Nhiệt liệt chào mừng cô và
các bạn đến với tiết học ngày
hôm nay
Bài 61,62:
Tìm hiểu một số động vật có tầm
quan trọng trong kinh tế ở địa
phương
Họ và tên: Bùi Thu Minh
Lớp: 7c4
Trường : THCS Dư Hàng Kênh
Tên đối tượng : Chim bồ câu
Bài báo cáo thực hành
I-Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống
và một số đặc điểm sinh học của chim bồ câu.
a, Điều kiện sống:
+Thân nhiệt chim bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi
trường thay đổi; chim bồ câu là động vật hằng nhiệt.
Bài báo cáo thực hành
I-Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống
và một số đặc điểm sinh học của chim bồ câu.
a, Điều kiện sống:
+ Thân nhiệt chim bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi
trường thay đổi; chim bồ câu là động vật hằng nhiệt.
+ Nguồn thức ăn: Thức ăn cho chim có thể là ngô, đậu xanh, thóc,
…
Bài báo cáo thực hành
I-Tìm hiểu chung về tập tính sinh
học,điều kiện sống và một số đặc điểm
sinh học của chim bồ câu.
a, Điều kiện sống
b, Đặc điểm của chim bồ câu:
+ Thân hình thoi được phủ bởi lớp lông vũ nhẹ xốp
+ Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc
+ Chi trước biến đổi thành cánh
+ Chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một
ngón sau
+ Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
Bài báo cáo thực hành
I-Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống và
một số đặc điểm sinh học của chim bồ câu.
a, Điều kiện sống
b, Đặc điểm sinh học của chim bồ câu:
•
Di chuyển : Chim bồ câu cũng như nhiều loài chim khác chỉ có
kiểu bay vỗ cánh như chim sẻ, chim ri, chim khuyên,gà …
•
+ Khi chim cất cánh chân chim khuỵu xuống, cánh chim dang rộng
đưa lên cao, tiếp theo cánh chim đập mạnh xuống, cổ chim vươn ra,
chân chim duỗi thẳng đập mạnh vào giá thể làm chim bật cao lên.
•
+ Khi chim hạ cánh, cánh chim dang rộng để cản không khí, chân
chim duỗi thẳng chuẩn bị cho sự hạ cánh được dễ dàng.
Bài báo cáo thực hành
I-Tìm hiểu chung về tập tính sinh học,điều kiện sống và một số
đặc điểm sinh học của chim bồ câu.
II- Cách nuôi chim bồ câu
a, Cách làm chuồng trại:
Chuồng nuôi chim bồ câu phải có ánh sáng mặt trời, khô ráo,
thoáng mát, sạch sẽ, tránh gió lùa, tránh ồn ào thì chim mới
mau lớn. Nếu là nuôi thả tự do thì chuồng nuôi yêu cầu phải có
mái che mưa, nắng, có ổ cho chim mái đẻ trứng. Làm chuồng
nên lấy tre chẻ ra thành nan, sau đó làm thành phên ghép lại
Nên chia chuồng thành các ô nhỏ cho mỗi cặp chim: chiều cao
40 cm, chiều sâu 40 cm, chiều rộng 50 cm. Mỗi ô chuồng cần 2
ổ đẻ trứng và ấp trứng đặt ở trên, một ổ nuôi con đặt ở dưới.
Phía trước ô khoét lỗ to bằng miệng bát cơm để chim có thể ra
vào. Máng ăn và máng uống cho chim nên dùng bằng gỗ hoặc
chất dẻo, không nên làm bằng kim loại, đảm bảo vệ sinh.
b, Cách chăm sóc
-Cho chim ăn vào giờ đã quy định để tạo thói quen, thông
thường một ngày cho chim ăn 2 lần vào 6 giờ sáng và 1 giờ
chiều. Thức ăn cho chim con là gạo xay trộn, còn với chim bồ
câu đã trưởng thành thì thức ăn là thóc trộn với ngô (hay các
hạt khác) .Phải có máng nước đổ đầy uống cả ngày. Nước phải
sạch sẽ, không màu, không mùi và phải thay hằng ngày. Có thể
bổ sung vào trong nước Vitamin và kháng sinh để phòng bệnh
khi cần thiết, trung bình mỗi chim bồ câu cần 50-90ml/ngày.
-Một năm tiêm vác xin phòng bệnh 3 lần cho chim. Định kỳ 2-3 tháng dọn
dẹp làm vệ sinh chuồng, sửa chữa và làm mới chỗ hư hỏng, cạo sạch
phân, thay ổ đẻ, phun thuốc sát trùng chuồng. Nên thay nứơc uống để
tránh cho chim uống nước bẩn, đã lên men do cặn thức ăn đọng lại
trong máng. Lồng vận chuyển chim bồ câu cũng là nguồn lây bệnh
cho chim, vì ở chuồng có chim bị bệnh và chết thì dễ dàng lây nhiễm
bệnh sang chuồng khác. Vì thế lồng khi dùng để vận chuyển chim mới
cần phải được lau rửa sát trùng cẩn thận.
-
- Hạn chế cho chim lạ vào chuồng. Tránh để phân chim vương vãi ra
mọi nơi. Phóng tránh chuột, mèo, chó,… tấn công chim.