Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu Tiểu luận: Biện pháp tăng cường bóc lột giá trị thặng dư và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.58 KB, 12 trang )

Tiểu luận
Biện pháp tăng cường bóc lột
giá trị thặng dư và vận dụng
vào điều kiện của Việt Nam

1
Mục Lục
Mục Lục................................................................................................................................................2
Lời mở đầu............................................................................................................................................2
1. Giá trị thặng dư là gì?.......................................................................................................................4
2. Những biện pháp để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản......................4
2.1 Giá trị thặng dư tuyệt đối...............................................................................................................6
II. Vận dụng lý luận về giá trị thặng dư vào điều kiện Việt Nam.....................................................10
Lời mở đầu
Lịch sử loài người đã trải qua 5 chế độ xã hội: Nguyên thuỷ, phong kiến,
chiếm hữu nô lệ, tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội. Mỗi chế độ đều gắn một
phương thức sản xuất riêng, không chế độ nào giống chế độ nào. Nếu xã hội chủ
nghĩa là xã hội của dân, do dân và vì dân thì chủ nghĩa tư bản lại hoạt động theo
kiểu bóc lột giá trị thặng dư.
Vậy bằng những phương pháp nào để bóc lột được nhiều giá trị thặng dư dưới chủ
nghĩa tư bản và sự vận dụng để làm ra nhiều sản phẩm thặng dư ở Việt Nam.
Với những hiểu biết còn hạn hẹp về môn kinh tế chính trị Mác Lênin nói
chung và những hiểu biết về những giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản nói riêng
em không có tham vọng đưa ra những nhận định mới mẻ chỉ mong vận dụng được
một phần nào kiến thức để chỉ ra trước những biện pháp để tăng cường bóc lột giá
trị thặng dư và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam.
Bài viết của em được chia làm 2 phần
I. Lý luận kinh tế chính trị về giá trị thặng dư chước chủ nghĩa tư bản.
II. Vận dụng lý luận về giá trị thặng dư vào điều kiện Việt Nam.
Em xin chân trọng cảm ơn thầy đã giúp đỡ em hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
2


3
1. Giá trị thặng dư là gì?
Giá trị thặng dư là mục đích cuối cùng của bất cứ nhà tư bản nào dưới chủ
nghĩa tư bản. Làm thế nào để thu được càng nhiều giá trị thặng dư nhất? Đó là câu
hỏi mà các nhà tư bản luôn luôn đặt ra cho mình, và để trả lời câu hỏi ấy nhà tư
bản sẽ làm bất cứ điều gì miễn sao thu được càng nhiều giá trị thặng dư càng tốt.
Nhưng một câu hỏi được đặt ra các nhà tư bản sản xuất giá trị thặng dư bằng cách
nào? Cũng như mọi chế độ khác quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là một quá
trình lao động, nhưng mang tính đặc thù là quá trình sản xuất ra của cải đồng thời
cũng là sản xuất ra giá trị thặng dư. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư là quá
trình sản xuất ra giá trị, nếu quá trình này dừng lại tại một điểm mà giá trị mới tạo
ra ngang bằng với giá trị sức lao động thì chỉ sản xuất ra giá trị đơn giản. Nếu qúa
trình này vượt qua điểm đó sẽ có sản xuất ra giá trị thặng dư, khi người công nhân
lao động thì sức lao động của họ đã bán cho nhà tư bản từ đây ta có thể định nghĩa
được giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư là phần giá trị mới đổi ra ngoài giá trị sức lao động do người
công nhân sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
2. Những biện pháp để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư
dưới chủ nghĩa tư bản.
Để có khối lượng giá trị thặng dư ngày càng lớn nhà tư bản dùng nhiều
phương pháp khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế-kỹ thuật trong từng giai đoạn
phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế-kỹ thuật trong
từng giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản các nhà tư bản đã áp dụng các biện
pháp bóc lột giá trị thặng dư khác nhau trong những thời kỳ khác nhau và trong
từng giai đoạn ấy xuất hiện các phương pháp bóc lột giá trị thặng dư cơ bản trong
giai đoạn phát triển kinh tế – kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản. Trải qua các giai đoạn
phát triển kinh tế – kỹ thuật các nhà tư bản đã áp dụng 2 biện pháp bóc lột giá trị
thặng dư cơ bản nhất đó là: Giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối.
4
Để tăng thêm giá trị thặng dư mỗi nhà tư bản đều tìm mọi cách làm thế nào

để tăng thêm phần lao động không được trả công cho công nhân. Vì chúng ta biết
rằng giá trị thặng dư là một phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động mà
người công nhân sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Vì vậy trước khi xem
xét đến 2 biện pháp bóc lột giá trị thặng dư cơ bản của chủ nghĩa tư bản chúng ta
cần xem đâu là phần lao động không được trả công của công nhân, từ đó ta biết rõ
hơn phương pháp bóc lột giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản.
Chúng ta có thể phân chia ngày lao động của người công nhân ra làm hai bộ
phận :
Bộ phận:
+ Bộ phận thứ nhất là thời gian lao động cần thiết.
+ Bộ phận thứ hai là thời gian lao động thặng dư.
Trong thời gian lao động cần thiết, người công nhân sáng tạo ra giá trị sức
lao động của mình tức là sáng tạo ra một lượng giá trị dủ bảo đảm cho đời sống
bản thân và gia đình họ. Nó cần thiết cho người công nhân và cũng cần thiết cho
nhà tư bản.
Trong thời gian lao động thăng dư, người công nhân sáng tạo ra giá trị thặng
dư mà nhà tư bản chiếm lấy.
Ngày lao động của người công nhân có thể phân chia theo sơ đồ sau:
1 2 3 4 5 6 7 8
|--------|--------|--------|--------|--------|--------|--------|--------|
Thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động thặng dư
|---1---| giờ lao động
Sơ đồ được tính theo ngày lao động 8 giờ.
5

×