Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi thiên lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 110 trang )

tr-ờng đại học vinh
khoa kinh tế
----------

Lê thị thu hiền

KHóA LUậN tốt nghiệp đại học
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm TạI CÔNG TY Cổ PHầN
THứC ĂN CHĂN NUÔI THIÊN LộC

Ngành Kế TOáN
Lớp: 48B1 - Kế toán (2007 - 2011)
MSSV: 0758012816

Giáo viên h-ớng dÉn: Th.S Ngun Hoµng Dịng

Vinh- 2011


Lun Vn Tt Nghip

1

i Hc Vinh

tr-ờng đại học vinh
khoa kinh tế
----------

Lê thị thu hiền



KHóA LUậN tốt nghiệp đại học
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm TạI CÔNG TY Cổ PHầN
THứC ĂN CHĂN NUÔI THIÊN LộC

Ngành Kế TOáN

Vinh - 2011
SVTH: Lờ Th Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

2

Đại Học Vinh

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty CP thức ăn
chăn nuôi Thiên Lộc, em đã lựa chọn đề tài: “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô, chú, anh, chị trong Công
ty CP thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc, đặc biệt là các anh, chị phịng TC-KT đã tận
tình giúp đỡ cho em trong thời gian thực tập tại Công ty.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Nguyễn Hoàng Dũng và
tập thể giảng viên khoa Kinh tế trƣờng Đại Học Vinh đã luôn động viên và đóng
góp ý kiến giúp em hồn thành bài khóa luận này.

Cuối cùng em muốn bày tỏ lòng biết ơn nhất tới Bố Mẹ, gia đình và bạn bè
đã ln động viên, tạo điều kiện tốt nhất cho em trong thời gian em làm bài khóa
luận của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

3

Đại Học Vinh

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 10
1. Sự cần thiết của đề tài ..................................................................................... 10
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 11
3. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 11
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 11
5. Nội dung báo cáo ............................................................................................. 11
CHƢƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SXKD ................................ 12
1.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm .................................................... 12
1.1.1 Chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất ........................................... 12
1.1.1.1Khái niệm chi phí sản xuất ................................................................. 12

1.1.1.2Phân loại chi phí.................................................................................. 13
1.1.2 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm ............................... 16
1.1.2.1 Giá thành sản phẩm ........................................................................... 16
1.1.2.2 Phân loại giá thành ............................................................................. 16
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nhiệm vụ
của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm................................... 18
1.1.3.1Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ................. 18
1.1.3.2Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm…18
1.1.4 Sự cần thiết và nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ................................................................................................................ 19
1.2 Đối tƣợng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm ... 21
1.2.1 Đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ............................................ 21
1.2.2 Đối tƣợng tính giá thành .......................................................................... 21
1.2.3 Mối quan hệ giữa đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính
giá thành.................................................................................................................
1.3 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất................................................................. 22
1.3.1 Kế tốn tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp................................... 23
1.3.2 Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp............................................. 24
1.3.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung ............................................................... 25
1.3.4. Kế tốn chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp ............................................ 26

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán

22


Luận Văn Tốt Nghiệp


4

Đại Học Vinh

1.3.4.1. Kế tốn chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phƣơng pháp kê
khai thƣờng xun. ........................................................................................ 26
1.3.4.2 Kế tốn chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp theo phƣơng pháp kiểm
kê định kỳ ....................................................................................................... 28
1.4- Kiểm tra và đánh giá sản phẩm dở dang ................................................... 28
1.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính hoặc chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp .............................................................................. 29
1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng
đƣơng ................................................................................................................ 30
1.4.3- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức ................................ 31
1.5 Hạch tốn thiệt hại trong q trình sản xuất ............................................. 31
1.5.1 Thiệt hại về sản phẩm hỏng ...................................................................... 31
1.5.2 Thiệt hại về ngừng sản xuất ..................................................................... 33
1.6 Kế tốn tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp .............................. 33
1.6.1 Đối tƣợng tính giá thành sản xuất sản phẩm ............................................ 33
1.6.2 Phƣơng pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm: ...................................... 34
1.6.2.1 Phƣơng pháp tính giá thành giản đơn ................................................ 34
1.6.2.2 Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đăt hàng ................. 35
1.6.2.3 Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm phân bƣớc ............................. 35
1.6.2.4 Phƣơng pháp tính giá thành theo định mức ....................................... 36
1.6.2.5 Phƣơng pháp hệ số: ............................................................................ 37
1.6.2.6 Phƣơng pháp tỷ lệ .............................................................................. 37
1.7 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp
dụng kế toán máy ................................................................................................ 38
1.7.1 Chức năng, nhiệm vụ của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán .......................................... 38

1.7.2 Nguyên tắc và các bƣớc tiến hành kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế tốn............................. 39
1.7.3 Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm....................................... 40
1.7.3.1 Kế tốn chi phí sản xuất ..................................................................... 41
1.7.3.2 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ .................................... 41
1.7.3.3 Kế toán giá thành sản phẩm ............................................................... 42
1.8 Hình thức sổ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm......... 42
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI
THIÊN LỘC ............................................................................................................ 44
SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

5

Đại Học Vinh

2.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................ 44
2.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy........................................... 45
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh ........................................ 45
2.2.1.1. Chức năng ......................................................................................... 45
2.2.1.2 Nhiệm vụ ............................................................................................ 45
2.2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh .......................................................................... 46
2.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ .................................... 46
2.2.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất ................................................................. 46
2.2.2.2 Quy trình cơng nghệ .......................................................................... 47

2.2.3 Cơ cấu, đặc điểm tổ chức bộ máy tổ chức quản lý ................................... 48
2.2.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. .................................................... 48
2.2.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ........................................................... 49
2.2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của phòng ban ................................................. 49
2.3 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần thức ăn chăn
nuôi Thiên Lộc ..................................................................................................... 51
2.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty ......................................... 51
2.3.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán: .............................................. 53
2.3.2.1. Một số đặc điểm chung ..................................................................... 53
2.4 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính ............................................................. 56
2.4.1 Tổ chức kiểm tra kế toán ......................................................................... 56
2.4.1.1 Tổ chức kiểm tra nội bộ ..................................................................... 56
2.4.1.2 Tổ chức kiểm tra các cơ quan hữu quan và quản lý cấp trên............ 57
2.5 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần thức ăn chăn
nuôi Thiên Lộc ..................................................................................................... 57
2.5.1 Đối tƣợng tập hợp chi phí và phân loại chi phí sản xuất tại Cơng ty….
57
2.5.1.1 Đối tƣợng tập hợp chi phí ................................................................. 57
2.5.1.2 Phân loại chi phí sản xuất tại Công ty .............................................. 58
2.5.2 Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất..................................................... 59
2.5.2.1 Trình tự kế tốn chi phí sản xuất ....................................................... 59
2.5.2.2 Kế tốn chi phí NVLTT .................................................................... 60
2.5.2.3. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp .................................................. 69
2.5.2.4 Kế tốn chi phí sản xuất chung ......................................................... 74
2.5.2.5 Kiểm kê đánh giá SPDD cuối kỳ ...................................................... 83
2.5.2.6 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất .................................................... 83
2.6 Giá thành sản phẩm ...................................................................................... 86
SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán



Luận Văn Tốt Nghiệp

6

Đại Học Vinh

2.6.1 Đối tƣợng tính giá thành: ........................................................................ 86
2.6.2 Kỳ tính giá thành ..................................................................................... 86
2.6.3 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. ......................................... 86
2.6.4 Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm..................................................... 87
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
THỨC ĂN CHĂN NUÔI THIÊN LỘC ................................................................ 95
3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm ................................................................................ 95
3.2 Ngun tắc hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ............................................................................................. 96
3.3 Đánh giá khái quát về thực trạng hạch tốn tại Cơng ty ............................. 97
3.3.1. Những ƣu điểm ........................................................................................ 98
3.3.1.1 Về bộ máy quản lý: ............................................................................ 98
3.3.1.2 Về bộ máy kế toán: ............................................................................ 98
3.3.1.3 Về tổ chức hoạt động sản xuất: .......................................................... 98
3.3.1.4 Về tổ chức chứng từ và sổ sách kế tốn: ........................................... 99
3.3.1.5 Về cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 99
3.3.1.6 Về sổ sách, báo cáo: .......................................................................100
3.3.2 Những hạn chế ........................................................................................ 100
3.3.2.1 Về tổ chức luân chuyển chứng từ ...................................................100
3.3.2.2 Về hạch tốn chi phí sản xuất: ......................................................... 100

3.3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí và tính giá
thành sản phẩm tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc… .............102
3.3.3.1 Công tác sản xuất .............................................................................102
3.3.3.2 Đối với việc tổ chức luân chuyển chứng từ ....................................102
3.3.3.3 Đối với công tác kế tốn: .................................................................102
3.3.3.4 Đối với cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất ....................................103
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

Đại Học Vinh

7

DANH MỤC VIẾT TẮT
TSCĐ

Tài sản cố định

KHTSCĐ

Khấu hao tài sản cố định

CPNVLTT


Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNCTT

Chi phí nhân cơng trực tiếp

CPSXC

Chi phí sản xuất chung

TSDH

Tài sản dài hạn

TSNH

Tài sản ngắn hạn

NV

Nguồn vốn

VCSH

Vốn chủ sở hữu

TK

Tài khoản


GTGT

Giá trị gia tăng

NT

Ngày tháng

SH

Số hiệu

ĐVT

Đơn vị tính

NKC

Nhật ký chung

BTC

Bộ tài chính

BHXH

Bảo hiểm xã hơi

BHYT


Bảo hiểm y tế

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

SXKD

Sản xuất kinh doanh

CCDC

Cơng cụ dụng cụ

KTM

Kế toán máy

KSC

Ban kiểm soát chất lƣợng

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán



Luận Văn Tốt Nghiệp

Đại Học Vinh

8

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
1. Sơ đồ 1.1: Sơ đồ thực hiện và phân bổ chi phí NVLTT

15

2. Sơ đồ 1.2: Sơ đồ thực hiện và phân bổ chi phí NCTT

16

3. Sơ đồ 1.3: Sơ đồ thực hiện và phân bổ chi phí SXC

17

4. Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán CPSX theo phƣơng pháp KKTX

18

5. Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán CPSX theo phƣơng pháp KKĐK

19

6. Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch tốn thiệt hại về SP hỏng có thể sửa chữa đƣợc


23

7. Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán thiệt hại về SP hỏng không thể sửa chữa đƣợc

23

8. Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất

24

9. Sơ đồ 1.9: Sơ đồ trình tự trên phần mềm KTM

31

10. Sơ đồ 1.10: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức NKC

34

11. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuất

38

12. Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

40

13. Sơ đồ 2.3: Sơ đồ các bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán

42


14. Bảng 2.1: Giao diện phần mềm Fast Accounting

46

15. Sơ đồ 2.4: Quy trình luân chuyển chứng từ , trình tự ghi sổ kế tốn trên MVT

46

16. Sơ đồ 2.5: Quy trình kế tốn chi phí SX và tính giá thành SP trên phần
mềm kế toán Fast Accounting

51

17. Bảng 2.2: Mẫu phiếu nhập mua

53

18. Bảng 2.3: Mẫu HĐGTGT

54

19. Bảng 2.4: Bảng kê tính giá Ngơ vàng

56

20. Bảng 2.5: Mẫu phiếu xuất kho NL sản xuất

57


21. Bảng 2.6: Mẫu phiếu xuất kho tái chế

58

22. Bảng 2.7: Giao diện Sổ cái TK 621

59

23. Bảng 2.8: Sổ cái TK 621

60

24. Bảng 2.9: Bảng thanh tốn lƣơng

62

25. Bảng 2.10: Bảng trích các khoản theo lƣơng

63

26. Bảng 2.11: Giao diện Sổ cái TK 622

64

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp


Đại Học Vinh

9

27. Bảng 2.12: Sổ cái TK 622

64

28. Bảng 2.13: Mẫu PXK bao bì SX

67

29. Bảng 2.14: Mẫu phiếu kế toán tổng hợp số 161

68

30. Bảng 2.15: Bảng tính khấu hao TSCĐ

69

31. Bảng 2.16: Mẫu phiếu kế tốn tổng hợp số 160

70

32. Bảng 2.17: Hóa đơn tiền điện

71

33. Bảng 2.18: Phiếu chi tiền mặt


72

34. Bảng 2.19: Giao diện Sổ cái TK 627

72

35. Bảng 2.20: Sổ cái TK 627

73

36. Bảng 2.21: Giao diện Sổ cái TK 154

74

37. Bảng 2.22: Sổ cái TK 154

75

38. Bảng 2.23: Sổ Nhật Kí Chung

76

39. Bảng 2.24: Bảng định mức NVL sản xuất sản phẩm Gà siêu thịt

79

40. Bảng 2.25: Bảng số lƣợng thành phẩm nhập kho trong kỳ

80


41. Bảng 2.26: Bảng tổng hợp vật tƣ xuất kho để chế biến sản phẩm Gà siêu thịt

81

42. Bảng 2.27: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất

82

43. Bảng 2.28: Bảng giá thành sản phẩm

84

44. Bảng 2.29: Mẫu phiếu nhập kho nội bộ

85

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

10

Đại Học Vinh

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài

Ngày nay, trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc với chính
sách mở cửa đã thu hút đƣợc các nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc tạo ra
động lƣc thúc đẩy sự tăng trƣởng không ngừng của nền kinh tế. Nhƣ vậy một
doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững phải tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình từ việc đầu tƣ vốn, tổ chức sản xuất đến việc tiêu thụ sản
phẩm. Để cạnh tranh trên thị trƣờng, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao
chất lƣợng sản phẩm, thay đổi mẫu mã sao cho phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu
dùng. Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất mà các doanh nghiệp có thể cạnh
tranh trên thị trƣờng đó là biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Do đó việc nghiên
cứu tìm tịi và tổ chức hạ giá thành sản phẩm là rất quan trọng đối với các doanh
nghiệp sản xuất.
Để đạt đƣợc mục tiêu đó, thì phải có biện pháp quản lý chặt chẽ các doanh
nghiệp sản xuất, đồng thời tìm ra các biện pháp tốt nhất để giảm chi phí khơng cần
thiết, tránh lãng phí. Một trong những biện pháp hữu hiệu để quản lý chi phí, hạ
giá thành sản phẩm và nâng cao chất lƣợng sản phẩm đó là kế tốn chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm, luôn đƣợc xác định là khâu quan trọng và là trọng tâm
của tồn bộ cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy kế tốn chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa. Cũng
nhƣ nhiều doanh nghiệp khác, Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc đã
không ngừng đổi mới, hoàn thiện để đứng vững, tồn tại trên thị trƣờng.
Qua quá trình học tập ở trƣờng cũng nhƣ quá trình tìm hiểu thực tế ở Cơng ty
Cổ phần Thức ăn chăn nuôi Thiên Lộc, em nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của cơng
tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo
tận tình của Thầy giáo Nguyễn Hồng Dũng em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “ Kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần thức ăn
chăn nuôi Thiên Lộc”.

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán



Luận Văn Tốt Nghiệp

Đại Học Vinh

11

2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung và đi sâu nghiên cứu Cơng tác kế
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thức ăn chăn
nuôi Thiên Lộc.
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong DN sản xuất
+ Kế tốn chi phí SX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP thức ăn
chăn nuôi Thiên Lộc
3. Mục đích nghiên cứu
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn nhằm hiểu rõ hơn về bài học cũng
nhƣ tăng khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu sẽ cho chúng ta hiểu rõ hơn về thực trạng cơng tác kế
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty nhằm thấy rõ thực
trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty trên cơ sở đó
đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện hơn nữa phần hành kế tốn
này góp một phần nhỏ giúp Cơng ty hoạt động hiệu quả hơn.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Thu thập, xử lý, phân tích số liệu trên cơ sở số liệu từ phịng kế tốn của
Cơng ty, sau đó so sánh, đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty thơng qua các cơng cụ thống kê tốn học,
bảng, biểu, sơ đồ…
5. Nội dung báo cáo

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp ngồi phần Mở đầu và Kết luận, nội dung
chính gồm ba chƣơng:
Chƣơng thứ nhất: Cơ sở lý luận chung có liên quan đến đề tài
Chƣơng thứ hai:

Thực trạng công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thức ăn chăn
nuôi Thiên Lộc.

Chƣơng thứ ba:

Ý kiến đánh giá về thực trạng kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP thức ăn chăn
nuôi Thiên Lộc và đề xuất các giải pháp

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

12

Đại Học Vinh

CHƢƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SXKD
1.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1 Chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất
1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Q trình hoạt động của doanh nghiệp thực chất là sự vận động, kết hợp,
tiêu dùng, chuyển đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh đã bỏ ra để tạo thành các sản
phẩm công việc, lao vụ nhất định.
Trên phƣơng diện này, chi phí của doanh nghiệp có thể hiểu là biểu hiện
bằng tiền của tồn bộ các hao phí về lao động sống cần thiết, lao động vật hóa và
các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh tính cho một kỳ nhất định. Nhƣ vậy, bản chất của chi phí trong hoạt
động của doanh nghiệp luôn đƣợc xác định là những phí tổn (hao phí) về tài
nguyên, vật chất, về lao động và gắn liền với mục đích kinh doanh. Mặt khác, khi
xem xét bản chất của chi phí trong doanh nghiệp cần phải xác định rõ:
- Chi phí của doanh nghiệp phải đƣợc đo lƣờng và tính tốn bằng tiền trong
một khoảng thời gian xác định;
- Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu: khối lƣợng các yếu
tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đã hao
phí.
Việc nghiên cứu và nhận thức chi phí cịn phụ thuộc vào góc độ nhìn nhận
trong từng loại kế tốn khác nhau.
Trên góc độ kế tốn tài chính, chi phí đƣợc nhìn nhận nhƣ những khoản phí
tổn phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt đƣợc một sản phẩm,
lao vụ, dịch vụ nhất định. Chi phí đƣợc xác định bằng tiền của những hao phí về
lao động sống cần thiết và lao động vật hóa… trên cơ sở chứng từ, tài liệu bằng
chứng chắc chắn

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán



Luận Văn Tốt Nghiệp

Đại Học Vinh

13

Trên góc độ kế tốn quản trị, chi phí cịn đƣợc nhận thức theo phƣơng thức
nhận diện thơng tin ra quyết định. Chi phí có thể là phí tổn thực tế gắn liền với
hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày khi tổ chức thực hiện, kiểm tra, ra quyết
định, chi phí có thể là phí tổn ƣớc tính để thực hiện dự án, phí tổn mất đi khi lựa
chọn phƣơng án, bỏ qua cơ hội kinh doanh.
1.1.1.2 Phân loại chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều
thứ khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra cổ phần
cũng nhƣ phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh
doanh cần phải đƣợc phân loại theo những tiêu thức phù hợp.
a. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế:
- Chi phí hoạt động chính và phụ: Bao gồm chi phí tạo ra doanh thu bán
hàng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các khoản chi phí này đƣợc chia thành
chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất.
+ Chi phí sản xuất: Là tồn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa
và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến chế tạo sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ trong 1 kỳ, biểu hiện bằng tiền.
Chi phí sản xuất gồm chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng
trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
+ Chi phí ngồi sản xuất: Gồm các chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp.
- Chi phí khác: Là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động ngồi sản
xuất kinh doanh chức năng của doanh nghiệp.
Chi phí khác, bao gồm chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác

Phân loại theo cách này, giúp cho doanh nghiệp thấy đƣợc công dụng của từng loại
chi phí, từ đó có định hƣớng phấn đấu hạ thấp chi phí riêng từng loại nhằm phục vụ
cho yêu cầu quản lý chi phí theo định mức. Ngồi ra, kết quả thu đƣợc cịn giúp cho
việc phân tích tình hình hồn thiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo cho
công tác lập định mức chi phí và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau.
SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

Đại Học Vinh

14

b. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất, kinh doanh ở doanh nghiệp:
Nghiên cứu chi phí theo ý nghĩa đầu vào của q trình sản xuất kinh doanh
thì tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đƣợc chia thành chi phí ban đầu và chi phí
luân chuyển nội bộ.
- Chi phí ban đầu: Là các chi phí mà doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm,
chuẩn bị từ trƣớc để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chi phí ban đầu bao gồm chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí
khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí khác bằng tiền.
- Chi phí luân chuyển nội bộ: Là các chi phí phát sinh trong quá trình phân
cơng và hợp tác lao động trong doanh nghiệp
Phân loại theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh có ý nghĩa
quan trọng đối với quản lý vĩ mô cũng nhƣ đối với quản trị doanh nghiệp. Chi phí
sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào là cơ sở để lập và kiểm tra việc thực hiện

dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, lập kế hoạch cân đối trong phạm
vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cũng nhƣ ở từng doanh nghiệp, là cơ sở xác định
mức tiêu hao vật chất, tính thu nhập quốc dân cho ngành, tồn bộ nền kinh tế.
c. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các
khoản mục trên Báo cáo tài chính:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh chia thành chi phí sản
xuất và chi phí thời kỳ:
- Chi phí sản xuất: Là những khoản chi phí gắn liền với q trình sản xuất
sản phẩm hay q trình mua hàng hố để bán. Đối với doanh nghiệp sản xuất, gồm
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất
chung.
- Chi phí thời kỳ: Là các khoản chi phí để phục vụ cho hoạt động kinh
doanh, không tạo nên giá trị hàng tồn kho mà ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận
trong kỳ mà chúng phát sinh.

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

15

Đại Học Vinh

d. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khái niệm quy nạp chi phí vào các
đối tượng kế tốn chi phí (theo phương pháp quy nạp):
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất kinh doanh chia thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng kế

tốn tập hợp chi phí.
- Chi phí gián tiếp: Là chi phí có liên quan đến nhiều đối tƣợng kế tốn tập
hợp chi phí khác nhau nên khơng thể quy nạp trực tiếp đƣợc mà phải tập hợp, quy
nạp cho từng doanh thu theo phƣơng pháp phân bổ gián tiếp.
e. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với quy trình cơng nghệ
sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh:
Theo tiêu thức này chi phí bao gồm:
- Chi phí cơ bản: Là chi phí liên quan trực tiếp đến quy trình cơng nghệ chế
tạo sản phẩm;
- Chi phí chung: Là chi phí liên quan đến phục vụ và quản lý sản xuất có tính
chất chung.
f. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với mức độ hoạt động:
Theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động, chi phí đƣợc chia thành:
- Chi phí khả biến: Là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức hoạt động của đơn
vị.
- Chi phí bất biến: Là những chi phí mà tổng số khơng thay đổi khi có sự thay
đổi hoạt động của đơn vị.
- Chi phí hỗn hợp: Là loại chi phí mà bản thân nó gồm có cả chi phí khả biến
và chi phí bất biến.
Việc phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng mơ
hình chi phí trong mối quan hệ giữa chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận, xác định
điểm hoàn vốn cũng nhƣ ra các quyết định kinh doanh quan trọng. Mặt khác, còn
giúp các nhà quản trị doanh nghiệp xác định đúng đắn phƣơng hƣớng để nâng cao
hiệu quả của chi phí.
SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp


16

Đại Học Vinh

1.1.2 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm
1.1.2.1 Giá thành sản phẩm
Xét về thực chất, thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của
doanh nghiệp vào đối tƣợng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào
quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các nhà quản trị doanh nghiệp ln cần
biết số chi phí chi ra cho từng loại hoạt động, sản phẩm, dịch vụ trong kỳ là bao
nhiêu, số chi phí đã chi đó cấu thành trong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn
thành là bao nhiêu. Giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ sẽ giúp nhà quản trị doanh
nghiệp trả lời đƣợc câu hỏi này.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao động
sống cần thiết và lao động vật hố đƣợc tính trên một khối lƣợng kết quả sản phẩm
lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa
mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan. Trong hệ thống các chỉ tiêu quản
lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết
quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng nhƣ tính
đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm hạ
thấp chi phí, nâng cao lợi nhuận.
1.1.2.2 Phân loại giá thành
Cũng nhƣ chi phí sản xuất, tuỳ theo mục đích quản lý và u cầu hạch tốn
mà giá thành sản phẩm đƣợc phân thành các loại sau:
a. Phân loại giá thành theo phạm vi chi phí cấu thành:
Theo tiêu thức này giá thành đƣợc chia thành:
- Giá thành sản xuất: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh

liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xƣởng sản xuất
gồm: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất
chung;

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

Đại Học Vinh

17

- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các
khoản chi phí liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
Giá thành toàn bộ sản
phẩm tiêu thụ

=

Giá thành
sản xuất

+

Chi phí
quản lý DN


+

Chi phí
bán hàng

Cách phân loại này giúp nhà quản lý biết đƣợc kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) của
từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên, do hạn chế
nhất định nên cách phân loại này chỉ mang ý nghĩa nghiên cứu, ít đƣợc áp dụng.
b. Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
Theo đó, giá thành chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành đƣợc tính tốn trên cơ sở chi phí sản
xuất kế hoạch và số lƣợng kế hoạch. Việc tính tốn giá thành kế hoạch đƣợc tiến
hành trƣớc khi thực hiện sản xuất, chế tạo sản phẩm. Chỉ tiêu này đƣợc xem là
mục tiêu phấn đấu, là cơ sở để đánh giá, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định
mức đƣợc tiến hành trƣớc khi sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là
thƣớc đo chính xác kết quả kinh doanh các loại tài sản, vật tƣ, tiền vốn trong
doanh nghiệp. Đó là căn cứ quản lý quan trọng, tạo cơ sở cho việc đánh giá tính
hợp lý, hiệu quả của giải pháp kinh tế kỹ thuật đã áp dụng.
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm tính trên cơ sở số liệu chi phí
sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp đƣợc trong kỳ với số lƣợng thực tế sản xuất
đƣợc. Khác với hai loại giá thành trên, giá thành thực tế chỉ đƣợc tính tốn sau khi
q trình sản xuất đã hồn thành.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác
định đƣợc các nguyên nhân vƣợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch tốn, từ đó
điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức cho phù hợp.

SVTH: Lê Thị Thu Hiền


Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

Đại Học Vinh

18

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nhiệm vụ của
kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.3.1 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu giống nhau về chất,
đều là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật
hố mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất. Nhƣng, do bộ phận chi phí
sản xuất giữa các kỳ khơng đều nhau nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
lại khác nhau trên hai phƣơng diện:
- Về mặt phạm vi: Chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá
thành sản phẩm gắn với khối lƣợng sản phẩm, cơng việc, lao vụ đã hồn thành.
- Về mặt lƣợng: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau khi có
chi phí sản xuất dở dang. Thể hiện:
Tổng giá thành
sản phẩm

=

Tổng chi phí sản
xuất dở dang đầu kỳ


+

Chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ



Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ

Trong trƣờng hợp đặc biệt: Dở dang đầu kỳ = Dở dang cuối kỳ hoặc khơng có
sản phẩm dở dang thì Tổng giá thành sản phẩm bằng chi phí sản xuất trong kỳ.
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với
nhau, chi phí sản xuất là đầu vào, là nguyên nhân dẫn đến kết quả đầu ra là giá
thành sản phẩm. Mặt khác, số liệu của kế tốn tập hợp chi phí là cơ sở để tính giá
thành sản phẩm. Vì vậy, tiết kiệm đƣợc chi phí sẽ hạ đƣợc giá thành.
1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ
thống các chỉ tiêu kinh tế, phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối
quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức
kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm kế hoạch hợp lý, đúng đắn có ý
nghĩa lớn trong cơng tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm. Do đó, để tổ chức tốt
cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, thiết thực,

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp


19

Đại Học Vinh

kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, kế toán cần thực
hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Cần nhận thức đúng đắn vị trí kế tốn chi phí, tính giá thành sản phẩm trong
hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ phận kế toán liên quan.
- Xác định đúng đắn đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phƣơng pháp
tập hợp chi phí sản xuất theo các phƣơng án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
- Xác định đúng đắn đối tƣợng tính giá thành và phƣơng pháp tính phù
hợp, khoa học;
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế
toán phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán, đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu
cầu thu nhận - xử lý - hệ thống hố thơng tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp.
- Thƣờng xuyên kiểm tra thông tin về kế tốn chi phí, giá thành sản phẩm
của các bộ phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản
phẩm.
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cung
cấp những thơng tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà
quản trị doanh nghiệp ra đƣợc các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với
quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lƣợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp
lý, xác định giá thành và hạch tốn giá thành sản phẩm hồn thành trong kỳ đầy
đủ, chính xác.
- Kiểm kê việc thực hiện hạ giá thành sản phẩm của DN và vạch ra khả
năng, biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý, hiệu quả.
1.1.4 Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm

Hiện nay, cùng với chất lƣợng và mẫu mã sản phẩm, giá thành sản phẩm
luôn đƣợc coi là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Phấn đấu cải
tiến mẫu mã, hạ giá thành và nâng cao chất lƣợng sản phẩm là nhân tố quyết

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

Đại Học Vinh

20

định nâng cao sức cạnh tranh của hàng hố trên thị trƣờng và thơng qua đó
nâng cáo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy hơn bao giờ
hết, các doanh nghiệp phải nắm bắt đƣợc thơng tin một cách chính xác về chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Kế tốn chính xác chi phí phát sinh khơng chỉ là việc tổ chức ghi chép, phản
ánh một cách đầy đủ trung thực về mặt lƣợng hao phí mà cả việc tính tốn giá trị
thực tế chi phí ở thời điểm phát sinh chi phí. Kế tốn chính xác chi phí địi hỏi
phải tổ chức việc ghi chép tính tốn và phản ánh từng loại chi phí theo đúng địa
điểm phát sinh chi phí và đối tƣợng chịu chi phí.
Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lƣợng hoạt động sản
xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tính đúng giá thành là tính tốn chính
xác và hạch tốn đúng nội dung kinh tế của chi phí đã hao phí để sản xuất ra sản
phẩm. Muốn vậy phải xác định đúng đối tƣợng tính giá thành, vận dụng phƣơng
pháp tính giá thành hợp lý và giá thành tính trên cơ sở số liệu kế tốn tập hợp
CPSX một cách chính xác. Tính đủ giá thành là tính tốn đầy đủ mọi hao phí đã

bỏ ra trên tinh thần hạch tốn kinh doanh, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp để tính đủ
đầu vào theo đúng chế độ quy định. Tính đủ cũng địi hỏi phải loại bỏ những chi
phí khơng liên quan đến giá thành sản phẩm nhƣ các loại chi phí mang tính chất
tiêu cực, lãng phí khơng hợp lý, những khoản thiệt hại đƣợc quy trách nhiệm rõ
ràng.
Chính từ ý nghĩa đó mà nhiệm vụ đặt ra cho cơng tác hạch tốn CPSX và
tính giá thành sản phẩm là:
 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm của quy trình cơng nghệ
sản xuất sản phẩm để xác định đúng đắn đối tƣợng tập hợp CPSX và đối tƣợng
tính giá thành.
 Tính tốn tập hợp phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tƣợng tập hợp
chi phí đã xác định bằng phƣơng pháp thích hợp, cung cấp kịp thời thơng tin về
CPSX và xác định chính xác chi phí cho sản phẩm làm dở cuối kỳ.

SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

21

Đại Học Vinh

1.2 Đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Đối tƣợng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
 Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi
phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát
chi phí và yêu cầu tính giá thành

Xác định đối tƣợng kế tốn chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ
chức kế tốn chi phí sản xuất. Thực chất của việc xác định đối tƣợng kế tốn chi
phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (phân xƣởng, bộ phận sản xuất, giai
đoạn công nghệ…) hoặc đối tƣợng chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng…)
Nhƣ vậy, xác định đối tƣợng chi phí sản xuất một cách khoa học, hợp lý là
cơ sở để tổ chức kế tốn chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ
chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết…
 Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều
điểm khác nhau liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ
khác. Các nhà quản trị doanh nghiệp cần biết đƣợc các chi phí phát sinh đó ở đâu,
dùng vào việc sản xuất sản phẩm nào… đó chính là đối tƣợng kế tốn chi phí sản
xuất.
1.2.2 Đối tƣợng tính giá thành
Đối tƣợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công vụ, lao vụ mà doanh
nghiệp đã sản xuất hồn thành địi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Việc xác định đối tƣợng tính giá thành cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm
tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả
năng, yêu cầu quản lý cũng nhƣ tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể.
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm đƣợc xác
định là đối tƣợng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì
từng loại sản phẩm là đối tƣợng tính giá thành.
Đối với quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn thì đối tƣợng tính giá thành
sẽ là sản phẩm hồn thành cuối cùng của q trình cơng nghệ, cịn các doanh
nghiệp có q trình cơng nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tƣợng tính giá
thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hồn thành ở giai
đoạn cơng nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, chi tiết sản phẩm và sản
phẩm đã lắp ráp hoàn thành.

SVTH: Lê Thị Thu Hiền


Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

22

Đại Học Vinh

1.2.3 Mối quan hệ giữa đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính
giá thành
Đối tƣợng kế tốn chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành giống nhau
về bản chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất
theo đó và cùng phục vụ cho cơng tác quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí, giá
thành sản phẩm. Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ, việc xác định hợp lý đối
tƣợng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, điều kiện để tính giá thành theo
các đối tƣợng tính giá thành trong doanh nghiệp.
Trong thực tế, một đối tƣợng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất có thể trùng
với một đối tƣợng tính giá thành sản phẩm hoặc một đối tƣợng kế tốn tập hợp chi
phí sản xuất bao gồm nhiều đối tƣợng tính giá thành sản phẩm và ngƣợc lại.
Mối quan hệ giữa đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở một doanh nghiệp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phƣơng
pháp tính và kỹ thuật tính giá thành của doanh nghiệp đó.
Trên thực tế, khi xem xét các loại nửa thành phẩm tự chế, các bộ phận, một
chi tiết sản phẩm có là đối tƣợng tính giá thành hay không cần phải cân nhắc đến
các mặt nhƣ: chu kỳ sản xuất sản phẩm dài hay ngắn, nửa thành phẩm tự chế có
phải là hàng hố hay khơng để xác định cho phù hợp.
1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Tuỳ theo từng loại chi phí và điều kiện cụ thể, kế tốn có thể vận dụng
phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất thích hợp. Có 2 phƣơng pháp tập hợp chi

phí sản xuất:
- Phương pháp trực tiếp: phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp chi
phí sản xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng kế tốn chi phí sản
xuất riêng biệt. Do đó, có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp
cho từng đối tƣợng riêng biệt.
- Phương pháp phân bổ gián tiếp: phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng
hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến nhiều đối tƣợng kế tốn chi phí,
khơng tổ chức ghi chép riêng cho từng đối tƣợng đƣợc. Nhƣ vậy, phải tập hợp
chung cho nhiều đối tƣợng, sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân
bổ khoản chi phí này cho từng đối tƣợng kế tốn chi phí.
Mức phân bổ cho từng đối tƣợng:
SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

Đại Học Vinh

23
Ci = Ti * H

(i = 1,n )

Trong đó:
H : là hệ số phân bổ
Ci: Chi phí phân bổ cho từng đối tƣợng i
Ti: Tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tƣợng i
Tổng chi phí cần phân bổ

H=
Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ
1.3.1 Kế tốn tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp là tồn bộ chi phí về ngun vật liệu
chính, nửa thành phẩm mua ngồi, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho
việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm phần lớn là
chi phí trực tiếp nên đƣợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tƣợng liên quan, căn cứ
vào chứng từ xuất kho vật liệu và báo cáo sử dụng vật liệu ở nơi sản xuất.
Trƣờng hợp cần phân bổ thì phân bổ theo phƣơng pháp gián tiếp.
+ Tài khoản sử dụng: TK 621 – “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
+ Kết cấu cơ bản:
Bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất
Bên Có: - Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập kho
- Trị giá phế liệu thu hồi
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
Dƣ cuối kỳ: TK 621 khơng có số dƣ
Khi tính tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cần phân bổ phần nguyên vật liệu
chƣa sử dụng hết, phần giá trị phế liệu thu hồi (nếu có), phần chi phí thực tế là:
Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp trong kỳ

=

Chi phí nguyên vật
liệu sử dụng trong kỳ

SVTH: Lê Thị Thu Hiền




Trị giá nguyên vật
liệu còn lại cuối kỳ



Trị giá phế
liệu thu hồi

Lớp 48B1- Kế Toán


Luận Văn Tốt Nghiệp

Đại Học Vinh

24

Sơ đồ 1.1:

Sơ đồ thực hiện và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152

TK 621
Tg NVL xuất kho
dùng trực tiếp cho sản xuất

TK 156
Tg NVLchƣa sử dụng Ckỳ
và vật liệu thu hồi


TK 111,112,331…

TK 154

Tg NVL mua dùng ngay

K/C chi phí NVL trực tiếp

cho sản xuất
TK 133
Thuế GTGT
Khấu trừ

1.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: tiền
lƣơng chính, tiền lƣơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích Bảo hiểm xã hội, Bảo
hiểm y tế, Kinh phí cơng đồn theo số tiền lƣơng của công nhân sản xuất.
Số tiền lƣơng phải trả cho công nhân sản xuất, đối tƣợng lao động khác thể
hiện trên bảng tính và thanh tốn lƣơng, tổng hợp, phân bổ cho các đối tƣợng kế
toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lƣơng.
Các khoản trích theo lƣơng (Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí cơng
đồn, Bảo hiểm thất nghiệp) tính vào chi phí nhân cơng trực tiếp theo quy định hiện
hành.
+ Tài khoản sử dụng: TK 622 – “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
+ Kết cấu cơ bản:
Bên Nợ: Chi phí nhân cơng trực tiếp trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
Dƣ cuối kỳ: TK 622 khơng có số dƣ


SVTH: Lê Thị Thu Hiền

Lớp 48B1- Kế Toán


×