Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tài liệu Luận văn: " Mạng lưới cấp nước đô thị" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.96 KB, 17 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD :TS LƯU XN LỘC
SVTH : PHẠM ĐÀO VIỆT MSSV:80404751

74
B: THIẾT KẾ BỂ CHỨA NƯỚC
3.6 Thông số thiết kế ban đầu:
3.6.1 Dung tích bể chứa:
- Bể chứa là công trình dữ trữ và điều hòa nước cho trạm bơm cấp II,nhằm đảm
bảo cấp nước cho khu vực
-Dựa vào kết quả EPANET 2.0, ta có bể hình tròn đường kính 20 m; cao trình đáy
bể: 0 (m); mực nước cao nhất so với đáy bể là 4.64trong đó bao gồm nước dùng cho
chữa cháy và xả cặn.
- Dung tích bể (tổng cộng) : W
bể
=
3
2
m96.1456 3.14 4.64
4
20
=××
3.6.2 Phương án thiết kế bể chứa:
-Phương án : Bể chữ nhật 2 ngăn để tiện sửa chữa và vệ sinh bể , xây dựng nữa
chìm:.(nằm trong đất 2.5m nổi 2.5m)
- Với dung tích bể được tính toán ở trên, ta chọn sơ bộ bể chữ nhật có kích thước
đáy 16m x 20m
- Dung tích bể chữ nhật:
3CN
be
m 1600 5 20 16 =××=W
=> Chọn B =16m, L = 20m, H = 5m


3.6.3 Chọn vật liệu và kích thước bể:
Vật liệu làm bể:
* Bể được xây bằng bê tông cốt thép:
+ Bê tông B20 → R
n
= 1.15 kN/cm
2
; R
k
= 0.09 kN/cm
2
.
+ d >10mm : thép A-II , R
a
=R’
a
= 2800daN/cm
2
(=28kN/cm
2
).
+ d ≤ 10mm : thép A-I , R
a
=R’
a
= 2300daN/cm
2
(=23kN/cm
2
)

-Kích thước sơ bộ bể:
* Chọn sơ bộ kích thức bể chứa như sau:
Phần tử vỏ:
+ Bề dày nắp bể: 8cm.
+ Bề dày thành biên: 20 cm.
+ Bề dày thành ngăn: 20cm.
+ Bề dày đáy bể: 30 cm.
Phần tử dầm :
+ Dầm nắpD1: 25 cm × 30cm.
+ Dầm đáy: 30 cm × 40 cm.
+ Dầm nắp D2: 20cmx20 cm
+ Cột : 25cm × 25cm.
3.6.4 - Tổ hợp tải trọng:
3.6.4.1 Xác đònh tải trọng:
+Các loại tải trọng tác dụng lên bể chứa
-Tải trọng bản thân: Hệ số tin cậy n=1.1
- Tải trọng sửa chữa: 0.75 kN/m
2
, hệ số tin cậy n=1.2
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD :TS LƯU XN LỘC
SVTH : PHẠM ĐÀO VIỆT MSSV:80404751

75
- p lực nước: Áp lực nước bao gồm áp lực ngang tác dụng vào thành bể
và trọng lượng nước lên đáy bể, hệ số yin cậy n=1.0
- p lực đất:p lực đất theo phương ngang tác dụng vào thành bể , hệ
số tin cậy n=1.15
3. 6.4.2 :Xét các trường hợp tổ hợp tải trọng sau :
+ Tổ hợp 1 :

TH1 = tónh tải x1,1 + áp lực nước x1,0
+ Tổ hợp 2 :
TH2 = tónh tải x1,1 + áp lực đất x1,15
+ Tổ hợp 3 :
TH3 =1(tónh tải x1,1) +0.9(áp lực nước x1,0) + 0.9(áp lực đất x1,15)
+ Tổ hợp 4 :
TH4 = 1(tónh tải x1,1) + 0.9(áp lực nước x1,0) +0.9( áp lực đất x1,15)
+0.9( sửa chữa x 1,2)
+ Tổ hợp 5 :( trường hợp sửa chữa, 1 ngăn đầy nước, 1 ngăn không có nước.)
TH5 = 1(tónh tải x1,1) + 0.9(áp lực nước x1,0) + 0.9(áp lực đất x1,15) +
0.9(sửa chữa x 1,2)
+ Tổ hợp 6 : biểu đồ bao của các tổ hợp trên.
3.7 - Kiểm tra khả năng chòu tải của đất nền:
3.7.1 Đòa chất khu vực đặt bể chứa nước

Lớp
γ (kN/m
3
) γ ’(kN/m
3
)
c (kN/m
2
)
ϕ
0
1
18.32 24
2
14.793 4.688 7.37 7

3b
18.42 9.01 2.7 24
3a
19.15 9.75 2.8 27.5
4
18.82 8.98 14.9 12.5
5
18.95 9.6 2.8 29

3.7.2: Khả năng chòu tải của đất nền :
)......(
.
*
21
cDDBbA
k
mm
R
f
tc
II
++= γγ
Với : - ϕ = 7
o
→ A = 0.1264 , B = 1.437, D = 3.826
- m
1
, m
2
, k

tc
lấy bằng 1
- =γ 14.793 kN/m
3
688.4* =γ kN/m
3

- c = 7.37kN/m
2

- D
f
= 2.5m
- b : bề rộng bản đáy, sơ bộ chọn b = 16m
=> 37.7*826.3688.4*5.2*437.1793.14*16*1264.0 ++=
II
R = 74.95kN/m
2



PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD :TS LƯU XN LỘC
SVTH : PHẠM ĐÀO VIỆT MSSV:80404751

76
3.7.3 Kiểm tra khả năng chòu tải của đất nền :
3.7.3.1: Tổng tải trọng truyền xuống nền :
Trọng lượng bản thân: P
z

= 6535 (kN)
Trọng lượng nước: P
w
= 15696(kN)


=
tt
N 22231kN
( trọng lượng được tính toán bằng chương trình SAP2000)
=> áp lực truyền xuống nền : ===
15.1*20*16
22231
nF
N
p
tc
tc
60.41 kN/m
2

⇒ p
tc
< R
tc
: Nền đủ khả năng chòu lực .

3.7.3.2 - Xác đònh áp lực ngang của đất :
Áp lực ngang của đất được xác đònh theo công thức sau :
)

2
45(..
2
ϕ
γ −=
o
a
tghP
Với : - γ = 14.793kN/m
3
, trọng lượng riêng của đất.
- ϕ = 7
o
, góc ma sát trong của đất.
- h : độ sâu
=> P
a
= 11.5.h ( kN/m
2
)
3.7.3.3- Hệ số nền:
Hệ số nền được xác đònh theo công thức của Terzaghi – Hansen :
zNNBNck
qCN
...40)...5,0..(40 γγ
γ
++= (kN/m
2
)
Với : - γ = 14.793kN/m

2
,trọng lượng riêng của đất
- c = 7.37kN/m
2
, lực dính của đất
- B = 16m, z =2.5m
- 151.87 =→=
c
o
Nϕ , 001.2=
q
N , 6.0=
γ
N

mmkNk
N
//25.82035.2*001.2*793.14*40)6.0*16*793.14*5.0151.8*37.7.(40
2
=++=→
3.7.4 Kiểm tra đẩy nổi:
-p lực đẩy nổi tính trong trường hợp nguy hiểm nhất là bể vừa thi công xong trong
bể không chứa nước
- Mực nước ngầm nằm ở cao trình +0.5 Bể chứa nằm ở cao trình 0.00
- p lực đẩy nổi: )(1600105.02016 kNabhp
dn
=×××== γ
- Tổng tải theo phương đứng: P
z
= 6535 (kN)

Vậy : p
z
> p
n
: Bể đảm bảo điiều kiện đẩy nổi:
3.8 - TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP BỂÛ CHỨA:
3.8.1 Mô phỏng tính toán :
- Thực hiện mô phỏng tính toán bể chứa , xem bản đáy như là một móng bè đặt trên
nền đàn hồi , Bằng chương trình SAP2000 V9.03.


PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD :TS LƯU XN LỘC
SVTH : PHẠM ĐÀO VIỆT MSSV:80404751

77




v Công thức tính toán:
- Cấu kiện chịu uốn:

2
0
m
bb
M
Rbh
α

γ
=
Thép AII , bê tông B20, Tra bảng ta có : 0.429
R
α = 0.623
R
ξ =
Nếu
mR
αα≤ tính theo cốt đơn

2
0
0
mb
ssbb
Mbh
RARbh
αγ
ξγ
=
=

..
sso
MRAhζ=
Nếu
mR
αα> : tính theo cốt kép
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD :TS LƯU XN LỘC
SVTH : PHẠM ĐÀO VIỆT MSSV:80404751

78

2'
00
'
0
(')
mbscs
ssbbscs
MbhRAha
RARbhRA
αγ
ξγ
=+−
=+

Với: 1(12.)
m
ξα=−−
Kiểm tra:
min
0,05%
.
s
A
bh
µµ=>=

- Cấu kiện chịu kéo .()
sstot
NRAkN≤ =>
s
s
N
A
R

- Các kí hiệu khi lấy nội lực từ sap
♦Thành bể , nắp và bản đáy:
+ F
11
: Lực kéo, nén theo phương 1, tức là theo phương cạnh dài của bể đối với
bản đáy,nắp; theo phương ngang đối với thành.(kN/m)
+ F
22
: Lực kéo nén theo phương 2 , vuông góc với phương 1 và cùng nằm trong
mặt phẳng của phần tử.(kN/m)
+ M
11
-Momen xoay quanh trục 2 (trong mặt phẳng 2-3) (kN.m/m).
+ M
22
-Momen xoay quanh trục 1 (trong mặt phẳng 1-3) (kN.m/m).
+ V
13
-Lực cắt trong mặt phẳng 1-3 (kN/m).
+ V
23

-Lực cắt trong mặt phẳng 2-3 (kN/m).
♦Các dầm nắp và đáy:
- Phương 1 là phương dọc trục dầm.
+ M
2-2
: Momen uốn quanh trục 2 (Trục vuông góc với trục 1, hướng lên)
+ M
3-3
: Momen uốn quanh trục 3
+ F
2-2
: Lực cắt theo phương 2.
+ F
3-3
: Lực cắt theo phương 3.
- Kết cấu bể đối xứng nên ta chỉ tính một nửa kết cấu; phần còn lại bố trí cốt thép
như phần đã tính.
3.8.2 -Tính toán bản nắp:
-Có δ =10 cm có các tải trọng tác dụng là: tải trọng sửa chữa, trọng lượng bản thân
truyền xuống.
-Tính toán cốt thép trên một bản dài; tiết diện b×h = 100cm×10cm, bề dày lớp bảo
vệ a =a’ = 1.5 cm; h
0
= 8.5 cm
- Kết quả nội lực sau khi tính toán bằng chương trình SAP2000:

F11 F11- F22 F22- M11 M11- M22 M22-
(kN) (kN) (kN) (kN) (kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
58.17 -17.73 61.22 -21.62 3.5 -8.25 2.48 -6.57



PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD :TS LƯU XN LỘC
SVTH : PHẠM ĐÀO VIỆT MSSV:80404751

79

F11

M11
Nắp bể được tính như ô bản làm việc theo 2 phương vì vậy ta cắt một dải có bề
rộng 1m để tính thép cho bản nắp . Ta tính nắp bể theo cấu kiện chòu uốn:
* Theo phương 1-1 : (Phương cạnh ngắn): L
ng
= 16m
+ Kiểm tra:


===
10010
733.17
100* x
N
n
δ
σ
0.018 kN/cm
2
< 1.15kN/cm
2



10010
17.58
100* x
P
==
δ
τ
=0.06 kN/cm
2
< 0.09kN/cm
2
+ Cốt thép theo phương 1-1


PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version

×