Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Địa lý 7 tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.21 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 7/4/2021 Tiết 59 Bài 53: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU: Sau bài học, H/S cần: 1. Về kiến thức: - Nắm vững được đặc điểm khí hậu, sự phân hóa của khí hậu châu Âu qua từng môi trường (3 kiểu môi trường). - Biết được môi trường tương ứng với loại rừng thích hợp (mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật). 2. Về kỹ năng: - KN bài học: + Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ khí hậu. Kĩ năng so sánh các yếu tố khí hậu, diện tích của các vùng lãnh thổ có các kiểu khí hậu khác nhau ở châu Âu. + Xác định được thảm thực vật tương ứng với các kiểu khí hậu. - KNS: Giao tiếp, tự nhận thức. 3. Về thái độ: Yêu thích khám phá, tìm hiểu những nét độc đáo về thiên nhiên châu Âu. 4. Năng lực hướng tới. - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng lược đồ II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: 1. Giáo viên: Lược đồ khí hậu châu Âu; Biểu đồ H53.1; Tranh ảnh về thảm thực vật đặc trưng của từng kiểu khí hậu. 2. Học sinh: Bài học, vở ghi, sgk, Tập bản đồ. III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT: - Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, phân tích lược đồ. - Kĩ thuật: Động não, tư duy. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠỴ - GIÁO DỤC: 1. Ổn định lớp:(1’) Lớp. Ngày giảng. Sĩ số. 7A. 34. 7B. 34. 7C. 31. Vắng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trình bày sự thay đổi của thực vật ở châu Âu từ Tây sang Đông? Tại sao có sự thay đổi đó? - Khái quát về các loại môi trường Châu Âu? 3. Bài mới: 3.1. Khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 2p Ở những tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu về thiên nhiên Châu Âu. Để giúp các em đọc, phân tích được các dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa thuộc các kiểu môi trường ở Châu Âu. Cô và các em sẽ cùng thực hành tiếp ở tiết học này. 3.2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV – HS Nội dung chính Hoạt động 3: Phân tích một số biểu 2. Phân tích mộtt số biểu đồ nhiệt độ đồ nhiệt độ và lượng mưa và lượng mưa. - Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, phân tích lược đồ. - Kĩ thuật: Động não, tư duy. - Thời gian: 33p - Gv: Y/c phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 3 trạm A, B, C. Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm phân tích một trạm theo gợi ý trong Sgk? - Hs thảo luận, đại diện trình bày. - Gv nhận xét và chuẩn kiến thức theo bảng sau: Đặc điểm khí Biểu đồ trạm A Biểu đồ trạm B Biểu đồ trạm C hậu Nhiệt độ T1 -30C 70C 50C Nhiệt độ T7 200C 200C 170C Biên độ nhiệt 230C 130C 120C Mùa đông lạnh, Mùa đông ấm, Mùa đông ấm,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhận xét chung mùa hè nóng. Các tháng mưa nhiều Các tháng mưa ít. T5->T8. T9->T4 năm sau Lượng mưa ít (400mm/năm); Nhận xét chung mưa nhiều vào mùa hè. Kiểu khí hậu Ôn đới lục địa (căn cứ diễn biến nhiệt độ và lượng mưa) Kiểu thảm thực D (Cây lá kim) vật tương ứng.. mùa hè nóng. T9->T1 năm sau T2->T8 Lượng mưa khá (600mm/năm); mưa nhiều vào mùa thu, đông.. mùa hè mát. T8->T5 năm sau T6,7 Lượng mưa lớn (trên 1000mm/năm); mưa quanh năm.. Địa trung hải. Ôn đới hải dương.. F (Cây bụi, cây lá cứng). E (Cây lá rộng). 3.3. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: giao nhiệm vụ - Kỹ thuật: động não - Thời gian: 2p - Sưu tầm, đọc các tài liệu, tranh ảnh, xem các thước phim về thiên nhiên Châu Âu 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Hoàn thành bài thực hành. - Ôn lại kiến thức đã học. - Chuẩn bị trước bài mới bài 54. - Ôn cách nhận biết đặc điểm dân số qua tháp tuổi.. Ngày soạn:7/3/2021.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 60 Bài 54: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU: Sau bài học, H/S cần: 1. Kiến thức: - Nắm được, dân số châu Âu đang già đi, dẫn đến làn sóng nhập cư lao động gây sự phức tạp của vấn đề dân tộc, tôn giáo, tình hình chính trị xã hội của châu Âu. - Biết châu Âu là châu lục có mức độ đô thị hóa cao, ranh giới nông thôn-thành thị ngày càng thu hẹp lại. 2. Kỹ năng, - Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ, lược đồ, tháp tuổi để nắm được tình hình đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu. - KNS: Tư duy; giao tiếp; tự nhận thức. 3. Về thái độ: Yêu thích khám phá, tìm hiểu những nét độc đáo về con người và nền văn hoá Châu Âu. 4. Năng lực hướng tới. - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng lược đồ II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: 1. Giáo viên: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Âu; Bảng tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của moat số nước ở châu Âu; Tranh ảnh, tài liệu về dân cư và xã hội châu Âu. 2. Học sinh: Bài học, vở ghi, Sgk. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT: - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích lược đồ, thuyết trình, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, tư duy. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1 . Ổn định lớp: (1’) Lớp. Ngày giảng. Sĩ số. 7A. 34. 7B. 34. 7C 2. Kiểm tra bài cũ:. 31. KIỂM TRA 15 PHÚT Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn đáp án có câu trả lời đúng nhất.. Vắng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 1. Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng: A. 10 triệu km2. B. 11 triệu km2. C. 11,5 triệu km2. D. 12 triệu km2. Câu 2. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy: A. Dãy Hi-ma-lay-a B. Dãy núi U-ran C. Dãy At-lat D. Dãy Al-det Câu 3. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành: A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. Câu 4. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông: A. Chiếm 1/3 diện tích châu lục. B. Chiếm 1/2 diện tích châu lục. C. Chiếm 3/4 diện tích châu lục. D. Chiếm 2/3 diện tích châu lục. Câu 5. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu: A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải. C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa. D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới. Câu 6. Châu Âu có 4 kiểu khí hậu: A. Ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. B. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. C. Ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa, hàn đới, địa trung hải. D. Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, cực đới, địa trung hải. Phần II. Tư luận (7 điểm) So sánh sự khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa? * Đáp án Phần I. Trắc nghiệm Mỗi đáp án đúng đươc 0,5 điểm 1 A. 2 B. 3 A. 4 D. 5 A. 6 B. Phần II. Tư luận So sánh khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa: Nội dung. MT Ôn đới hải dương. MT Ôn đới luc địa. Điể.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> m - Vị trí. - Nằm ở phía Tây châu Âu.. - Nằm ở phía Tây châu Âu.. 1,0. - Mùa đông không lạnh lắm, mùahạ mát mẻ, nhiệt độ trên 0 độ C, mưa nhiều.. 2,0. - Khí hậu. - Mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ mát mẻ, nhiệt độ trên 0 độ C, mưa nhiều. - Thực vật. -Rừng lá rộng( sồi, dẻ. - Rừng lá rộng( sồi, dẻ). 2,0. - Sông ngòi. - Nhiều nước, không bị đóng băng.. - Nhiều nước, không bị đóng băng.. 2,0. 3. Bài mới: 3.1. Khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 2p Trong lịch sử, châu Âu có rất nhiều những cuộc chiến tranh tôn giáo. Bên cạnh tôn giáo châu Âu còn có sự đa dạng về dân tộc, ngôn ngữ và nhất là giai đoạn hiện nay, tình trạng già đi cảu dân số là vấn đề phổ biến ở châu lục này. Đó là nội dung ta tìm hiểu trong bài học hôm nay: 3.2. Hình thành kiến thức Hoạt động của GV - HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự đa dạng về tôn giáo, 1. Sự đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ và văn hóa ngôn ngữ và văn hóa: - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích lược đồ, thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não, tư duy. - Thời gian: 6p - Gv: Trên thế giới có những chủng tộc lớn nào, kể tên và nơi phân bố? (Ơ-rô-pê-ô-it, Nê g rô - Phần lớn dân cư thuộc it, Môn-gô-lô-it) chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it ? Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào? - Chủ yếu theo đạo Cơ Đốc ? Dân cư theo đạo gì? (Cơ đốc giáo). giáo (đạo thiên chúa, tin lành, đạo chính thống), một phần nhỏ theo đạo Hồi. - Gồm 3 nhóm ngôn ngữ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Quan sát H54.1 SGK, cho biết châu ÂU có những nhóm ngôn ngữ nào? Nêu tên các nước trong từng nhóm? (Ngôn ngữ Latinh: Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, I-ta-li, Ru-ma-ni Ngôn ngữ Giec-man: Anh, Bỉ, Đức, Áo, Đan Mạch, Na-Uy, Thụy Điển Ngôn ngữ Xla-vơ: Nga, Xlô-va-ki-a, Xec-bi, Ba Lan, Sec…) - Hs tìm hiểu trả lời - Gv chuẩn kiến thức. GV mở rộng: châu Âu rất đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa do tính đa dân tộc. Châu Âu có nhiều lễ hội đặc sắc và thú vị như: lễ hội hóa trang Ha-lo-wen, lễ hội ném cà chua, lễ hội té nước… Điều chỉnh, bổ sung: .................... ........................................................ chính: Giec-man, La-tinh, Xla-vơ. Các cuộc thiên di và chiến tranh tôn giáo trong lịch sử dẫn đến đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ, tôn giáo.. Hoạt động 2: Dân cư châu Âu đang già đi. Mức độ đô thị cao - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích lược đồ, thuyết trình, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Động não, tư duy. - Thời gian: 18p - Gv: dựa Sgk cho biết dân số châu Âu?. 2. Dân cư châu Âu đang già đi. Mức độ đô thị cao:. + Quan sát H54.2 SGK nhận xét sự thay đổi kết cấu dân số theo độ tuổi của châu Âu và của thế giới trong giai đoạn 1960-2000? (Dân số dưới tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960-2000, trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ 1960-2000 Dân số trong độ tuổi lao động của châu Âu tăng chậm từ 1960-1980 và giảm dần từ 19802000. Trong khi đó dân số trong tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ 1960-2000. - Dân cư khoảng 727 triệu người (2001).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ 1960-2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động thế giới cũng tăng liên tục từ 1960-2000 nhưng nhỏ). + Rút ra nhận xét về sự thay đổi hình dạng tháp tuổi ở châu Âu? (Hình dạng tháp tuổi từ 1960-2000 chuyển từ dạng đáy tháp rộng, đỉnh nhọn sang đáy hẹp, thân và đỉnh phình) + Qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm dân cư châu Âu?. - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên chưa tới 0.1%, thấp  Dân số châu Âu đang già đi. - Mật độ dân số 70 người/km2 - Phân bố dân cư: không đều. ? Quan sát H54.3 SGK, nhận xét sự phân bố dân cư ở châu Âu? HĐ nhóm: chia lớp 2 nhóm + Nhóm 1: Các vùng có mật độ dân cư cao trên 125ng/km2, kể tên các quốc gia? + Nhóm 2: Các vùng thưa dân (<25 người/ km2), kể tên các quốc gia? ? Quan sát H54.3, kể tên các đô thị trên 5 triệu dân? ? Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm gì? (Tỉ lệ đô thị hóa cao, 75%; có dải đô thị xuyên biên giới; đô thị hóa nông thôn phát triển) - Hs tìm hiểu trình bày - Gv nhận xét và chuẩn kiến thức. Điều chỉnh, bổ sung: .................... ........................................................ + Nơi đông dân: các đồng bằng, thung lũng lớn và vùng duyên hải phía Tây Trung Âu và Nam Âu. + Nơi thưa dân: phía bắc và vùng núi cao. - Mức độ đô thị hóa cao: 75% dân cư sống trong các đô thị. - Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị, đô thị hóa nông thôn phát triển. 3.3. Củng cố - Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo. - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Kỹ thuật: Động não, - Thời gian: 7 phút - GV hướng dẫn HS làm bài 1 trang 47- tập bản đồ 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: giao nhiệm vụ - Kỹ thuật: động não - Thời gian: 2p - Sưu tầm, đọc các tài liệu, tranh ảnh, xem các thước phim về dân cư, xx hội Châu Âu. 4. Hướng dẫn về nhà (2’) - Nắm nội dung bài học. - Làm bài tập 2 sgk/163 và bài tập trong VBT - Chuẩn bị Kinh tế châu Âu: tìm hiểu châu Âu có những điều kiện thuận lợi gì cho phát triển nông nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×