Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

giáo án toán 6 đại số tuần 14 tiết 40 41 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.91 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:04/12/2020. CHƯƠNG II. SỐ NGUYÊN Tiết 40. §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. 2. Kĩ năng - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 3. Thái độ - Rèn luyện HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập, thêm yêu thích bộ môn 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: SGV, SGK, phấn màu, thước thẳng. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, nghiên cứu §1 SGK III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến cần đạt Hoạt động 1: Khởi động - GV: yêu cầu HS: Thực hiện phép - HS trả lời Chương II. Số nguyên tính: a. 4 + 6 = ? Tiết 40. §1. Làm quen với số b. 4 . 6 = ? nguyên âm. c. 4 – 6 =? . - GV: gọi HS trả lời - HS lắng nghe - GV: đặt vấn đề vào bài - GV: ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu Các ví dụ Mục tiêu HS nhận biết và làm quen với số nguyên âm. Thấy được sự cần thiết phải có số nguyên âm. Biết lấy ví dụ về số nguyên âm. Phát triển năng lực năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. - GV: Em hãy trả lời câu hỏi ở - HS trả lời phần đóng khung mở đầu. 1. Các ví dụ - GV: Để biết câu hỏi trên đúng - HS: Trả lời có thể sai Các số -1; -2; -3; ... gọi là các số.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hay chưa đúng, ta qua mục 1 về các ví dụ SGK. - GV: Giới thiệu -1; -2; -3; ... gọi là các số nguyên âm và cách đọc như SGK. - GV: Cho HS đọc đề ví dụ 1 SGK và đưa nhiệt kế có chia độ cho HS quan sát. - GV: Từ ví dụ trên ta sẽ có đáp án đúng cho câu hỏi phần đóng khung mở đầu SGK. -30C nghĩa là nhiệt độ 3 độ dưới 00C. Đọc là: âm ba độ C hoặc trừ ba độ C. - GV: Treo đề và cho HS làm ?1 SGK. - GV: Trong các thành phố ghi trong bảng, thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất? - GV: Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. ♦ Củng cố: Làm bài 1. 68 SGK. - GV: Treo hình 35 SGK cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi bài tập trên.. hoặc đúng. - HS: Đọc ví dụ 1.. nguyên âm. Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3,... Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3, .... - HS: Đọc nhiệt độ ở các thành phố. Ví dụ 1: (SGK) - Làm ?1 - HS: Hà Nội nhiệt độ 18 độ trên 00C...., Bắc Kinh nhiệt độ 2 độ dưới 00C... - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS: Đọc và quan sát hình vẽ trả lời ?2. Ví dụ 2: (SGK) - Làm ?2. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Ví dụ 3: (SGK) - Làm ?3. - GV: Cho HS đọc ví dụ 2, treo hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) để HS quan sát. - GV: Yêu cầu HS trả lời và giải thích ý nghĩa các số nguyên âm đó. ♦ Củng cố: Làm bài 2. 68 SGK. - GV: Tương tự các bước trên ở ví dụ 3 và làm ?3 Hoạt động 3: Tìm hiểu trục số Mục tiêu: Biết cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, .. - GV: Ôn lại cách vẽ tia số: 2. Trục số + Vẽ một tia, chọn đoạn thẳng đơn - HS: làm theo các yêu vị, đặt liên tiếp đoạn thẳng đơn vị cầu của GV.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đó trên tia số và đánh dấu. + Ghi phía trên các vạnh đánh dấu => Gọi là trục số đó các số tương ứng 0; 1; 2; 3;... - Điểm 0 gọi là điểm gốc của Với 0 ứng với gốc của tia. trục. - GV: Vẽ tia đối của tia số và thực - Chiều từ trái sang phải gọi là hiện các bước như trên nhưng các chiều dương, chiều từ phải sang vạch đánh dấu ứng với các số -1; trái gọi là chiều âm của trục số. -2; -3; ... => gọi là trục số. - GV: Yêu cầu HS vẽ trục số trong vở nháp. - GV: Kiểm tra sửa sai cho HS. - GV: Giới thiệu: + Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số. + Chiều từ trái sang phải gọi là - HS: lên bảng làm yêu - Làm ?4 chiều dương(thường đánh dấu bằng cầu 1 mũi tên) + Chiều từ phải sang trái là chiều - HS: Điểm A biểu âm của trục số. diễn số -6 - GV: Cho HS làm ?4 kẻ sẵn đề bài trên bảng phụ. - HS: B(-2); C(1); D(5) Gợi ý: Điền trước các số vào các vạch tương ứng trên trục số và xem + Chú ý: (SGK) các điểm A, B, C, D ứng với số nào trên tia thì nó biểu diễn số đó. - GV: Hướng dẫn. Ta ký hiệu là: A(-6) Tương tự: Hãy xác định các điểm B, C, D trên trục số và ký hiệu? - GV: Giới thiệu chú ý SGK, cách vẽ khác của trục số trên hình 34 SGK. V. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI VỀ NHÀ - Củng cố: (05 phút) + GV: cho HS làm bài tập 4 SGK. 68 + HS hoàn thành bài 4 + GV: nhấn mạnh lại các kiến thức đã học + GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học ở nhà: (02 phút) Cá nhân+ Xem lại các ví dụ về số nguyên, chú ý cách vẽ trục số + Làm bài tập 1 -> 5 SGK. 68 + Chuẩn bị bài tập cho tiết “Tiết 41. §2. Tập hợp các số nguyên”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhóm 1+2: Em hãy cho ví dụ thực tế có số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó? Nhóm 3+4: Vẽ trục số và cho biết: a. Những điểm nào cách điểm 2 ba đơn vị? b. Những điểm nào nằm giữa các điểm -3 và 4?. Ngày soạn: 04/12/2020. Tiết 41. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số. Số đối của số nguyên. 2. Kĩ năng - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. 3. Thái độ + Tích cực, tự giác, chủ động, thêm yêu thích bộ môn + Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. 4. Định hướng năng lực được hình thành -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §2 SGK III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: HS lấy được ví dụ thực tế có số nguyên âm, vẽ được trục số,biểu diễn được số nguyên âm trên trục số. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ và biểu diễn số nguyên âm trên trục số. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác nhóm... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt độngnhóm .. HS lên báo cáo nhiệm vụ giao về - đại diện các nhóm lên nhà bảng báo cao N1+2: Em hãy cho ví dụ thực tế có số nguyên âm và giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó? N3+4: Vẽ trục số và cho biết: a. Những điểm nào cách điểm 2 ba đơn vị? b. Những điểm nào nằm giữa các điểm -3 và 4? - GV: Giới thiệu bài mới - nhóm khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu Số nguyên Mục tiêu: Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, mối quan hệ giữa tập hợp N và Z Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm .. GV: Giới thiệu: - HS: nghe GV giảng - Các số tự nhiên khác 0 còn được 1. Số nguyên gọi là số nguyên dương, đôi khi - Các số tự nhiên khác 0 gọi là còn viết +1; +2; +3;... nhưng dấu số nguyên dương. “+” thường được bỏ đi. - Các số -1; -2; -3; ... gọi là số - Các số -1; -2; -3; ... là các số nguyên âm. nguyên âm. - Tập hợp các số nguyên gồm - Tập hợp gồm các số nguyên âm, các số nguyên dương, số 0, nguyên dương, số - là tập hợp các các số nguyên âm. số nguyên. Ký hiệu: Z. viết: Z = Ký hiệu: Z {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...} Z = {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; ♦ Củng cố: Làm bài 6. 70 SGK. 3; ...} Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông các câu. -4 N ;4N ;0Z   5 N ; - 1 N ;1  N - GV: Hỏi: Cho biết tập hợp N và - HS: N  Z tập hợp Z có quan hệ như thế nào? - GV: Minh họa bằng hình vẽ.. Z. N. - GV: Giới thiệu: Chú ý và nhận xét SGK. - Cho HS đọc chú ý SGK. - HS: Thực hiện theo yêu - GV: Các đại lượng trên đã có cầu của GV. qui ước chung về dương, âm. Tuy nhiên trong thực tế và trong giải toán ta có thể tự đưa ra qui ước. Để hiểu rõ hơn ta qua ví dụ và các bài tập . SGK.. + Chú ý: (SGK). + Nhận xét: (SGK) Ví dụ: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV: Cho HS đọc ví dụ trên bảng - HS: Thực hiện theo yêu phụ ghi sẵn đề bài và treo hình cầu của GV. 38. 69 SGK. ♦ Củng cố: Làm ?1, ?2, ?3. HS Hoạt động nhóm Nhóm 1: ?1 Nhóm 2: ?2 Nhóm 3: ?3 Nhóm 4: Bài 10. 71 SGK. Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày - GV: Qua bài ?2, ?3. Ta nhận thấy trên thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng câu trả lời như nhau (đều cách điểm A 1m) vì lượng giống nhau nhưng hướng ngược nhau => mở rộng tập N là cần thiết, số nguyên có thể coi là số có hướng.. Các nhóm còn lại nhận xét, bố sung. - Làm?1 Điểm C được biểu là +4km, D là -1km, E là -4km - Làm ?2. Câu a, b chú ốc sên đều cách A 1m - Làm ?3 Đáp số của hai trường hợp như nhau, đều cách điểm A 1m, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau: + Trường hợp a: Cách A 1m về phía trên. + Trường hợp b: Cách A 1m về phía dưới. b. Đáp số của ?2 là: a) +1m ; b) - 1m Bài 10. 71: Yêu cầu HS nhìn hình 40 SGK và đứng lên trả lời tai chỗ.. Hoạt động 3: Tìm hiểu Số đối Mục tiêu: Học sinh nắm hai số đối nhau là gì? Tìm được số đối của một số cho trước Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ... - GV: Dựa vào hình vẽ trục số - HS: Quan sát hình vẽ 2. Số đối giới thiệu khái niệm số đối như trục số và trả lời tại chỗ. Trên trục số, hai điểm cách SK. đều điểm 0 và nằm hai phía ♦ Củng cố: Làm ?4 của điểm 0 là hai số đối nhau. Ví dụ: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3... là các cặp số đối nhau. Cách đọc: SGK - Làm ?4 V. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI - Củng cố: (05 phút) + GV: Khoanh tròn vào chữ cái câu em cho là đúng nhất: A. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương. B. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm. C. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyyên âm, số 0 và các số nguyên dương. D. Cả ba câu trên đều đúng. + HS: trả lời + GV: nhấn mạnh lại các kiến thức đã học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: (02 phút) + Nắm vững kiến thức về số nguyên, số đối + Làm bài tập 6 -> 10 SGK. 70; 71 + Chuẩn bị bài tập cho tiết “Tiết 42. §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên”. Ngày soạn:04/12/2020. Tiết 42. §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính chính xác khi áp dụng các quy tắc 3. Thái độ: Bước đầu có ý thức tìm hiểu về số nguyên, tự giác, tích cực, chủ động, thêm yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực được hình thành -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐDHT, nghiên cứu §3 SGK III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Các Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – dẫn nhập vào bài mới Mục tiêu: HS lấy được ví dụ thực tế có số nguyên âm, vẽ được trục số,biểu diễn được số nguyên âm trên trục số. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ và biểu diễn số nguyên âm trên trục số. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác nhóm. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt động nhóm ...

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: - HS: lên bảng trả lời + Tập hợp các số nguyên Z gồm có những số nào? + Nếu nói số nguyên gồm số nguyên dương và số nguyên âm đúng hay sai? viết tập hợp các số nguyên Z. + Làm bài tập 9 SGK. 71 - GV: gọi HS lên bảng thực hiện. - HS: nhận xét, bổ sung. - GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV: nhận xét, cho điểm - GV: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu So sánh hai số nguyên (14 phút) Mục tiêu: HS biết cách so sánh hai số nguyên. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, . ...

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV: Hỏi: - HS: Trả lời và nhận Tiết 42. §3. Thứ tự trong tập + So sánh giá trị hai số 3 và 5? xét. hợp các số nguyên + So sánh vị trí điểm 3 và 5 trên Trong hai số tự nhiên trục số? Rút ra nhận xét so sánh khác nhau có một số nhỏ 1. So sánh hai số nguyên hai số tự nhiên. hơn số kia và trên trục số -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 - GV: Chỉ trên trục số và nhắc (nằm ngang) điểm biểu lại kiến thức cũ HS đã nhận xét. diễn số nhỏ nằm bên trái - GV: Giới thiệu: Tương tự số điểm chỉ số lớn. Khi biểu diễn trên trục số (nằm nguyên cũng vậy, trong hai số ngang), điểm a nằm bên trái điểm nguyên khác nhau có một số b thì số nguyên a nhỏ hơn số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nguyên b. nhỏ hơn số nguyên b. Ký hiệu a < b (hoặc b > a) - Trình bày phần in đậm SGK - GV: Cho HS đọc phần in đậm - HS: Đọc phần in đậm SGK. 71 * ?1 ♦ Củng cố: Làm ?1; bài 11.73 SGK - GV: yêu cầu HS đứng tại chỗ điền từ thích hợp vào chỗ trống. - GV: Tìm số liền sau, liền - HS: Số 4, số 2 trước số 3? * Chú ý (SGK) - GV: Từ kiến thức cũ giới thiệu - HS: Đọc chú ý. phần chú ý . 71 SGK về số liền * ?2 trước, liền sau. ♦ Củng cố: Làm bài ?2 - HS: Thực hiện theo yêu * Nhận xét: (SGK) - GV: Cho HS đứng tại chỗ làm cầu của GV. bài ?2 - Cho HS nhận xét hai số - HS: Đọc nhận xét mục nguyên, rút ra kết luận. 1 SGK. - GV: Từ câu d => ý 2 của nhận xét. Từ câu c, e => ý 3 của nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu Giá trị tuyệt đối của một số nguyên (17 phút) Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,... Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, Hoạt động nhóm .. - GV: Treo bảng phụ hình vẽ 2. Giá trị tuyệt đối của một số trục số: (H. 43) nguyên ? Em hãy tìm số đối của 3? - HS: Số - 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV: Em cho biết trên trục số điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm làm ?3 - GV: Từ ?3 dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số 5. -> khái quát như phần đóng khung. - GV: Giới thiệu: Giá trị tuyệt đối của a. Ví dụ: a) b) c). 13. = 13;.  20 0. - HS: Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị) - HS: Thực hiện yêu cầu của GV. - HS: Đọc định nghĩa phần đóng khung.. * Định nghĩa: SGK. 72. a. Ký hiệu: Đọc là: Giá trị tuyệt đối của a Ví dụ: a) b). - HS: Lên bảng thực hiện.. = 20. * ?3. = 0;. c). 13. = 13;.  20 0. = 0;.  75. d) * ?4. = 20 = 75.  75. d) = 75 ♦ Củng cố: - Làm ?4 - GV: Yêu cầu HS viết dưới dạng ký hiệu. - GV: Từ ví dụ hãy rút ra nhận xét: + Giá trị tuyệt đối 0 là gì? + Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì? + Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì? - GV: Em hãy so sánh hai số nguyên âm -20 và -75? - GV: Em hãy so sánh giá trị tuyệt đối của -20 và -75? - GV: Từ hai câu trên em rút ra nhận xét gì về hai số nguyên âm?. 5.  5. - GV: Từ ?4; = 5; = 5 ? Hai số 5 và -5 là hai số như. - HS: Trả lời như nhận xét a, b, c mục 2 SGK - HS: -20 > -75 - HS:  20.  75. = 20< = 75 - HS: Đọc nhận xét d mục 2 SGK - HS: Là hai số đối nhau. - HS: Đọc mục e nhận xét mục 2 SGK. + Nhận xét: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thế nào? - GV: Từ cách tìm giá trị tuyệt đối của 5 và -5 em rút ra nhận xét gì? ♦ Củng cố: Bài 15 . 73 SGK V. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI VỀ NHÀ - Củng cố: (05 phút) + GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ. + HS: Khi điểm a nằm bên trái điểm b. + GV: Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? + GV: nhấn mạnh lại các kiến thức đã học, giới thiệu: “Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: Phần dấu và phần số. Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó”. + GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà: (02 phút) + Nắm vững kiến thức về thứ tự trong tập số các số nguyên, nắm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên + Làm bài tập 11-> 21 SGK. 73 + Chuẩn bị bài tập cho tiết “Tiết 43. Luyện tập” + nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1+2: + HS1: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? +Làm bài 13. 73 SGK Nhóm 3+4: + Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? + Làm bài 21. 57 SBT.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×