Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Xây dựng phương pháp phân tích dư lượng thuốc trừ sâu endosulfan trong rau quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 58 trang )

1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA HOÁ HỌC
---------------o0o---------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DƢ
LƢỢNG THUỐC TRỪ SÂU ENDOSULFAN
TRONG RAU QUẢ

GVHD: T.S Nguyễn Hoa Du
SVTH: Lƣu Trƣờng Giang
Lớp: 47K - Công nghệ thực phẩm

Vinh, tháng 12/2010


2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
----------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
-------------------------

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Lƣu Trƣờng Giang
Khóa: 47


Ngành: Cơng nghệ thực phẩm

Số hiệu sinh viên: 0652042358

1. Tên đề tài:
XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DƢ
LƢỢNG THUỐC TRỪ SÂU ENDOSULFAN TRONG RAU QUẢ
2. Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................
3. Họ tên cán bộ hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Hoa Du
4. Ngày giao nhiệm vụ đồ án :

Ngày

tháng

năm 2010

5. Ngày hoàn thành đồ án :

Ngày

tháng

năm 2010

Ngày

Chủ nhiệm bộ môn
(Ký, ghi rõ họ, tên)

tháng

năm 2010

Cán bộ hƣớng dẫn
(Ký, ghi rõ họ, tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án tốt nghiệp ngày

tháng

Ngƣời duyệt
(Ký, ghi rõ họ, tên)

năm


3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
----------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
-------------------------


BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Lƣu Trƣờng Giang
Khóa: 47
Cán bộ hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Hoa Du
Cán bộ duyệt:
T.S Nguyễn Xuân Dũng

Số hiệu sinh viên: 0652042358
Ngành: Công nghệ thực phẩm

1. Nội dung nghiên cứu, thiết kế:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
2. Nhận xét của cán bộ hƣớng dẫn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….

Ngày

tháng


năm 2010

Cán bộ hƣớng dẫn
(Ký, ghi rõ họ, tên)


4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
----------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
-------------------------

BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Lƣu Trƣờng Giang
Khóa: 47
Cán bộ hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Hoa Du
Cán bộ duyệt:
T.S Nguyễn Xuân Dũng

Số hiệu sinh viên: 0652042358
Ngành: Công nghệ thực phẩm

1. Nội dung nghiên cứu, thiết kế:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
2. Nhận xét của cán bộ duyệt:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….

Ngày

tháng

năm 2010

Cán bộ duyệt
(Ký, ghi rõ họ, tên)


5

LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm tạ T.S Nguyễn Hoa Du và T.S Trần Đình Thắng là những
giảng viên của khoa Hóa học -Trƣờng Đại Học Vinh đã tận tình hƣớng dẫn và truyền
đạt những kinh nghiệm quí báu để giúp em có thể hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp
này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô của Trƣờng Đại Học Vinh trong những năm
qua đã truyền đạt những kiến thức rất q báu để em có thể bƣớc vào đời một cách tự
tin để có thể làm việc và phấn đấu đƣợc tốt sau này.

Chân thành cảm ơn các cán bộ phịng thí nghiệm Bộ Mơn Cơng Nghệ Thực Phẩm
và Trung tâm Kiểm định Chất lƣợng Vệ sinh An tồn Thực phẩm và Mơi trƣờng Trƣờng Đại Học Vinh. Cảm ơn các bạn sinh viên lớp 47K- Công Nghệ Thực Phẩm đã
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.

TP.Vinh, ngày tháng năm 2010
Sinh viên

Lưu Trường Giang


6

TĨM TẮT
Với mục tiêu tìm hiểu về tổng quan HCBVTV và đi sâu nghiên cứu về thuốc trừ
sâu endosulfan. Đây là một hoạt chất độc hại, có khả năng gây ảnh hƣởng xấu đến sức
khỏe của con ngƣời. Tiến hành thí nghiệm trên các đối tƣợng rau, củ, quả đây là các
sản phẩm thiết yếu trong đời sống hàng ngày.
Sử dụng phƣơng pháp chiết mẫu bằng dung môi etylacetat chúng tơi đã thí nghiệm
trên các đối tƣợng là: Cà chua, mƣớp đắng, rau cải, bắp cải, đậu cô ve và rau ngót .
Sau khi đã chuẩn bị mẫu xong đem đi phân tích trên máy sắc ký GC/µECD chúng
tơi đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
-

Đã phát hiện đƣợc nhiều loại thuốc trừ sâu gốc clo với các hàm lƣợng khác
nhau.

-

Hàm lƣợng thuốc trừ sâu endosulfan II trong các mẫu lần lƣợt là:
 Mẫu mƣớp đắng: 0,017 mg/kg

 Mẫu đậu côve: 0,038 mg/kg
 Mẫu dƣa chuột: 0,015 mg/kg
 Mẫu cà chua: 0,023 mg/kg
 Mẫu bắp cải: 0,034 mg/kg
 Mẫu rau ngót: 0,023 mg/kg
 Mẫu cải ngọt: 0,042 mg/kg


7
MỤC LỤC
Trang bìa
Nhiệm vụ đồ án
Lời cảm ơn
Tóm tắt
Mục lục
Danh sách hình vẽ
Danh sách bảng biểu
Danh sách các từ viết tắt
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề .................................................................................................................. 12
2. Mục đích đề tài .......................................................................................................... 12
3. Nội dung khóa luận.................................................................................................... 12
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 13
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU ................................................................. 14
1.1 Giới thiệu chung về thuốc bảo vệ thực vật .............................................................. 14
1.1.1 Khái niệm về thuốc bảo vệ thực vật ..................................................................... 14
1.2 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật .............................................................................. 14
1.2.1 Phân loại theo nhóm chất hóa học ........................................................................ 14
1.2.2 Phân loại theo nguồn gốc .................................................................................... 15
1.2.3 Phân loại theo con đƣờng xâm nhập ................................................................... 15

1.2.4 Phân loại theo tính độc của thuốc ........................................................................ 15
1.3 Tổng quát về hoạt chất endosulfan .......................................................................... 16
1.3.1 Khái niệm về endosulfan ...................................................................................... 16
1.3.2 Các dấu mốc quan trọng trong lịch sử của endosunfan ........................................ 18
1.3.3 Cơ sở hóa học của endosunfan ............................................................................. 19
1.3.4 Các ảnh hƣởng của endosulfan ............................................................................ 19
1.3.5 Endosulfan và vấn đề mơi trƣờng ......................................................................... 22
1.3.6 Tình hình gây ngộ độc do endosunfan trên thế giới và Việt Nam ...................... 24
1.3.7 Các triệu chứng của bệnh gây bởi endosunfan ..................................................... 25
1.3.8 Các phƣơng pháp đề phòng và trị các bệnh do endosulfan gây ra ....................... 25
1.3.9 Một số đề xuất về vấn đề phòng tránh .................................................................. 26


8
1.4 Kiểm soát dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật .............................................................. 26
1.4.1 Quy trình sản xuất rau an tồn GAP ..................................................................... 26
1.4.2 Quản lý nhà nƣớc về rau an toàn .......................................................................... 28
1.4.3 Quản lí dịch hại tổng hợp IPM ............................................................................. 28
1.5 Các phƣơng pháp phân tích thuốc trừ sâu ............................................................... 31
1.5.1 Phƣơng pháp chiết mẫu với dung môi acetonitrile ............................................... 31
1.5.2 Phƣơng pháp chiết mẫu với dung môi etyl acetate............................................... 32
1.5.3 Các phƣơng pháp phân tích nhanh ....................................................................... 34
1.6 Đối tƣợng phân tích ................................................................................................ 37
1.6.1 Dƣa chuột ............................................................................................................. 38
1.6.2 Cà chua ................................................................................................................. 38
1.6.3 Bắp cải(Brassica capitata) .................................................................................... 38
1.6.4 Mƣớp đắng ............................................................................................................ 39
1.6.5 Đậu cơve .............................................................................................................. 39
1.6.6 Rau ngót ............................................................................................................... 40
CHƢƠNG 2 : THỰC NGHIỆM.................................................................................... 41

2.1 Cách tiến hành ......................................................................................................... 41
2.1.1 Hóa chất, dụng cụ và thiết bị ................................................................................ 41
2.1.2 Quy trình phân tích ............................................................................................... 41
2.2 Kết quả phân tích ..................................................................................................... 44
2.2.1 Thời gian lƣu của endosulfan II ........................................................................... 44
2.2.2 Khoảng tuyến tính và đƣờng chuẩn endosulfan II ............................................... 45
2.2.3 Đánh giá phƣơng pháp.......................................................................................... 46
2.2.4 Xác định hàm lƣợng endosulfan II trong các mẫu rau quả trên thị trƣờng thành
phố Vinh ........................................................................................................................ 47
2.2.5 Sắc đồ của các mẫu thực....................................................................................... 49
CHƢƠNG 3 : KẾT LUẬN ........................................................................................... 56
3.1 Kết luận.................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 57


9
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1 Phân loại độc tính thuốc BVTV của tổ chức Y tế thế giới và tổ
chức Nông Lƣơng thế giới…...........................................................................

5

Bảng 1.2 Hợp chất endosulfan……………………………………………….

5

Bảng 1.3 Hàm lƣợng endosulfan ở trên một số sản phẩm…………………...

6


Bảng 1.4 Giới hạn cho phép của endosulfan theo FAO và WHO …………..

20

Bảng 2.1 Pha dãy nồng độ chuẩn làm việc…………………………………..

31

Bảng 2.2 Thời gian lƣu của endosulfan II……………………………………

33

Bảng 2.3 Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn endosulfan II……………………..

34

Bảng 2.4 Giá trị LOD và LOQ của thiết bị………………………………….

35

Bảng 2.5 Kết quả xác định độ lặp lại và độ thu hồi (Re) của phƣơng pháp…. 35
Bảng 2.6 LOD và LOQ của phƣơng pháp xác định endosulfan II trong rau
quả……………………………………………………………………………

36

Bảng 2.7 Kết quả hàm lƣợng endosulfan II trong các mẫu rau củ, ppm…….. 37
Bảng 2.8 Giới hạn tối đa dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm.... 37



10
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ chuyển hóa endosulfan trong mơi trường…………………..

11

Hình 1.2 Đường chuẩn endosulfan xây dựng trên giấy logarith…………….

25

Hình 1.3 Bộ dụng cụ và thuốc thử…………………………………………… 26
Hình 1.4 Mẫu dưa chuột…………………………………………………….

27

Hình 1.5 Mẫu cà chua...................................................................................... 27
Hình 1.6 Mẫu bắp cải....................................................................................... 28
Hình 1.7 Mẫu mướp đắng...............................................................................

28

Hình 1.8 Mẫu đậu cơve...................................................................................

29

Hình 1.9 Mẫu rau ngót.................................................................................... 29
Hình 2.1 Hình ảnh q trình chuẩn bị mẫu.....................................................

32


Hình 2.2 Sắc đồ dung dịch chuẩn của endosulfan II 200ppb..........................

33

Hình 2.3 Đường chuẩn endosulfan II..............................................................

34

Hình 2.4 Sắc đồ chạy trên máy GC/ECD của mẫu rau ngót………………….

38

Hình 2.5 Sắc đồ chạy trên máy GC/ECD của mẫu dưa chuột………………... 39
Hình 2.6 Sắc đồ chạy trên máy GC/ECD của mẫu mướp đắng......................... 40
Hình 2.7 Sắc đồ chạy trên máy GC/ECD của mẫu bắp cải…………………... 41
Hình 2.8 Sắc đồ chạy trên máy GC/ECD của mẫu đậu cơve…………………

42

Hình 2.9 Sắc đồ chạy trên máy GC/ECD của mẫu cà chua…………………..

43

Hình 2.10 Sắc đồ chạy trên máy GC/ECD của cải ngọt………………………

44


11
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVTV : Bảo vệ thực vật
HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật
FAO : Tổ chức lƣơng thực thực phẩm thế giới
WHO : Tổ chức y tế thế giới
GPA(Good Agricultural Pratice): Thực hành tốt nông nghiệp
IPM(Intergrated Pest Management): Quản lí dịch hại tổng hợp
PAN(Pesticide Action Network ): Mạng lƣới hành động về Thuốc trừ sâu
LOD(Limit of detection): Giới hạn phát hiện
LOQ(limit of quantitation): Giới hạn định lƣợng
ADI(Acceptable Daily Intake): Liều lƣợng tối đa hàng ngày không gây hại.
MRL(Maxium Residue Limit): Giới hạn tối đa dƣ lƣợng.


12
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong cuộc sống hằng ngày rau quả góp một phần khơng nhỏ vào nguồn thực
phẩm cần thiết cho chúng ta, là nguồn dinh dƣỡng không thể thay thế cho mỗi bữa ăn.
Rau quả ngoài thành phần chính là nƣớc cịn có các chất khác có giá trị dinh dƣỡng
cao chủ yếu là các đƣờng đơn nhờ khả năng hòa tan cao, và ở các loại rau quả có nhiều
vitamin mà các thức ăn khác khơng có hoặc rất ít.
Rau quả có nhiều xenlluloza giúp cho cơ thể tiêu thụ đƣợc thức ăn dễ dàng, theo
đông y nó cịn có tác dụng phịng ngừa các bệnh tim mạch, huyết áp cao.
Nhƣ ta đã biết nƣớc ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên rau quả có
quanh năm và theo mùa. Vì vậy chúng ta có một nguồn thực phẩm phong phú, đây
cũng là nguồn nguyên liệu chế biến cho các ngành công nghiệp khác: các loại đồ hộp
nƣớc rau, đồ hộp dầm giấm, tinh chế tinh dầu.
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội thì địi hỏi của con ngƣời ngày một
cao hơn. Phải làm ra những sản phẩm không chỉ đạt giá trị dinh dƣỡng cao mà cịn có
giá trị cảm quan tốt. Nhu cầu đó có sự khác nhau giữa các vùng, dân tộc và quốc gia

khác nhau. Bên cạnh giá trị dinh dƣỡng thì chúng ta cịn cần chú ý đến vấn đề vệ sinh
an toàn thực phẩm. Đây là một vấn đề nóng bỏng đặc biệt là tình trạng thực phẩm
nhiễm dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật quá mức cho phép vẩn diễn ra hết sức nghiêm
trọng. Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt xảy ra, đƣợc xác định có liên quan đến
dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật có trong rau, củ, quả. Đây cũng là lý do mà tôi chọn đề
tài: '' Xây dựng phương pháp phân tích dư lượng thuốc trừ sâu endosulfan ứng dụng
cho phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong các sản phẩm thực phẩm ''
2. Mục đích đề tài
-

Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng thuốc trừ sâu endosulfan và ảnh
hƣởng của endosulfan đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.

-

Tiến hành xây dựng phƣơng pháp phân tích dƣ lƣợng thuốc trừ sâu
endosunfan trong các sản phẩm rau quả.

3. Nội dung khóa luận
-

Giới thiệu chung về thuốc BVTV.

-

Giới thiệu tổng quan về thuốc trừ sâu endosulfan.

-

Giới thiệu về các phƣơng pháp phân tích thuốc trừ sâu trong thực phẩm.



13
-

Xây dựng phƣơng pháp phân tích thuốc trừ sâu endosulfan trong các sản
phẩm rau quả trên thị trƣờng thành phố Vinh.

-

Kết luận.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Với thời gian và phạm vi của một khóa luận tốt nghiệp, đề tài chủ yếu là thu
thập tổng quan tài liệu và tiến hành phân tích một số loại thuốc trừ sâu gốc
clo có trong các sản phẩm rau quả trên thị trƣờng thành phố Vinh.

.

Việc phân tích đƣợc tiến hành trên hệ thống sắc ký khí GC- µ ECD.


14

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu chung về thuốc bảo vệ thực vật
1.1.1 Khái niệm về thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc BVTV là những hợp chất độc nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hóa học

đƣợc dùng để phòng và trừ sâu, bệnh, cỏ dại, chuột… hại cây trồng và nông sản (đƣợc
gọi chung là sinh vật gây hại cho cây trồng).Thuốc bảo vệ thực vật gồm nhiều nhóm
khác nhau, gọi theo tên nhóm sinh vật hại, nhƣ thuốc trừ sâu dùng để trừ sâu hại, thuốc
trừ bệnh dùng để trừ bệnh cây… trừ một số trƣờng hợp cịn nói chung mỗi nhóm thuốc
chỉ có tác dụng đối với sinh vật gây hại thuộc nhóm đó.Thuốc BVTV nhiều khi còn
gọi là thuốc trừ hại (Pesticide) và khái niệm này bao gồm cả thuốc trừ các loại ve, rệp
hại vật nuôi và trừ côn trùng hại cây, thuốc điều hòa sinh trƣởng cây trồng.
1.2 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
Hiện nay, thuốc BVTV rất đa dạng và phong phú về cả chủng loại và số lƣợng,
tuy nhiên có thể phân loại thuốc BVTV theo các hƣớng sau
1.2.1 Phân loại theo nhóm chất hóa học
- Gốc Clor hữu cơ:
Cl
Cl

Cl

Cl

H
C

Cl

Cl

Cl Cl

Cl


Cl

CCl3
Cl
Aldrin

DDT

Cl

Cl
BHC

Thành phần hóa học có chất clo là những dẫn xuất Clorobenzen (DDT),
Cyclohexan (BHC) hoặc dẫn xuất đa vòng (Aldrin, Dieldrin). Các loại thuốc thuộc
nhóm này đã đƣa vào danh mục các loại bị cấm sử dụng ở Việt Nam vì tính độc hại
của nó rất cao.
- Gốc phosphor hữu cơ (lân hữu cơ):

O

O
P O

O O

P O
O

S


Từ những năm 40 và 50 các thuốc BVTV có gốc lân hữu cơ bắt đầu đƣợc sử
dụng. Dẫn xuất từ các acid phosphoric, trong cơng thức có chứa P, C, H, O, S… có
khả năng diệt trừ các loại sâu bệnh và một số thiên địch.


15
- Carbamate:

O C N

C Cl

Các Carbamate là dẫn xuất của axit cabamic, tác dụng nhƣ lân hữu cơ ức chế men
cholinesterase. Thuốc có 2 đặc tính tốt là ít độc (qua da và miệng) đối với động vật có
vú và khả năng tiêu diệt côn trùng rộng rãi. Nhiều Carbamate là lƣu dẫn dễ hấp thụ
qua lá, rễ, mức độ phân giải trong cây trồng thấp, tiêu diệt tuyến trùng mạnh mẽ. Nhìn
chung nhóm này có độc chất thấp, cơ thể cũng có thể phục hồi nhanh hơn nếu bị
nhiễm độc.
- Pyrethroid và Pyrethrum (Cúc tổng hợp):
Pyrethrum đƣợc chiết xuất từ cây hoa cúc, cơng thức hóa học phức tạp, diệt sâu
chủ yếu bằng đƣờng tiếp xúc và vị độc tƣơng đối nhanh, dễ bay hơi, tƣơng đối mau
phân hủy trong môi trƣờng và thƣờng không tồn tại trong nông sản.
1.2.2 Phân loại theo nguồn gốc
- Vô cơ
- Thảo mộc
- Hữu cơ tổng hợp: Clo hữu cơ, Phospho (lân) hữu cơ, Carbamate, Pyrethroid
- Các chất điều hòa tăng trƣởng (Growth Regulator) côn trùng.
- Vi sinh vật: Nấm (Fungus), Vi khuẩn, (Bacteria), Virus Protozoa (động vật đơn
bào)

1.2.3 Phân loại theo con đƣờng xâm nhập
-

Các thuốc lƣu dẫn: Furadan, Aliette…

-

Các thuốc tiếp xúc: Sherpa, Cypermethrin, Sumialpha…

-

Các thuốc công hơi: Methyl Bromide, Chloropicrin…

Tuy vậy vẫn cịn nhiều thuốc có một đến ba con đƣờng xâm nhập
1.2.4 Phân loại theo tính độc của thuốc
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và tổ chức Nông Lƣơng Thế giới (FAO) trực thuộc
Liên Hợp Quốc phân loại độc tính của thuốc nhƣ sau:


16
Bảng 1.1 Phân loại độc tính thuốc BVTV của tổ chức Y tế thế giới và tổ chức Nông
Lƣơng thế giới

LD50 (chuột)(mg/kg thể trọng)
Loại độc

Đƣờng miệng

Đƣờng da


Chất rắn

Chất lỏng

Chất rắn

Chất lỏng

Ia: Cực độc

≥5

≥20

≥10

≥40

Ib: Rất độc

5-50

20-200

10-100

40-400

II: Độc vừa


50-500

200-2.000

100-1.000

400-4.000

III: Độc nhẹ

>500

>2.000

>1.000

>4.000

IV Loại sản phẩm khơng gây độc cấp khi sử dụng bình thƣờng
1.3 Tổng quát về hoạt chất endosulfan[21]
1.3.1 Khái niệm về endosulfan
Endosulfan là 1 loại thuốc trừ sâu thuộc nhóm chất gốc clo hữu cơ gây độc thần kinh
thuộc nhóm thuốc trừ sâu gốc cyclodiene . Có dạng kem màu nâu đất, phản ứng dƣới dạng
tinh thể hoặc dạng „bông tuyết‟, có mùi giống nhƣ mùi của nhựa thơng nhƣng khơng cháy

Công thức cấu tạo

Cl

Cl


O

O

Cl
S

Cl
O
Cl
Cl

Bảng 1.2 Hợp chất endosulfan

IUPAC name

6,7,8,9,10,10-hexachloro-1,5,5a,6,9,9a hexahydro-6,9methano-2,4,3-benzodioxathiepine-3-oxide

Một số tên khác

Thiodan, Thionex, Phaser, Benzoepin

Công thức phân tử

C9H6Cl6O3S

Khối lƣợng phân
tử
Mật độ phân tử


406,95 g/mol
1,745 g/cm3


17
Là một chất có độc tố cao, làm ức chế các chất nội tiết và bị cấm sử dụng tại châu
Âu, Philipin , Campuchia và trên một vài quốc gia khác nữa .Tuy nhiên, nó vẫn đƣợc
sử dụng phổ biến ở nhiều nuớc bao gồm cả Mỹ và Ấn Độ .
Endosulfan đƣợc sản xuất bởi Bayer Cropscience một công ty hóa dƣợc phẩm, trụ
sở chính đƣợc đặt tại Leverksen, Bắc Rhine-Westphalia, Đức ; Makhteshim-Agan;
dƣới sự kiểm soát bởi tổ chức HIL (Hindustan Insecticides Limited). Endosulfan đƣợc
bán trên thị trƣờng với các tên thƣơng mại : Thiodan, Thionex, Phaserv Benzoepin .
Do có khả năng gây độc cao, nhất là trong quá trình tích lũy sinh học,đồng thời
cũng là chất gây ơ nhiễm mơi trƣờng nên trong cơng ƣớc Stockholm đã có khuyến cáo
trong việc sử dụng và sản xuất loại chế phẩm này. Sau đây là một vài chỉ tiêu hàm
lƣợng endosulfan cho phép của một số sản phẩm :
Bảng 1.3 Hàm lƣợng endosulfan ở trên một số sản phẩm

Nƣớc sông, hồ, suối

< 74 ppb

Trà khô

<24ppm

Sản phẩm nông nghiệp thô

0,1 – 2 ppm


Endosulfan đã đƣợc sử dụng trên thế giới để kiểm sốt những lồi cơn trùng phá
hoại bao gồm rệp, rầy, bọ cánh cứng, sâu và những loại côn trùng khác ; đồng thời nó
cũng đƣợc sử dụng cả trong cơng tác bảo quản gỗ . Nó cũng đƣợc sử dụng trong các
khu bảo tồn, vƣờn tƣợc và trong cả cơng tác phịng chống sốt rét ; mặc dù hiện nay
endosulfan không đƣợc phép sử dụng trong bất kỳ một lĩnh vực nào .
Theo WHO ( World Health Organization ) thì ƣớc tính vào khoảng đầu thập niên
80, trên tồn thế giới hàng năm sản lƣợng Endosulfan đạt khoảng 20 triệu pounds (
tƣơng đƣơng 9 x 10 6 tấn ). Ở Ấn Độ, Endosulfan đƣợc sản xuất để trừ sâu bọ, với tổng
sản lƣợng hơn 180 triệu pounds trong giai đoạn từ 1999 – 2000 .

NH

Monocrotophos

O
O

O
P

O

O

Tại Mỹ, endosulfan đƣợc sử dụng chủ yếu trong nông nghiệp ( thƣờng đối với
cây bông vải, khoai tây, cà chua và táo ) ; theo quy định cho phép của EPA (


18

Environmental Protection Agency ). Theo EPA ƣớc tính thì khoảng 1.38 triệu lb
endosulfan đã đƣợc sử dụng hàng năm trong giai đoạn từ 1987 – 1997 . Riêng tại
California , chỉ tính riêng từ 1995 đến 2005, lƣợng endosulfan sử dụng trong nông
nghiệp cũng đƣợc giảm từ 230.000 lb (104t) xuống còn 83.000 lb (38t)
1.3.2 Các dấu mốc quan trọng trong lịch sử của endosunfan
- Đầu thập niên 50 tìm ra và bắt đầu sử dụng Endosulfan.
- 1954 Hoechst AG chính thức sản xuất endosulfan dƣới sự chấp nhận của tổ chức
EPA và hội nơng nghiệp Mỹ. (Chú thích: Hoechst AG vào năm 1999 đổi tên thành
Aventis dưới sự quản lý của Rhơne-Poulenc S.A ; và vào năm 2002, Aventis
Cropsience bị thâu tóm bởi cơng ty Bayer AG, từ đó đổi tên thành Bayer
Cropsience).
- 2000 EPA quy định mức endosulfan sử dụng giới hạn trong nhà cửa và vƣờn
tƣợc
- 2002 EPA xác định rằng đối với trẻ em từ 1-6 tuổi, nồng độ endosulfan sử dụng
có trong thực phẩm vƣợt quá mức cho phép. Do đó, việc sử dụng endosulfan trong
nông nghiệp bắt đầu bị hạn chế. Và để giảm nguy cơ ô nhiễm nguồn nƣớc uống và
nhiễm độc ở công nhân mà tổ chức EPA đã đƣa ra văn bản bổ sung về quy định sử
dụng endosulfan.
- Cộng đồng thế giới đã đạt đƣợc một bƣớc tiến mới trong việc hạn chế sử dụng và
thƣơng mại hóa endosulfan.Uỷ ban thƣờng trực CRC(Chemical Review Committee)
tại công ƣớc Rotterdam đã đề nghị đƣa endosulfan vào danh sách khuyến cáo. Và
hội đồng châu Âu (European Commission) cũng đã đề xuất đƣa endosulfan vào
danh sách cấm đối với chất hóa học trong cơng ƣớc Stockholm về vấn đề ô nhiễm
các chất hữu cơ bền vững. Nếu những kiến nghị này đƣợc chấp thuận thì việc sản
xuất và sử dụng endosulfan sẽ bị cấm trên toàn thế giới .
- 2007 Canada loan báo endosulfan dƣới dạng chất cần xem xét lại nhằm loại bỏ
khỏi đất nƣớc này .
- Hãng Bayer Cropsience đã tình nguyện thu lại các sản phẩm endosulfan của mình
ra khỏi thị trƣờng Mỹ, nhƣng vẫn tiếp tục bán chúng ở các nƣớc khác .Những tổ
chức khác ở Mỹ vẫn tiếp tục ủng hộ cho việc loại bỏ endosulfan .



19
- Tổ chức về môi trƣờng, ngƣời tiêu dùng, nông dân bao gồm Natura Resources
Defense Council, Organic Consumers Association, và United Farm Workers đã kêu
gọi tổ chức EPA Mỹ ra lệnh cấm đối với endosulfan .
1.3.3 Cơ sở hóa học của endosunfan
Tên hóa học quốc tế của endosulfan là 6,7,8,9,10,10-hexachloro-1,5,5a,6,9,9ahexahydro-6,9-methano-2,4,3-benzodioxathiepine-3-oxide.

Về

mặt

hóa

học,

endosulfan cũng tƣơng tự nhƣ các loại thuốc trừ sâu gốc cyclodiene khác nhƣ
aldrin,chlodrane ,heptachlor, và giống nhƣ “họ hàng” của mình nó đƣợc tổng hợp từ
hexachlorocyclopentadiene .
Đặc

biệt,



cịn

đƣợc


tổng

hợp

từ

phản

ứng

Diels-Alder

của

hexachlorocyclopentadiene với cis-butene-1,4-diol và chuỗi phản ứng với thionyl
chloride .

diene

dienophile

Endosulfan kỹ thuật là một hỗn hợp của các steroisomer, xác định với tỷ lệ α : β
là 7 : 3 . Những vật liệu kỹ thuật cũng có thể chứa một số lƣợng nhỏ endosulfan sulfate
và những hợp chất hóa học tƣơng tự khác . α và β-endosulfan là những cấu dạng đồng
phân của endosulfan và chúng có khả năng kiên kết với nhau mà khơng làm phá vỡ
cấu trúc ban đầu của mình . Nếu α-endosulfan tồn tại ở dạng iso-α thì sẽ là một chất
hóa học bền vững về mặt nhiệt động học .
1.3.4 Các ảnh hƣởng của endosulfan
Endosulfan hiện nay là một trong những loại thuốc trừ sâu độc đƣợc sử dụng rất
phổ biến, và nó là nguyên nhân của nhiều vụ ngộ độc thuốc trừ sâu trên thế giới .

Endosulfan là xenoestrogen – một chất đƣợc tổng hợp trong cơ thể sinh vật có thể làm
tăng ảnh hƣởng của estrogen và làm mất hoạt tính của các chất nội tiết ( endoscrine
disruptor ), đây chính là nguyên nhân gây nên sự tổn thƣơng tới quá trình sinh sản và
phát triển ở động vật cũng nhƣ ở con ngƣời. Còn về việc nghiên cứu liệu endosulfan
có gây ra bệnh ung thƣ hay khơng vẫn cịn đang trong vịng tranh cãi của nhiều nhà
khoa học .


20
1.3.4.1 Độc tính
Endosulfan là một chất ức chế thần kinh cực kỳ nghiêm trọng ở cả côn trùng và
động vật có vú ( trong đó bao gồm cả con ngƣời ). Tổ chức EPA của Mỹ đã xếp
endosulfan vào mục I : “Chất độc cực kỳ nguy hiểm”, dựa trên chỉ số LC50 ở chuột cái
( 30 mg/kg ) trong khi đó tổ chức Y tế thế giới WHO xếp chất này vào danh mục thứ II
: “Chất nguy hiểm vừa phải” cũng dựa trên chỉ số LC50 ở chuột ( 80mg/kg ) .
Endosulfan là một chất ngăn chặn cổng vận chuyển chloride (GABA – gated
chloride channel antagonist ) lên bộ não, đồng thời cũng là một chất ức chế Ca2+,
Mg2+, và enzyme ATPase . Tất cả hoạt tính của những enzyme này đều có liên quan
mật thiết đến sự truyền tải các xung động thần kinh .
Triệu chứng của việc nhiễm độc thƣờng bao gồm chấn động mạnh, co giật, thiếu
sự phối hợp (ở chân tay), chóng mặt, khó thở, buồn nơn và ói mửa ; trong một vài
trƣờng hợp nạn nhân có thể bị ngất . Nếu nồng độ vƣợt mức 35 mg/kg thì có thể gây
chết ngƣời, nhƣng đa số thì khi bị nhiễm độc với nồng độ ở mức bán gây chết cũng đủ
làm cho nạn nhân bị tổn thƣơng não vĩnh viễn . Những ngƣời nông dân ( là những
ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với endosulfan ) là nhóm ngƣời có nguy cơ nhiễm độc
cao nhất với biểu hiện ban đầu phổ biến là phát ban hoặc da bị sƣng tấy .
EPA đã khuyến cáo rằng nồng độ endosulfan cho phép đối với ngƣời trƣởng
thành là 0,015 mg/kg thực phẩm/ngày và đối với trẻ em là 0,0015 mg/kg thực phẩm
/ngày .Tƣơng ứng, EPA đƣa ra nồng độ nhiễm cho phép hàng ngày nhƣ sau
0,006mg/kg thể trọng/ngày đối với ngƣời trƣởng thành và 0,0006 mg/kg thể

trọng/ngày đối với trẻ em .
1.3.4.2 Sự ức chế chất nội tiết và quá trình sinh sản và phát triển
Theo Colborn, một chuyên gia trong ngành Động vật học, đã xếp endosulfan vào
nhóm chất gây biến đổi các chất nội tiết xác định, cả tổ chức EPA và ATSDR ( The
Agancy for Toxic Subtances and Disease Registry )cũng đề nghị xem endosulfan nhƣ
một chất biến đổi chất nội tiết dựa trên nhiều tài liệu thí nghiệm nghiên cứu về hoạt
tính của estrogen và sinh lý động vật, đã chứng minh đƣợc sự ảnh hƣởng của độc tính
endosulfan tới q trình sinh sản và phát triển ở các con đực . Tuy nhiên hiện nay
ngƣời ta vẫn chƣa biết rõ liệu endosulfan có phải là một hợp chất teratogen ở ngƣời (
một tác nhân gây đột biến ở trẻ sơ sinh )hay khơng ? mặc dù ở chuột thí nghiệm cũng
xuất hiện các dấu hiệu đặc trƣng .


21
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng endosulfan có khả năng gây ảnh hƣởng đến quá
trình phát triển ở ngƣời . Theo nghiên cứu ở những trẻ em từ một ngôi làng bị cô lập ở
Kerala, Ấn Độ, endosulfan có liên quan đến việc rối loạn tình dục ở các bé trai (sexual
maturity) . Tại ngôi làng này, endosulfan là loại thuốc trừ sâu duy nhất đƣợc sử dụng
tại các đồn điền trồng điều trên đồi trong vòng hơn hai chục năm và do đó nó đã gây ơ
nhiễm nghiêm trọng môi trƣờng ở đây . Cuộc nghiên cứu tiếp tục so sánh giữa nhóm
bé trai đang đƣợc kiểm tra với những ngƣời khác trong làng, và với ngƣời dân ở những
làng gần đó, đã đƣa ra những kết quả sau : những cậu bé này có nồng độ endosulfan
rất cao trong cơ thể, mức hormone testosterone thấp, và bị ức chế quá trình hình thành
các đặc điểm giới tính . Sự đột biến bộ phận sinh sản ở các bé trai sơ sinh bao gồm cả
hiện tƣợng “tinh hoàn ẩn” (cryptorchidism) là những biểu hiện thƣờng thấy nhất trong
suốt quá trình nghiên cứu . Và sau cùng, các nhà nghiên cứu đã kết luận rằng “endosulfan
là nguyên nhân gây ức chế sự hình thành các đặc diểm giới tính ở các bé trai và là tác
nhân gây rối loạn q trình tổng hợp hormone giới tính ” . Mà về mặt dân số học thì rối
loạn này gây ảnh hƣởng rất nghiêm trọng.


Một nghiên cứu vào năm 2007 đƣợc thực hiện bởi CDPH ( California Department
of Public Health ) đã chỉ ra rằng những phụ nữ sống gần các nơng trại có phun
endosulfan hoặc phun kết hợp với thuốc trừ sâu gốc chloride hữu cơ (dicofol) trong
thời gian đầu của quá trình mang thai (8 ngày đầu) thì có khả năng sinh con bị chứng
tâm thần nghiêm trọng (autism – bệnh tự kỷ) . Đây chỉ là bƣớc đầu trong việc nghiên
cứu sự liên quan giữa endosulfan và bệnh autism, vẫn cần có nhiều cuộc nghiên cứu
tiếp theo nữa để có thể khẳng định chắc chắn về mối tƣơng quan này.
Cl

Dicofol

Cl

Cl
OH

Cl

Cl

1.3.4.3 Endosulfan và ung thƣ
Tổ chức EPA, IARC và những cơ quan khác đều không xếp endosulfan vào loại
chất có khả năng gây ung thƣ. Chƣa có sự nghiên cứu về dịch tễ học (epidemiology)
nào chứng minh đƣợc rằng endosulfan có khả năng gây ung thƣ ở ngƣời, nhƣng các thí
nghiệm ở điều kiện in vitro đã nhận thấy rằng endosulfan thúc đẩy quá trình phân chia
ở những tế bào ung thƣ bề mặt – ung thƣ vú (breast cancer) ở ngƣời.Do đó để có thể


22
đƣa ra kết luận cuối cùng về vấn đề này cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nghiên

cứu chất gây ung thƣ ở động vật.
1.3.5 Endosulfan và vấn đề mơi trƣờng
Endosulfan có mặt trong nƣớc, khơng khí, đất trong suốt q trình sản xuất và sử
dụng nó. Nó thƣờng đƣợc phun trên các cánh đồng và phân hủy trong vài tuần nhƣng
endosulfan tích tụ trong đất dƣới dạng hạt lại phải mất đến hàng năm để phân hủy
hoàn tồn.
H2
O

C

S

O

H2

C

C

O

O

O

C O

C


O
C O

H2

H2

H2

Endosulfan

Endosulfan lactone

H

H2

Endosulfan sulphate

CH

O

O
C

C

H2


H2

Endosulfan ether

further metabolites

Endosulfan hydroxyether

H2

C

O

C

C

C

S

OH

further metabolites

OH
H2


Endosulfan diol

Hình 1.1 Sơ đồ chuyển hóa endosulfan trong mơi trường


23
Theo EPA, endosulfan khi phân hủy sẽ tạo ra endosulfan sulfate và endosulfan
diol, cả hai “đều có cấu trúc hố học và độc tính giống endosulfan. Chu kỳ bán rã đối
với độ độc của những liên hợp chất phân hủy này (endosulfan plus và endosulfan
sulfate) kéo dài từ 9 tháng đến 6 năm” mặc dù, nếu chỉ xét riêng trong vịêc phân hủy
thì lại ngắn hơn nhiều (α-endosulfan là 43 ngày và β-endosulfan là 76 ngày, còn
endosulfan sulfate là 100 ngày). Do khơng có khả năng hịa tan trong nƣớc dễ dàng
nên endosulfan tại nguồn những nguồn nƣớc mặt nhiễm vào các hạt đất cát nằm ở phía
đáy, từ đó có thể tích lũy trong cơ thể của các động thực vật sống trong nƣớc .
Tổ chức EPA đã kết luận rằng : “ Dựa trên nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về
sự phân hủy trong mơi trƣờng, nghiên cứu về sự xói mịn tại các cánh đồng, nghiên
cứu định phân các mẫu vật, và những tài liệu đã công bố, ta có thể đƣa ra kết luận sau :
endosulfan là một chất hóa học bền vững khó phân hủy, nó có thể tồn tại trong mơi
trƣờng với một thời gian dài, đặc biệt là trong môi trƣờng acid .” EPA cũng kết luận
rằng : “thơng qua q trình tích tụ sinh học mà endosulfan có khả năng tích lũy trong
cơ thể cá với nồng độ tƣơng đối cao .”
Theo một báo cáo vào năm 2008, đƣợc thực hiện bởi tổ chức NPS (National Park
Service ) đã tìm ra rằng nhìn chung endosulfan là ngun nhân gây ơ nhễm khơng khí,
nƣớc, thực vật và các lồi cá ở cơng viên quốc gia (National Park) tại Mỹ ; một điều
đáng chú ý là hầu hết các công viên này nằm xa những vùng có sử dụng endosulfan .
Năm 2001, tại Kerala, Ấn Độ, việc phun endosulfan bắt đầu đƣợc cảnh báo sau
một loạt những biểu hiện bất thƣờng ở những trẻ em địa phƣơng có liên quan đến
endosulfan . Vào thời đểm đầu, lệnh cấm sử dụng endosulfan đã gặp sự phản đối quyết
liệt bởi những nhà sản xuất thuốc trừ sâu đến mức lệnh cấm này có nguy cơ bị hủy bỏ .
Cho đến khi tiến sĩ Achyuthan A tiến hành nghiên cứu sự ảnh hƣởng của việc phun

endosulfan . Vào năm 2006, tại Kerala, chính phủ phải trả 50.000 Rs cho gia đình của
135 ngƣời dân bị chết do sử dụng endosulfan. Và sau đó bộ trƣởng bộ Y tế đã thơng
qua chính sách bảo hiểm cho những ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi độc chất, “chính phủ
cũng bắt đầu soạn ra các dự thảo chăm sóc cơng dân bao gồm việc điều trị, thực phẩm
và những nhu cầu khác của những ngƣời dân bị ảnh hƣởng, và chính sách bồi thƣờng
này đang trong q trình cơng khai hóa .”


24
1.3.6 Tình hình gây ngộ độc do endosunfan trên thế giới và Việt Nam
* Trên thế giới
Trên thế giới, endosulfan đƣợc sử dụng trong nông nghiệp để diệt sâu bọ hại mùa
màng . Trƣớc đây, họ coi endosulfan nhƣ một “vị cứu tinh” cho mùa màng, chỉ đến khi
những nạn nhân đầu tiên của nó “xuất hiện”, ngƣời ta mới biết rõ bản chất của nó là
một loại chất độc . Theo thống kê của PAN (Pesticide Action Network) thì endosulfan
là tác nhân gây ra tình trạng suy nhƣợc cơ thể và tử vong, bao gồm cái chết của 37
ngƣời nông dân ở Benin, sự tử vong của 2 bé trai vùng phía Nam Ấn Độ, vụ nơng dân
làm bơng bị ngộ độc tại Colombia, và nhiều ngôi làng bị nhiễm độc ở Philipin và Ấn
Độ .
* Tại Việt Nam
Cùng với thuốc bảo vệ thực vật monitor, endosulfan chính thức bị cấm sử dụng
trên thế giới vào đầu năm 2000, tuy nhiên tại Việt Nam, nông dân vẫn sử dụng
endosulfan một cách “vơ tội vã” thậm chí họ cịn tìm cách pha endosulfan với các loại
thuốc trừa sâu khác nhằm làm tăng khả năng trừ sâu của thuốc . Việc làm này dù vơ ý
hay có “chủ ý” thì cũng đã gây ra những hậu quả khôn lƣờng .
Vào tháng 12/2002, tại khu phố 1 và khu phố 3, phƣờng Tân Quy, quận 7, thành
phố Hồ Chí Minh đã xảy ra tình trạng các chết hàng loạt . Trƣớc khi phát hiện cá bắt
đầu chết, vài ngƣời dân quanh đó đã phát hiện thấy hiện tƣợng lạ : cá “dựng cờ” chạy
nhƣ bị “bệnh thần kinh” rồi lăn ra chết . Khoảng 20 tấn cá đã chết do sự tăng đột ngột
hàm lƣợng thuốc trừ sâu (thuốc bảo vệ thực vật) endosulfan .

Theo GS.Chu Phạm Ngọc Sơn, nguyên giám đốc Trung tâm Dịch vụ Phân Tích
Tp.HCM, endosulfan là một chất cực độc đối với cá, chỉ cần khoảng 0,32mg
endosulfan / lít nƣớc là có thể làm cho cá chết độ ngột ; vậy mà mẫu cá chết đƣợc xét
nghiệm có chứa đến 120 ppb, trong khi theo quy định hàm lƣợng endosulfan có trong
thịt gia súc khơng đƣợc q 100 ppb . Đáng ngại hơn cả, là sau vụ việc này ngƣời dân
xung quanh đó vẫn vớt cá lên ăn, đều này có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng
cho sức khoẻ sau này, vì thơng qua q trình tích lũy sinh học, ngƣời ăn các cũng sẽ
đƣa vào cơ thể mình một lƣợng chất độc thậm chí cịn cao hơn nhiều, và những ngƣời
này có nguy cơ mắc các bệnh ung thƣ gan, thận rất cao .
Theo số liệu của ngành Y tế Tp.HCM, từ năm 2003-2005, hầu nhƣ khơng có vụ
ngộ độc thực phẩm nào liên quan đến thuốc bảo vệ thực vật thì trong năm 2006 đã có


25
đến 24 vụ ngộ độc thực phẩm làm 2.682 ngƣời mắc, trong đó có 163 ngƣời ngộ độc do
thuốc bảo vệ thực vật . Đầu năm 2007, có khoảng 17 vụ ngộ độc thực phẩm làm cả
hàng ngàn ngƣời bị mắc . Nhiều vụ tìm đƣợc nguyên nhân là do thuốc trừ sâu . Mà các
loại thuốc trừ sâu đƣợc nhắc đến ở trên bao gồm nhiều loại nhƣng chủ yếu là monitor
và endosulfan .
1.3.7 Các triệu chứng của bệnh gây bởi endosunfan
Các triệu chứng ngộ độc thƣờng thấy là : nơn ói, đau bụng, tiêu chảy và nhức đầu .
Riêng với nhiễm độc endosulfan, đôi khi xuất hiện thêm triệu chứng : không làm chủ
đƣợc hoạt động chân tay, co giật , thậm chí có thể khiến ngƣời nhiễm độc bị ngất ,…
Nếu bị nhiễm độc trong 1 thời gian dài, thì sẽ có những triệu chứng nhƣ mệt mỏi,
mất cảm giác mùi vị, nhức đầu, chóng mặt, khơ họng, mất ngủ, nhƣợc cơ, mỏi mắt,
hay giận dữ, buồn ói ,…. Tiếp đó ngƣời bị nhiễm độc có thể sẽ xuất hiện các dấu hiệu
nhiễm mãn tính nhƣ khơng cử động, tăng tiết nƣớc bọt, chảy nƣớc mắt, ho,
Đồng thời, đối với các phụ nữ đang mang thai, mà bị nhiễm độc endosulfan , hoặc
vơ tình tiếp xúc với chất này chỉ trong 1 thời gian không đáng kể cũng có nguy cơ sinh
con bị dị tật (về cử động tay chân), hoặc phổ biến là mắc các bệnh về thần kinh rất cao.

1.3.8 Các phƣơng pháp đề phòng và trị các bệnh do endosulfan gây ra

Dân gian đã có câu : “phịng bệnh hơn chữa bệnh” , vì vậy biện pháp phòng những
tác hại hay những bệnh gây ra bởi Endosulfal là hoặc không dùng hoặc giảm tối đa
việc sử dùng endosulfan .
Bác sĩ Trần Văn Ký, phụ trách chun mơn văn phịng phía nam Hội khoa học Kỹ
thuật An toàn Thực phẩm Việt Nam, cho biết ngoài việc gây ra tình trạng ngộ độc, nếu
“sử dụng” trong thời gian đủ lâu, endosulfan sẽ gây ra hiệu ứng ngộ độc mãn tính, độc
tính của nó sẽ xâm hại vào cơ thể, bắt đầu tấn công vào bộ não, phá hủy hệ gen tế bào,
làm cho quá trình nhân đôi gen bị sai lệch .Khởi đầu cho các bệnh về thần kinh, ung
thƣ gan và thận .
Bác sĩ Trần Văn Ký cũng cho biết rau quả khi bị nhiễm thuốc trừ sâu thì khơng có
cách nào có thể loại bỏ hết độc tính của nó ra kể cả nấu chín cũng chỉ có thể giúp làm
giảm phần nào mà thôi .
Đối với thủy sản cũng vậy, phần thịt thủy sản đã bị thuốc ngấm sâu không thể loại
bỏ đƣợc .Do đó, trƣớc khi sử dụng rau củ quả nên rửa sạch thật kỹ 3 lần dƣới vòi nƣớc
đang chảy, sau đó ngâm rau trong nƣớc thêm 15 phút . Không nên mua các loại rau


×