hình mua dưới hình thức trao đổi:

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản cố định hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của

tài sản cố định hữu hình nhận vẻ, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi

(sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi cóc khoản phải thu về)

cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chỉ

phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào

trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc đỡ; chỉ phí nâng cấp;

chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ...

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một

tài sản cố định hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lẫy quyền sở hữu một tài sản cố định hữu hình tương tự là giá trị còn lại của tài

sản cố định hữu hình đem trao đổi.

c. Tài sản lưu động tự xây dựng hoặc tự sản xuất

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tự xây đựng hoặc tự sản xuất là giá

thành thực tế của tài sản cố định cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định

vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí khơng hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất).

d. Nguyên giá tài sân có định hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành: Theo phương thức giao thầu là giá quyết tốn cơng trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

bạ, các chị phí liên quan trực tiếp khác.

Déi với tài sản cố định là con gia súc làm việc hoặc cho sản phẩm, vườn

cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đó chỉ ra cho con súc

vật, vườn cây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đưa vào khai thác, sử dụng

theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành, các chi phi khác có liên quan.

e. Tài sản có ẩịnh hữu hình được cấp, được điều chuyển đến...

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình được cấp, được điều chuyển đến... là

giá trị còn lại trên số kế toán của tài sản cố định ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển... hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các

chỉ phí mà bên nhận tài sản phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định

vào trang thái sẵn sàng sử dụng như: chỉ phí vận chuyên, bốc đỡ; chỉ phí nâng

cấp, lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có)...

Riêng nguyên giá tài sản cỗ định hữu hình điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong cơ sở sản xuất (đơn vị) là nguyên giá phản

ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của tài sản cố định đó. Đơn vị

nhận tài sản cỗ định căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị cịn lại trên số kế tốn và bộ hồ sơ của tài sản cố định đó để phản ánh vào số kế tốn. Các chỉ phí có liên quan tới việc điều chuyên tài sản cố định giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc khơng hạch tốn tăng ngun giá tài sản cố định mà hạch toán vào chỉ phí kinh doanh trong kỳ.

‡ Tài sản cố định hữu hình được cho, được biểu, được tặng, nhận vốn góp

<small>liên doanh, nhận lại vẫn góp, do phát hiện thừa... </small>

Nguyên giá tài sản cỗ định hữu hình loại được cho, được biếu, được tặng,

nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa... là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chỉ phí mà bên nhận phải chỉ ra

tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chỉ phí

vận chuyền, bốc đỡ; chỉ phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

3.2. Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình:

a. Tai san cé định vơ hình loại mua sắm:

Nguyên giá tài sản cố định vơ hình mua sắm là giá mua thực tế phải trả

<small>cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chỉ </small>

phí liên quan phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính. Trường hợp tài sản cố định vơ hình mua dưới hình thức trả chậm, trả góp,

nguyên giá tài sản cố định là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua. Khoản

chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào

nguyên giá của tài sản có định vơ hình theo quy định vốn hóa chi phí lãi vay.

<small>b. Tài sản cố định vô hình mua dưới hình thức trao đổi: </small>

Nguyên giá tài sản cố định vơ hình mua dưới hình thức trao đổi với một

tài sản cô định vơ hình khơng tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của tài

sản cố định vơ hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau

khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chỉ phí

liên quan phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dung theo dy tinh.

Nguyên giá tài sản cố định vơ hình mua dưới hình thức trao đổi với một

tài sản cố định vô hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lay

<small>quyền sở hữu một tài sản cố định vơ hình tương tự là giá trị còn lại của tài sản </small>

có định vơ hình đem trao đỗi.

c. Tài sẵn cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ cơ sở sẵn xuất (đơn vị)

<small>Nguyên giá tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ cơ sở sản xuất </small>

(đơn vị) là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây đựng, sản xuất thử nghiệm phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định đó vào sử dụng

theo dự tính.

Riêng các chỉ phí phát sinh trong nội bộ để cơ sở sản xuất (đơn vị) có nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hang, chi phi phat sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

trong giai đoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không được xác định là

tài sản cố định vơ hình mà hạch tốn vào chỉ phí kinh doanh trong kỳ.

d. Tài sản cố định vơ hình được cấp, biếu, tăng

Nguyên giá tài sản cố định vơ hình được cấp, được biếu, được tặng là giá

trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chỉ phí liên quan trực tiếp phải chỉ ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định đó vào sử dụng theo dự tính.

e. Quyền sử dụng đất

Nguyên giá của tài sản cô định là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn và quyên sử dụng đất lâu đài): là tiền chỉ ra để có quyển sử

dụng đất hợp pháp cộng (+) chỉ phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lắp mặt

bằng, lệ phí trước bạ... (không bao gồm các chỉ phí chỉ ra để xây dựng các cơng trình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.

Trường hợp cơ sở sản xuất (đơn vị) thuê đất thì tiền thuê đất được phân bé dan vào chi phí kinh đoanh, không ghi nhận là tài sản cố định vơ hình.

tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hóa.

h. Phan mêm máy tính

Nguyên giá của tài sản cố định là phần mềm máy vi tính (trong trường hợp phần mềm là một bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liên quan): là toàn bộ

28

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

các chi phi thực tế cơ sở sản xuất (đơn vị) đó chỉ ra để có phần mềm máy vi tính. 3.3. Nguyên giá tài sản cỗ định thuê tài chính: phản ánh ở đơn vị thuê là

giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản. Nếu giá trị hợp

lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản

tối thiểu, thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. Chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tài

chính được tính vào nguyên giá của tài sản cố định đi thuê.

3.4. Nguyên giá tài sản cỗ định của cá nhân, hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp tr nhân, công ty trách nhiệm hữu han, cong ty cỗ phân mà

khơng cịn hóa đơn, chứng từ là giá trị hợp lý do cá nhân, hộ gia đình, doanh

nghiệp tự xác định tại thời điểm đăng ký kinh đoanh và chịu trách nhiệm trước

pháp luật về tính chính xác của giá trị đó.

Trường hợp giá trị tài sản cỗ định do đơn vị sản xuất tự xác định lớn hơn so với giá bán thực tế của tài sản cô định cùng loại hoặc tương đương trên thị trường, thì đơn vị sản xuất phải xác định lại giá trị hợp lý của tài sản cố định

<small>làm căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp; nếu giá trị tài sản cố định vẫn chưa </small>

phù hợp với giá bán thực tế trên thị trường, cơ quan thuê có quyền yêu cầu đơn vị sản xuất xác định lại giá trị của tài sản cô định thông qua Hội đồng định giá ở

địa phương hoặc tổ chức có chức năng thâm định giá theo quy định của pháp

luật.

3.5. Nguyên giá tài sẵn cỗ định trong cơ sờ sản xuất (đơn vị) chi được

thay đổi trong các trường hợp sau:

- Đánh giá lại giá trị tài sản cô định theo quy định của pháp luật; - Nang cấp tài sản cố định;

- Tháo đỡ một hay một số bộ phận của tài sản có định.

Khi thay đổi nguyên giá tài sản cố định, cơ sở sản xuất (đơn vị) phải lập

biên bản ghi rừ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá

trị còn lại trên số kế toán, số khấu hao luỹ kế của tài sản cố định và tiến hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

hạch toán theo các quy định hiện hành.

4. Phân loại tài sản cố định trong đơn vị sản xuất:

Căn cứ vào tính chất của tài sản cố định trong đơn vị sản xuất, được tiễn

hành phân loại tài sản cố định theo các chỉ tiêu sau:

4.1. Tài sân cô định dựng cho mục đích kinh doanh là những tài sản cố

<small>định do đơn vị sử dụng cho các mục đích kinh doanh của đơn vị. </small>

a. Đối với tài sản cố định hữm hình, đơn vị phân loại như sau:

- Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của đơn vị được hình

thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, các cơng trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống,

đường sắt, câu tâu, cầu cảng...

- Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng

trong hoạt động kinh doanh của đơn vị như máy móc chuyên dùng, thiết bị công

tác, dây truyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ...

<small>- Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện </small>

vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường

không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống

điện, đường ống nước, băng tải...

- Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của đơn vị như máy vi tính phục vụ quản

lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút Âm,

<small>hút bụi, chống mối mọt... </small>

- Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh...; súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn

voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò...

- Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

chưa liệt kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật...

b. Tài sẵn cố định vô hình: quyên sử dụng đất, quyên phát hành, bằng

sáng chế phát minh, nhấn hiệu thương mai...

4.2. Tài sản cỗ định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng là những tài sản cố định do đơn vị quán lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng. Các tài sản cố định này cũng được phân loại theo quy định trên.

4.3. Tài sản cỗ định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước là

những tài sản có định mà đơn vị bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất

giữ hộ Nhà nước theo quy định của cơ quan Nhà nước có thầm quyền.

Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng đơn vị sản xuất tự phân loại chí tiết

hơn các tài sản có định của đơn vị sản xuất trong từng nhóm cho phù hợp

1. Tài sản lưu động chia thành bốn nhóm.

- Nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm đo các đơn vị sản xuất

mua về làm chỉ phí trung gian để tạo ra sản phẩm mới; - Sản phẩm dé dang;

- Gia súc gia cầm nuôi để lấy thịt; - Thành phẩm tồn kho.

2. Ranh giới giữa tài sản cố định và tài sản lưu động

Như để cập trong các mục trên, móc thiết bị thoả mãn các điều kiện về thời gian sử dụng và độ lớn về giá trị nhưng đang trong q trình lưu thơng vẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

là tài sản lưu động. Tương tự như vậy, máy móc thiết bị nhập khẩu nhưng chưa đùng trong sản xuất là tài sản lưu động.

Để xác định sản phẩm xây dựng đã hoàn thành hay còn dở dang là tài sản cố định hay tài sản lưu động dựa vào quyền sở hữu đã được xác lập hay chưa đối với sản phẩm này. Đối với cơng trình xây dựng trong một thời gian đài, xây lắp dở

dang và các hạng mục cơng trình đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao là tài sản lưu

động. Sản phẩm đã hồn thành nhưng chưa có hợp đồng bán của các doanh nghiệp xây dựng vẫn là tài sản lưu động. Đối với cơng trình xây dựng đã có hợp đồng bán sản phẩm, các hạng mục cơng trình hồn thành là tài sản cố định.

Sản phẩm tự xây đã hoàn thành hay còn đở dang là tài sản cố định vì người

xây dựng cũng đồng thời là chủ sở hữu cơng trình vì vậy khơng có việc chuyển

quyền sở hữu sản phẩm đối với hoạt động tự xây dựng. C. Tài sản quý hiếm.

Tài sản quý hiếm là tài sản đo các đơn vị sản xuất và hộ gia đình nắm giữ với mục đích bảo toàn giá trị của cải. Tài sản quý hiếm khơng bị hao mịn và

giảm giá trị theo thời gian mà ngược lại chúng có thể tăng giá trị.

Tài sản quý hiếm bao gồm:

- Đá và kim loại quý như kim cương, bạch kim, bạc, vàng không phải tiền

do các đơn vị nắm giữ kể cả các đơn vị sản xuất miễn là đơn vị sản xuất không định dùng tài sản nàylàm chỉ phí trung gian trong quá trình sản xuất;

- Các bức họa, điêu khắc... được cơng nhận là cơng trình nghệ thuật, hay

đồ cổ;

- Tài sản quý hiếm khác như đồ trang sức có gắn đá quý và kim loại quý, các bộ sưu tập.

D. Phân tổ tích luỹ tài sản.

+ Tích luỹ tài sản phân theo ngành kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong phân tích và nghiên cứu kinh tế. Tích luỹ tài sản ở Việt Nam được phân theo các

32

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

nganh kinh té, Theo Nghi dinh s6 75 — CP ngay 27 thang 10 nam 1993 ( 20 ngành cấp I): Néng lam nghiép, thuy sản, khai mỏ, chế biến- chế tạo, điện- nước - ga, xây dựng; thương mại, khách sạn- nhà hàng, vận tải- bưu điện, tài chính- tín dụng, khoa học, kinh doanh bất động sản, quản lý Nhà nước, giáo dục, văn hoá, y tế, hiệp hội, dịch vụ cá nhân cộng đồng, làm thuê công việc

trong hộ gia đình, các tổ chức quốc tế .

+ Tích luỹ tài sản phân theo các thành phần kinh tế và Tích luỹ tài sản phân theo khu vực thể chế. Phân tổ này là nét đặc trưng của Hệ thống Tài khoản quốc gia. Tích luỹ tài sản phân theo các thành phần kinh tế : Nhà nước, hợp tác

xã, tư nhân, cá thể, hỗn hợp, 100% vốn đầu tư nước ngồi. Tích luỹ tài sản phân

theo khu vực thể chế: Nhà nước, phi tài chính, tài chính , hộ gia đình, vơ vị lợi. + Tích luỹ tài sản phân theo cấp quản lý và vùng lãnh thổ. Ở Việt Nam có

bốn cấp quản lý: Trung ương, tỉnh, huyện, xã; theo quy định hiện nay tích luỹ tài

sản chia thành hai tổ: Trung ương và Địa phương, ở Trung ương gồm các bộ,

ngành, các tổ chức đo Trung ương trực tiếp quản lý. Địa phương bao gồm TUTS

do địa phương quản lý hoặc TLTS thực hiện trên địa bàn.

+ Tích lũy tài sản gồm ba nhóm: - Tích lũy tài sản cố định; - Tích luỹ tài sản lưu động; - Tích lũy tài sản quý hiếm. 1. Tích luỹ tài sản cố định.

+ Tích lũy tài sản cố định là toàn bộ phần mới tăng thêm trong kỳ của tài sản có giá trị lớn được sử dụng nhiều lần và có thời gian sử dụng trong sản xuất

trên một năm. Từ khái niệm này tài sản cố định có hai nét đặc trưng:

+ Tính sử dụng liên tục, nhiều lần trong quá trình sản xuất thuộc các

ngành khác nhau; Đặc tính lâu bền của tài sản cố định không đề cập tới. Chẳng

hạn, than đá có tính lâu bên cao nhưng chỉ sử đụng một lần trong quá trình sản xuất, do vậy không là tài sản cố định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

+ Chỉ tài san ding trong quá trình sản xuất mới được tính vào tích lũy tài sản cố định. Máy móc thiết bị tồn kho trong khâu thương nghiệp không là tài sản cố định (Tài khoản quốc gia xếp vào tài sản lưu động).

+ Theo quy định của bộ Tài chính, tài sản đáp ứng định nghĩa nêu trên và

có giá trị từ mười (10) triệu đồng Việt Nam trở lên được coi là tài sản cố định. Cơng cụ nhỏ có thể dùng nhiều lần với thời gian trên một năm nhưng giá trị kinh tế không đáng kể, không coi là tài sản cố định. Tiêu chuẩn giá trị của TSCĐ có

thay đổi theo từng gia đoạn, tuỳ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế — xã hội của mỗi quốc gia. Chẳng hạn ở nước ta trước 1990 là 5.000 VNĐ; trước 1996 là

500.000 VNĐ; trước năm 2003 là 5.000.000 VNĐ ; từ 1/12004 đến nay là 10.000.000 VND.

Tich lity tài sản cố định gồm:

- Các đơn vị sản xuất nhận được trừ (-) thanh lý giá trị tài sản cố định hữu

hình mới và hiện có như: nhà xưởng, các cơng trình xây dựng và kiến trúc khác, máy móc thiết bị, và nhà ở của hộ gia đình. Tích lũy tài sản cố định gồm cả giá trị tài sản do đơn vị sản xuất tự chế tạo ra (sản xuất ra);

- Các đơn vị nhận được (+) trừ (-) thanh lý giá trị tài sản cố định vơ hình

như: chương trình phần mềm máy tính, chương trình giải trí, tác phẩm văn học và tác phẩm nghệ thuật gốc; cho dù những tài sản này đo mua sắm; đổi chấc; tự sản xuất để tích lũy hay do chuyển nhượng vốn bằng hiện vật đem lại;

- Phí chuyển nhượng mua bán tài sản hữu hình và vơ hình hiện có, bao gồm cả phí trả cho các đơn vị đại lý mua bán, phí trả cho hợp pháp hóa quyền sở hữu tài sản, phí thương nghiệp hay tiên hoa hồng phải trả cho hoạt động mua bán tài sản cũ, thuế tem...

- Chi phí cải tạo lớn tài sản hữu hình khơng tái tạo lại như cải tạo đất cho

nông nghiệp và xây dựng, cải tạo đất để trồng rừng, phát triển vườn cây ăn quả; - Chi sửa chữa lớn làm tăng năng lực sản xuất của tài sản cố định, đầu tư làm thay đổi giá trị đàn gia súc cày kéo, gia súc sinh sản, lấy lông lấy sữa, gia

súc dùng trong thể thao như ngựa đua...

- Nhận được tài sản cố định do thuê tài chính. +Tích lũy tài sản cố định không bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Chi tiêu của Chính phủ để xây dựng và mua sắm máy móc thiết bị lâu

bền nhưng chỉ đùng cho mục đích quân sự. ( trừ trường hợp chính phủ chỉ xây dựng hay mua sắm tài sản cố định có thể đùng cho cả mục đích dân sự: đường

sá, thiết bị vận tải như: xe bus, máy bay, tàu thuỷ ... thì được tính vào tích lũy tài sản cố định);

- Chi cho nghiên cứu khoa học, chỉ cho giáo dục và các khoản chỉ có tinh chất chính sách xã hội như: chỉ cho chương trình phịng chống bứu cổ, chí cho chương trình muối ¡ ốt , phòng chống HIV , phòng chống dịch cúm gia cầm ...;

- Thay đổi khác về khối lượng tài sản hữu hình do phát hiện thêm trữ

lượng của mỏ hiện có, tăng trưởng hay mất đi của tài sản tự nhiên;

2. Tích lũy tài sản lưu động

Tích luỹ tài sản lưu động là chênh lệch cuối kỳ trừ đầu kỳ tư liệu lao động,

sản phẩm (chi phí sản xuất) đở dang, thành phẩm tồn kho trong sản xuất và

trong lưu thông, hàng gửi để bán nhưng chưa bán được; vật tư hàng hoá trong các kho dự trữ của Nhà nước.

3. Tích lũy tài sản quí hiếm

Tích luỹ tài sản quí hiếm là giá trị của cải, tài sản được tích luỹ tại các đơn vị sản xuất và hộ gia đình với mục đích bảo tồn giá trị của cải.

Như đã trình bày và phân tích ở các phần trên, về bản chất vốn đầu tư và tích luỹ tài sản là đều làm tăng năng lực mới cho chu kỳ sản xuất sau của nên kinh tế quốc gia, song xét về nội dung, thì vốn đầu tư rộng hơn và lớn hơn so với tích luỹ tài sản cho sản xuất vì vốn đầu tư là nguồn (tiền) để hình thành nên tài sản cịn tích luỹ tài sản là kết quả của quá trình đầu tư.

II - PHAM VI, NGUỒN THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ

TIEU VON DAU TU VA TICH LUY TAI SAN.

II.1- PHẠM VI, NGUON THONG TIN VA PHUGNG PHAP TINH VON ĐẦU TƯ

*Tinh theo giá thực tế.

Vốn đầu tư được chia ra 4 loại hình như sau:

IH.1.1 Vốn đầu tư chia theo khoản mục đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Vốn Vốn đầu tư Vốn mua sắm Vốn sửa Vốn lưu Vốn đầu đấu = xâydựng + TSCĐkhông + chữa + động + tự khác

tư cơ bản qua XDCB lớn TSCĐ Bổ sung

1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ những chỉ phí được biểu hiện thành tiền dùng cho việc xây dựng mới, mở rộng, xây dựng

lại và khôi phục TSCĐ trong một thời kỳ nhất định, bao gồm: chị phí khảo sát,

quy hoạch; chỉ phí chuẩn bị đầu tư và thiết kế; chi phí xây dựng; chỉ phí mua sắm, lắp đặt thiết bị và các khoản chỉ phí khác ghi trong tổng dự toán.

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm các khoản sau: + Chỉ phí xây dựng và lắp dat;

+ Chỉ phí mua sắm thiết bị máy móc;

+ Chỉ phí khác.

* Chi phí xây dựng và lắp đặt (vốn xây lắp) bao gồm:

- Chi phí phá bỏ và tháo đỡ các vật liệu kiến trúc cũ (có tính đến giá trị

vật tư, vật liệu được thu hồi nếu có) để giảm bớt vốn đầu tư. - Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng.

- Chi phí xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi công (đường thi công, điện nước, nhà xưởng), nhà tạm tại hiện trường để ở và điều

<small>hành thi công ..., </small>

- Chi phí xây dựng các hạng mục cơng trình như làm mới, mở rộng, cải tạo và khôi phục các công trình xây dựng (bao gồm cả việc lắp ghép các cấu

kiện trên mặt bằng xây dựng). Các hoạt động đóng cọc, đổ bê tơng, đổ khung,

bắc giàn giáo, lợp mái, ốp đá, sửa chữa làm thay đổi hoặc mở rộng các cơng trình cũng đều được tính vào nhóm này.

- Chi phí lắp đặt thiết bị gồm có: Lắp đặt các trang thiết bị, dây chuyển

công nghệ, vật dụng mà chức năng xây dựng phải làm, các hoạt động này thường được thực hiện tại chân cơng trình xây dựng. Chi phí lắp đặt thiết bị còn

bao gồm cả chỉ phí thăm dị, lắp đặt các hệ thống lị sưởi, điều hồ nhiệt độ, thiết

bị thơng gió, chống ẩm, lắp đặt ăng ten, cũng như hệ thống báo động và các

công việc khác như: hệ thống điện, hệ thống ống nước tưới, thang máy, lắp đặt 36

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

ống dẫn nước xử lý công nghiệp, lắp máy lạnh, hệ thống tín hiệu và hệ thống

chiếu sáng...

- Hoàn thiện cơng trình xây dựng bao gồm: các hoạt động khác nhau có liên quan đến hồn thiện cơng trình như trát vữa, quét vôi, sơn tường, trang trí, lắp kính, lát sàn, hoàn thiện phần mộc, các công việc như kiến trúc âm thanh,

làm sạch ngoại thất, kế cả việc tu sửa các loại trang thiết bị đã nêu ở trên,

- Chi phí di chuyển lớn các trang thiết bị thi công và lực lượng xây dựng

(trong trường hợp chỉ định thầu nếu có). *Chi mua sắm trang thiết bị máy móc:

Bao gồm tồn bộ chỉ phí để mua sắm thiết bị, máy móc dụng cụ dùng cho

sản xuất kinh doanh, nghiên cứu, thí nghiệm kể cả thiết bị cần lắp và thiết bị không cần lấp đặt). Nội dung này bao gồm:

- Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (bao gồm cả các thiết bị phi tiêu

chuẩn cần sản xuất, gia cơng (nếu có), các trang thiết bị phục vụ sản xuất, sinh

hoạt, làm việc của cơng trình (bao gồm thiết bị lắp đặt và thiết bị không cần lắp

đặt, ké cả phần đường ống, đường dây trực thuộc mấy móc);

- Chi phí mua những dụng cụ dùng trong sản xuất (đá mài, bàn thợ...), dụng cụ đo lường, thiết bị trong phịng thí nghiệm, dụng cụ phục vụ quản lý kinh doanh như máy in, máy tính;

- Chỉ phí vận chuyển từ nơi mua đến chân cơng trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container (nếu có) tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị nhập khẩu),

chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi ở hiện trường, chỉ cho gia công, kiểm tra

thiết bị, máy móc khi đưa vào lắp ráp,

- Thuế và phí bảo hiểm cơng trình.

- Ghi thiết bị đã qua sử dụng trong nước (thiết bị cũ mua ở nước ngoài thì

khơng ghi ở mục này).

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Chi phí lập báo cáo xác định chủ trương đầu tư, lập dự án...;

- Chi phí tuyên truyền, quảng cáo (nếu có);

- Chi phí nghiên cứu khoa học, cơng nghệ có liên quan đến dự án đầu tư; - Chi lệ phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình.

Chi phí khác ở giai đoạn sau dự án được duyệt cho đến khi kết thúc dự án

đưa vào khai thác sử dụng:

- Chi phí khởi cơng cơng trình (nếu có); *Chi phí giải phóng mặt bằng: (* )

Chi phí đến bù và tổ chức thực hiện trong quá trình đến bù đất dai hoa màu, đi chuyển dân cư, đi chuyển mồ mả và các cơng trình trên mặt bằng xây

dựng, chi phí phục vụ cho công tác tái định cư và phục hồi (đối với cơng trình

xây dựng của dự án đầu tư có yêu cầu tái định cư và phục hồi).

Tiền thuê đất hoặc chuyển quyền sử dụng đất;

- Chi phi khảo sát xây dựng, thiết kế cơng trình, chỉ phí mơ hình thí nghiệm (nếu có), chi phí lập hồ sơ mời thầu, chỉ phí cho việc phân tích, đánh giá

kết quả đấu thầu, mua sắm vật tư thiết bị, chi phí giám sát thi công xây dựng và các chi phí tư vấn khác...;

- Chi phí ban quản lý dự án;

- Chi phi bao vệ an toàn, bảo vệ môi trường trong q trình xây dựng

cơng trình (nếu có);

- Chi phí kiểm định vật liệu vào cơng trình (nếu có);

- Chi phí lập, thẩm tra đơn giá dự toán; chi phi quan lý; - Chi phí bảo hiểm cơng trình;

- Lệ phí địa chính;

- Chi lệ phí thẩm định thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế-thi cơng, tổng dự

tốn cơng trình;

- Chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư cơng trình;

- Chi phi tháo dỡ cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà

tạm (trừ giá trị thu hồi),...;

- Chi phi thu dọn vệ sinh cơng trình; tổ chức nghiệm thu khánh thành và bàn giao cơng trình;

38

</div>

×