Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GDCD 7 tiết 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Tiết 22. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên; vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội. 2. Kĩ năng - Hình thành trong hs tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. *GD kĩ năng sống: - HS cần có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi bảo vệ môi trường ,và những hành vi gây hại đối với môi trường ,tài nguyên ,thiên nhiên. 3. Thái độ - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quí môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 4. Định hướng năng lực: năng lực tự chủ, tự học, năng lực phân tích, năng lực độc lập sáng tạo trong việc phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn.. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Tranh ảnh,các thông tin về môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - HS: Đọc và tìm hiểu bài, sưu tầm tranh ảnh về môi trường và tài nguyên thiên nhiên. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động(5’) - Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em? - Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình như thế nào? Dự kiến phương án trả lời của hs : - Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: + Quyền được bảo vệ: + Quyền được chăm sóc: + Quyền được giáo dục: - Bổn phận của trẻ em: Trẻ em phải yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; tôn trọng pháp luật và tài sản của người khác; yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn,; chăm chỉ học tập, không sa vào tệ nạn xã hội. - Liên hệ bản thân. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Giới thiệu bài(1’).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về rừng, núi, sông, hồ, động vật, thực vật, khoáng sản… Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả. Giáo viên kết luận: Những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh con người, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con người. Đó chính là môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời những câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin I/ 1. Thông tin, sự kiện - Thời gian: 3p (SGK) - Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của thông tin, sự kiện/ SGK. - Phương pháp dạy học: thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, GV khuyến khích HS tự đọc Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung bài học - Thời gian: 20p - Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ... GV khuyến khích HS tự đọc a. Khái niệm (SGK) ? Qua việc tìm hiểu trên em hiểu thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên? GV khuyến khích HS tự đọc b. Vai trò của TNTN và ? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan MT trong c/s của con trọng như thế nào đối với cuộc sống của con người? người (SGK) ? Em có nhận xét như thế nào về môi trường và tài c. Trách nhiệm của công nguyên thiên nhiên ở địa phương em? Cho ví dụ dân - Môi trường không trong sạch, tài nguyên sử dụng - Bảo vệ môi trường và tài chưa hợp lí. nguyên thiên nhiên là giữ Ví dụ: Vứt rác bừa bãi, ô nhiễm nguồn nước, đất bỏ cho môi trường trong lành, hoang, rừng bị chặt phá nhiều… sạch đẹp, bảo đảm cân - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. bằng sinh thái, cải thiện - Nhận xét: Thực tế ở địa phương nói riêng và trong môi trường; ngăn chặn, cả nước cũng như toàn cầu hiện nay môi trường sống khắc phục các hậu quả xấu đang bị ô nhiễm nghiêm trọng và tài nguyên thiên do con người và thiên nhiên cạn kiệt. nhiên gây ra; khai thác, sử ? Điều đó đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống dụng hợp lí, tiết kiệm của con người? Cho ví dụ. nguồn tài nguyên thiên - Gây ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của con nhiên. người. - Bảo vệ môi trường và tài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví dụ: Lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh… ? Vậy vấn đề đặt ra đối với chúng ta là gì? - Cần phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Trồng rừng, không vứt rác bừa bãi, xử lí rác thải công nghiệp… ? Hãy nêu một số việc làm nhằm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét: Những việc làm trên nhằm để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.. nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân. Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên: ? Hãy nêu một số việc làm nhằm bảo vệ môi trường + Thực hiện qui định của và tài nguyên thiên nhiên? pháp luật về bảo vệ môi - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. trường và tài nguyên thiên - Nhận xét: Những việc làm trên nhằm để góp phần nhiên. bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. + Tuyên truyền và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. + Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 3: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 3 : Bài tập III. Bài tập - Thời gian: 15p - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ... -MT:Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. -CTH: - Gọi học sinh đọc, làm bài tập a. - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét. - Gọi học sinh đọc, làm bài tập b. - Nhận xét. - Gọi học sinh đọc, làm bài tập c..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Liên hệ học sinh về việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên trong cơ chế thị trường. Hoạt động 4: Củng cố(2’) ? Thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên? ? Vai trò của MT với c/s con người? - Nhận xét, kết luận toàn bài. ?Trách nhiệm của HS với MT? 5. Hướng dẫn về nhà(1‘) - Học bài và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài 15: bảo vệ di sản văn hóa(Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hoá, tìm hiểu về các di sản văn hóa).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×