Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Những nét đặc sắc của nghệ thuật quan sự việt nam từ khi có đảng lãnh đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.79 KB, 67 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa giáo dục quốc phòng
--------------

trần ngọc bản

Những nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam
từ khi có Đảng lÃnh đạo

khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: đ-ờng lối quân sự

Vinh 2011


Tr-ờng đại học vinh
Khoa giáo dục quốc phòng
--------------

Những nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam
từ khi có Đảng lÃnh đạo

khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: đ-ờng lối quân sự

Giáo viên h-ớng dẫn: Th-ợng tá. phùng đình cẩn
Sinh viên thực hiện:

trần ngọc bản

Lớp:



48A - GDQP

Vinh 2011


Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành nhất tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo
Phùng Đình C n - Th-ợng tá, phó Tr-ởng Khoa GDQP; Th n tá Trần
Đ-ờng trong tổ bộ môn Đ-ờng lối quân sự. Trong thời gian qua d-ới sự
h-ớng dẫn tận tình và góp ý chu đáo của các thầy đà giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo
cô giáo trong khoa, gia đình, anh em, bạn bè cùng với sự cố gắng nỗ lực của
bản thân đà giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình làm luận văn mặc dù cũng có nhiều cố gắng nh-ng
chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô cùng
bạn đọc đóng góp ý kiến bổ sung để cho luận văn ngày càng đ-ợc hoàn thiện
và đạt kết quả tốt hơn. Rất mong nhận đ-ợc sự quan tâm, góp ý của thầy, cô
và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn !

Vinh, ngày 04 tháng 05 năm 2011
Ng-ời thực hiện
Trần Ngọc Bản

1


mục lục


Phần I: Mở đầu .......................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 6
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 8
4. Đối t-ợng nghiên cứu .................................................................................... 8
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 8
6. Giả thuyết khoa học....................................................................................... 9
7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 9
Phần II: Nội dung ................................................................................... 12
CHƯƠNG 1. NGHệ THUậT QUÂN Sự ĐáNH GIặC GIữ NƯớC CủA
DÂN TộC VIệT Nam ................................................................................. 12
1.1. Khái niệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam ........................................ 12
1.2. Các yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật quân sự đánh
giặc giữ n-ớc của dân tộc Việt Nam ............................................................ 12
1.2.1. Địa lí ...................................................................................................... 12
1.2.2. Kinh tế ................................................................................................... 13
1.2.3. Chính trị ................................................................................................. 14
1.2.4. Văn hoá - XÃ héi ................................................................................... 15
1.3. NÐt nỉi bËt cđa nghƯ tht qu©n sự đánh giặc giữ n-ớc của dân tộc
Việt Nam......................................................................................................... 15
1.3.1. T- t-ởng kế sách đánh giặc ................................................................... 16
1.3.2. Toàn dân là binh, cả n-ớc đánh giặc ..................................................... 19
1.3.3. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh........... 21
1.3.4. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính tri,
ngoại giao, binh vận ........................................................................................ 22

2



CHƯƠNG 2. NGHệ THUậT QUÂN Sự VIệT NAM Từ KHI Có
ĐảNG LÃNH ĐạO....................................................................................... 24
2.1. Sự ra đời của Đảng và vai trò của Đảng đối với cách mạng Việt Nam
......................................................................................................................... 24
2.1.1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam .............................................. 24
2.1.1.1. Đồng chí Nguyễn ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin, chuẩn
bị thành lập Đảng ............................................................................................ 24
2.1.1.2. Hội n hị thành lập Đản Cộn sản Việt Nam ............................... 26
2.1.2. Vai trò của Đảng đối với cách mạng Việt Nam .................................. 28
2.1.2.1. Đảng lÃnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 1945) ............ 28
2.1.2.2. Đảng lÃnh đạo công cuộc xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng
và kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954) .................................... 31
2.1.2.3. Đảng lÃnh đạo thực hiện hai chiến l-ợc cách mạng: cách mạng
XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân téc d©n chđ nh©n d©n ë miền Nam
(1954 – 1975) ................................................................................................ 33
2.1.2.4. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam độc lập, thống nhất và XHCN
(1975 1985) ................................................................................................ 35
2.1.2.5. Đảng cộng sản Việt Nam lÃnh đạo công cuộc đổi mới (1986 nay)
......................................................................................................................... 37
2.2. Cơ sở hình thành nghệ thật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lÃnh đạo
......................................................................................................................... 39
2.2.1. Lý luận chủ nghĩa Mác Lênin vỊ t- t-ëng qu©n sù .......................... 39
2.2.2. T- t-ëng qu©n sù cđa Hå ChÝ Minh ...................................................... 40
2.2.3. Trun thèng, kinh nghiệm, nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên.............. 41
2.3. Nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có ảng lÃnh đạo
......................................................................................................................... 42
2.3.1. Nét đặc sắc của quân sự chiến l-ợc ....................................................... 42
2.3.2. Nét đặc sắc của nghệ thuật chiến dịch .................................................. 49
2.3.3. Nét đặc sắc của chiÕn thuËt ................................................................... 53
3



CHƯƠNG 3. VậN DụNG MộT Số BàI HọC KINH NGHIệM Về
NGHệ THUậT QUÂN Sự VIệT NAM Vào Sự NGHIệP BảO VƯ Tỉ
QC XHCN ................................................................................................ 58
3.1. Qu¸n triƯt t- t-ëng tÝch cực tiến công ...................................................... 58
3.2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc.................................................... 59
3.3. nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và m-u kế ............ 60
3.4. Quán triệt t- t-ởng lấy ít địch nhiều, biết tập trung -u thế lực l-ợng cần
thiết để đánh thắng địch .................................................................................. 61
3.5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu ........ 62
PHầN III: TỉNG KÕT ................................................................................ 63
1. KÕT LN ................................................................................................ 63
2. §Ị XT ................................................................................................... 64
TàI LIệU THAM KHảO ............................................................................ 65

4


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Ý nghĩa

1. CNXH

Chủ n hĩa xã hội

2. GDQP


Giáo dục quốc phòn

3. QĐNDVN

Quân đội nhân dân Việt Nam

4. NXB

Nhà xuất bản

5. BVTQ

Bảo vệ Tổ quốc

5


PHN I: Mở U
1. Lý DO CHọN Đề TàI
Trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh,
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
thể hiện ở các nội dung sau:
Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đà từng nói :
Các Vua Hùng đà có công dựng n-ớc
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy n-ớc .
Dựng n-ớc luôn đi đôi với giữ n-ớc đà trở thành quy luật tồn tại và
phát triển của dân tộc Việt Nam. Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc là vấn đề chiến l-ợc sống còn, đảm bảo cho dân tộc ta mÃi mÃi
tr-ờng tồn và c-ờng thịnh.
Dân tộc Việt Nam đà trải qua hàng nghìn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc

đầy gian khổ và hy sinh nh-ng rất vẻ vang. Một dân tộc mà hàng bao thế hệ
kế tiếp nhau phải chống giặc ngoại xâm, trong những điều kiện rất ác liệt,
trong so sánh lực l-ợng hết sức chênh lệch, tiến hành chiến tranh vệ quốc với
hoàn cảch một n-ớc kinh tế còn lạc hậu, chống lại sự xâm lựơc của những kẻ
thù giàu mạnh, đông quân hơn trang bị hiện đại hơn, ng-ời Việt Nam đà tìm
ra cách đánh riêng, có hiệu quả. Đó là cả n-ớc đánh giặc, kháng chiến toàn
dân, toàn diện, tr-ờng kì, tự lực cánh sinh; mỗi ng-ời dân là một chiến sĩ, mỗi
làng xóm, đ-ờng phố là một pháo đài, đánh giặc mọi nơi mọi lúc và bằng mọi
vũ khí có trong tay.
Qua mỗi cuộc chiến tranh, thời nào dân tộc ta cũng có anh hùng hào
kiệt, những t-ớng lĩnh thao l-ợc, những nhà quân sự, chính trị kiệt xuất.
Tr-ớc những kẻ thù xảo quyệt và hung bạo, dân tộc Việt Nam đà vùng lên,
dám đánh, quyết đánh, biết đánh và biết thắng bằng sức mạnh truyền thống
dân tộc anh hùng, lòng dũng cảm và trí tuệ của con ng-ời Việt Nam giàu lòng
nhân nghĩa nh-ng rất kiên c-ờng. Nghệ thuật đánh giặc, t- t-ởng lý luận
quân sự Việt Nam phát triển và trở thành một truyền thống quân sự độc đáo,

6


một kế sách giữ n-ớc thích hợp và đạt đến đỉnh cao học thuyết chiến tranh
nhân dân trong thời đại Hồ Chí Minh.
Kế thừa và phát triển nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, nghệ thuật quân
sự Việt Nam d-ới sự lÃnh đạo của Đảng đà không ngừng phát triển, gắn liền
với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ là sản phẩm
đích thực về học thuyết của Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh về bạo
lực cách mạng, học thuyết chiến tranh toàn dân, toàn diện trên đất n-ớc ta
nhằm đập tan bạo lực phản cách mạng của chủ nghĩa đế quốc, thể hiện nguyện
vọng tha thiết về một nền hoà bình, độc lập tự do của cả dân tộc.
Thắng lợi của kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm

l-ợc đà khẳng định sự ra đời mang tính cách mạng và tính khoa học của một
ph-ơng thức tiến hành chiến tranh nh©n d©n, mét nỊn nghƯ tht qu©n sù cđa
chiÕn tranh toàn dân và chiến tranh toàn diện ở n-ớc ta. Bằng sự tài tình, sáng
tạo, Đảng đà lÃnh đạo quân và dân ta vận dụng những hình thức và ph-ơng
thức đấu tranh cách mạng một cách hợp lí; nâng cao ph-ơng thức đó lên một
trình độ nghệ thuật mới phù hợp với quy luật của chiến tranh cách mạng.
Chính nền khoa học và nghệ thuật quân sự cách mạng tuy còn non trẻ, nh-ng
d-ới sự lÃnh đạo dẫn dắt của Đảng ta vẫn luôn luôn tràn đầy một sức sống
mÃnh liệt; cũng chính sức mạnh tiềm tàng ấy đà khơi dậy sự đồng lòng của
quân và dân ta, làm phá sản học thuyết chiến tranh xâm l-ợc, các sản phÈm tduy qu©n sù tinh t nhÊt cđa thùc d©n Pháp và đế quốc Mĩ trong so sánh lực
l-ợng rất không cân sức ban đầu.
Lịch sử dân tộc ta đà để lại một kho tàng kinh nghiệm vô giá, những
bài học sâu sắc cho muôn đời. Càng tự hào và trân trọng di sản quá khứ,
chúng ta càng phải khai thác, khơi dậy nguồn sức mạnh của bao thế hệ ng-ời
Việt Nam, của cả dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Trong cuộc sống đổi mới, trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá chúng ta cần vận dụng sáng tạo những bài học lịch sử, phát huy truyền
thống anh hùng dân tộc, tinh thần yêu n-ớc nồng nàn cũng nh- truyền thống
lao động, chiến đấu dũng cảm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân để xây
7


dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa. Việc học tập, nghiên cứu
nghệ thuật quân sự để kế thừa, phát huy, vận dụng vào xây dựng bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN là rất cần thiết, đó là trách nhiệm là nghĩa vụ
và quyền lợi của mỗi ng-ời dân Việt Nam hiện nay.
Từ những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài: Những nét đặc sắc
của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lÃnh đạo làm đề tài
nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật đánh
giặc giữa n-ớc của dân tộc Việt Nam.
- Tìm hiểu về những nét đăc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ
khi có Đảng lÃnh đạo.
- Nghiên cứu để có thể làm tài liệu tham khảo và làm cơ sở để giảng
dạy môn Giáo dục Quốc phòng An ninh sau này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu, đề tài cần tập trung giải quyết
các nhiệm vụ trọng tâm sau:
Thứ nhất: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của nghệ thuật quân sự
Viêt Nam
Thứ hai: Tìm hiểu nghiên cứu các yếu tố tác động và nội dung nghệ
thuật đánh giặc giữ n-ớc của tổ tiên
Thứ ba: Nghiên cứu về nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng
lÃnh đạo.
4. Đối t-ợng nghiên cứu
- Tìm hiểu về nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có
Đảng lÃnh đạo .
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng ph-ơng pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu thu thập tài
liệu, các kênh thông tin quân đội.

8


- Sử dụng ph-ơng pháp hệ thống để thể hiện đầy đủ quá trình hình
thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
6. Giả thuyết khoa học
Sau khi nghiên cứu thành công, đề tài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu
đ-ợc rõ hơn về Những nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có

Đảng lÃnh đạo, vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự
Việt Nam vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đây
cũng sẽ là nguồn tài liệu trợ giúp chúng ta khi giảng dạy môn Giáo dục Quốc
phòng An ninh.
7. KếT CấU CủA LUậN VĂN
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung
gồm có:
CHƯƠNG 1: NGHệ THUậT QUÂN Sự ĐáNH GIặC GIữ NƯớC CủA
DÂN TộC VIệT NAM
1.1. Khái niệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam
1.2. Các yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật quân sự đánh
giặc giữ n-ớc của dân tộc Việt Nam
1.2.1. Địa lí
1.2.2. Kinh tế
1.2.3. Chính trị
1.2.4. Văn hoá - X· héi
1.3. NÐt nỉi bËt cđa nghƯ tht qu©n sù đánh giặc giữ n-ớc của dân tộc
Việt Nam
1.3.1. T- t-ởng kế đánh giặc
1.3.2. Toàn dân là binh, cả n-ớc đánh giặc
1.3.3. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
1.3.4. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính tri,
ngoại giao, binh vËn

9


CHƯƠNG 2: NGHệ THUậT QUÂN Sự VIệT NAM Từ KHI Có
ĐảNG LÃNH ĐạO
2.1. Sự ra đời của Đảng và vai trò của Đảng đối với cách mạng Việt Nam

2.1.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1.1.1. Đồng chí Nguyễn Aí Quốc truyền bá chủ nghĩa Mac Lênin, chuẩn
bị thành lập Đảng.
2.1.1.2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1.2. Vai trò của Đảng đối với cách mạng Việt Nam
2.1.2.1. Đảng lÃnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 1945)
2.1.2.2. Đảng lÃnh đạo công cuộc xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng
và kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954)
2.1.2.3. Đảng lÃnh đạo thực hiện hai chiến l-ợc cách mạng: cách mạng
XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở min Nam
(1954 1975)
2.1.2.4. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam độc lập, thống nhất và XHCN
(1975 1985)
2.1.2.5. Đảng cộng sản Việt Nam lÃnh đạo công cuộc đổi mới (1986 nay)
2.2. Cơ sở hình thành nghệ thật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lÃnh đạo
2.2.1. Lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin vỊ t- t-ëng qu©n sù
2.2.2. T- t-ëng qu©n sù cđa Hồ Chí Minh
2.2.3. Truyền thống, kinh nghiệm, nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên
2.3. Nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lÃnh đạo
2.3.1. Nét đặc sắc của quân sự chiến l-ợc
2.3.2. Nét đặc sắc của nghệ thuật chiến dịch
2.3.3. Nét đặc sắc của chiÕn thuËt

10


CHƯƠNG 3: VậN DụNG MộT Số BàI HọC KINH NGHIệM Về
NGHệ THUậT QUÂN Sự VIệT NAM Vào Sự NGHIệP BảO VƯ Tỉ
QC XHCN
3.1. Qu¸n triƯt t- t-ëng tÝch cùc tiÕn công

3.2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc
3.3. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và m-u kế
3.4. Quán triệt t- t-ởng lấy ít địch nhiều, biết tập trung -u thế lực l-ợng
cần thiết để đánh thắng địch
3.5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu
PHầN III. TổNG KếT
KếT LUậN
Đề XUấT
TàI LIệU THAM KHảO

11


Phần II: NI DUNG
CHƯƠNG 1. NGHệ THUậT ĐáNH GIặC GIữ NƯớC
CủA DÂN TộC VIệT NAM
1.1. Khái niệm nghệ thuật quân sự Viêt Nam
Nghệ thuật quân sự là lí luận và thực tiễn chuẩn bị và thực hành chiến
tranh, chủ yếu là đấu tranh vũ trang. Nghệ thuật quân sự gồm chiến l-ợc quân
sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật.
Chiến l c quân sự là lí luận, thực tiễn chuẩn bị cho đất n-ớc, lực l-ợng
vũ trang nhằm ngăn chặn và sẵn sàng tiến hành chiến tranh, lập kế hoạch
chuẩn bị và tiến hành chiếnn tranh. Chiến l-ợc quân sự là bộ phận hợp thành
và là bộ phận quan trọng nhất, có tác dụng chủ đạo trong nghệ thuât quân sự.
Chiến dịch là tổng thể các trận đánh (trong đó có những trận đánh then
chốt) có tác động liên quan chặt chẽ, diễn ra trong một không gian, thời gian
nhất ®Þnh, d-íi qun chØ huy thèng nhÊt cđa mét bé phận để nhằm hoàn
thành những nhiệm vụ do chiến l-ợc vạch ra.
Nghệ thuật chiến dịch là lí luận và thực tiễn chuẩn bị và thực hành các
loại chiến dịch thích hợp với từng giai đoạn của chiến tranh, có kết hợp với

các hình thức đấu tranh khác.
Chiến thuật là lí luận và thực tiễn về chuẩn bị và thực hành chiến đấu
của phân đội, binh đội, binh đoàn lực l-ợng vị trang.
Ba bé phËn cđa nghƯ tht qu©n sù thèng nhất, liên quan chặt chẽ, tác
động bổ sung cho nhau. Trong đó chiến l-ợc quân sự đóng vai trò quyết định
chủ đạo, chi phối nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật trở thành ph-ơng tiện
thực hiện những nhiệm vụ do chiến l-ợc vạch ra nh-ng có tác động trở lại đối
với chiến l-ợc quân sự.
1.2. Cỏc yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc
giữ n-ớc của dân tộc Việt Nam
1.2.1. Địa lý
N-ớc ta nằm ở cực đông bán đảo Đông D-ơng, phía Đông Nam lục địa
Châu á (toạ độ địa lý: 16 00N, 18 00E), chiếm diƯn tÝch kho¶ng 331. 688km2.
12


Phía Đông và Nam tiếp giáp biển Thái Bình D-ơng trong vùng nhiệt đới gió
mùa. Đất n-ớc ta có hình chữ S, với khoảng cách từ Bắc đến Nam khoảng
1650 km, vị trí hẹp nhất chiều Đông sang Tây là 50 km. Với đ-ờng bờ biển
dài 3260 km không kể các đảo, Việt Nam tuyên bố có 12 hải lý ranh giới lÃnh
thổ. N-ớc ta có địa hình đa dạng bao gåm rõng nói Cao Nguyªn, Trung Du
chiÕm 3/4 l·nh thổ, nhiều sông ngòi kênh rạch. N-ớc ta có 2 con sông lớn
nhất là Sông Hồng và Sông MêKông bắt nguồn từ Tây Bắc lục địa Châu á
chảy ra Biển Đông tạo ra hệ thống giao thông, thuỷ chiến l-ợc rộng khắp. Từ
xa x-a n-ớc ta đà có đ-ờng Thiên di của nhiều tộc ng-ời tạo nên 2 trục
đ-ờng chính nối dài từ Bắc vào Nam.
Do Việt Nam là n-ớc giàu tài nguyên, có điều kiện để phát triển nền
sản xuất nông nghiệp nh-ng lại nằm ở vành đai thiên tai, lụt lội, khí hậu
không điều hoà. Mặt khác n-ớc ta nằm ở một vị trí chiến l-ợc hết sức quan
trọng, cửa ngõ đi vào lục địa Châu á, đi ra Thái Bình D-ơng, điểm cắt nhau

của đ-ờng thiên di Bắc Nam và Đông Tây. Vì thế n-ớc ta luôn bị các thiên tai
địch hoạ, kẻ thù dòm ngó tiến công xâm l-ợc. Điều này đòi hỏi dân tộc ta phải
biết đoàn kết, cảnh giác, sát cánh bên nhau, cùng nhau tạo nên sức mạnh tổng
hợp chống lại sự tàn phá của thiên nhiên, đánh bại mọi kẻ thù để tồn tại, xây
dựng và phát triển đất n-ớc. Trong đánh giặc, tổ tiên ta đà biết vận dụng yếu
tố thiên thời, địa lợi sáng tạo ra nhiều cách đánh phù hợp hiệu quả nh-: Lợi
dụng núi rừng, đèo dốc, sông biển, đồng ruộng ao hồ, đầm lầy...để tiêu diệt kẻ
địch, bảo vệ mình. Đúng nh- Nguyễn TrÃi đà viết Quan hà bách nhị do thiên
thiết (quan hà hiểm yếu hai ng-ời chống lại đ-ợc trăm ng-ời).
1.2. 2. Kinh tế
Nền kinh tế n-ớc ta tr-ớc đây chủ yếu lấy sản xuất nông nghiệp, thủ
công nghiệp là chính theo mô hình tự cung tự cấp, trình độ canh tác thấp, quy
mô nhỏ, có tính chất phân tán. Theo một số nhà nghiên cứu thì n-ớc ta nằm
trong vùng các n-ớc thuộc nền văn minh nông nghiệp. Trình độ phát triển
kinh tế thấp ảnh h-ởng trực tiếp đến nghệ thuật đánh giặc của dân tộc. Vì vậy
ngay từ thời kỳ đầu dựng n-ớc, dân tộc ta đà biết kết hợp chặt chẽ giữa xây
13


dựng đất n-ớc đi đôi với chăm lo củng cố quốc phòng, sẵn sàng đánh giặc giữ
n-ớc theo tinh thần tù lùc tù c-êng, qu¸n triƯt t- t-ëng “ Qc phú binh
c-ờng . Trong xây dựng đất n-ớc tổ tiên ta đà đề ra những chính sách nhằm
phát triển kinh tÕ, cđng cè qc phßng nh- “ ngơ binh - nông của nhà Lý,
Khoan th- sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc của nhà Trần, Ra sức làm
đ-ờng, đắp đê, đào kênh rạch cải tạo đồng ruộng, đẩy mạnh chăn nuôi sản
xuất ra các loại công cụ lao động, đóng thuyền bè để phát triển sản xuất, cơ
động quân đội . Trong đánh giặc nhân dân ta đà biết cất giấu l-ơng thực để ổn
định đời sống, nuôi quân, sử dụng các công cụ lao động sản xuất ra các loại vũ
khí trang bị nh- mũi tên đồng, cung nỏ, vót chông...để đánh giặc bảo vệ Tổ
quốc.

1.2.3. Chính trị
Đất n-ớc ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống, không qua chế độ
chiếm hữu nô lệ, phân vùng cát cứ không nhiều. Do phải cùng nhau chung
l-ng đấu cật chống lại thiên tai, địch hoạ, các nhà n-ớc phong kiến đà có
những t- t-ởng tiến bộ thân dân, những chính sách hoà hợp dân tộc đúng đắn,
nên các dân tộc ít xảy ra mâu thuẫn, hận thù. Các dân tộc đều sống hoà thuận,
gắn bó thuỷ chung, yêu quê h-ơng đất n-ớc. Đây là nhân tố, là cơ sở tạo nên
sức mạnh đoàn kết, thống nhất dân tộc, sự cố kết cộng đồng bền vững. Trong
quá trình xây dựng đất n-ớc, chúng ta đà tổ chức ra nhà n-ớc xác định chủ
quyền lÃnh thổ, tổ chức ra quân đội, đề ra luật pháp để quản lý, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Các nhà n-ớc phong kiến Việt Nam đều có t- t-ởng trọng
dân, đ-a ra nhiều chính sách hợp với lòng dân, xác định vai trò, vị trí của quần
chúng nhân dân, mối quan hệ giữa dân với n-ớc, n-ớc với dân đ-ợc ví nh không thể phân biệt đ-ợc đâu là cá đâu là n-ớc nên đà động viên và phát
huy đ-ợc sức mạnh toàn dân trong công cuộc xây dựng đất n-ớc, động viên cả
n-ớc đánh giặc gìn giữ non sông. Trong đánh giặc, quân và dân ta đà chiến
đấu dũng cảm, kiên c-ờng, bất khuất, tinh thần quyết tâm cao, với ý chí quật
c-ờng sắt đá và nghị lực phi th-ờng, luôn sáng tạo ra nhiều cách đánh hay,
đánh giặc mềm dẻo khôn khéo, m-u trí sáng tạo. Dân tộc ta ®· chiÕn ®Êu vµ
14


đánh bại nhiều kẻ thù, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững độc lập cho dân
tộc.
1.2.4. Văn hoá - xà hội
Dân tộc ta có một nền văn hoá bản ®Þa xt hiƯn sím, tõ thêi tiỊn sư víi
kÕt cÊu bền vững có nhà, có làng, có bản, có nhiều dân tộc cùng chung sống,
mỗi dân tộc, làng xà lại có một truyền thống phong tục tập quán riêng. Nh-ng
trong quá trình lao động, đấu tranh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thì các dân
tộc đà vun đắp nên những truyền thống văn hóa chung nh-: Tinh thần yêu
n-ớc, đoàn kết, gắn bó, yêu th-ơng đùm bọc che chở lẫn nhau, ý thức lao

động cần cù sáng tạo, ý chí tự lực tự c-ờng, đấu tranh dũng cảm, kiên c-ờng,
bất khuất...Đây là nguồn gốc sức mạnh của dân tộc để chống lại thiên nhiên,
đánh bại mọi thế lực, mọi kẻ thù xâm l-ợc. Truyền thống ấy đ-ợc thể hiện rõ
nét và sâu sắc qua các truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ , Sơn Tinh Thuỷ Tinh , Thánh Gióng . Trong quá trình xây dựng đất n-ớc, dân tộc ta
luôn coi trọng phát triển nền văn hoá, giáo dục kiến thức hội hoạ, âm nhạc
mang bản sắc truyền thống dân tộc, đồng thời không ngừng tiếp thu có chọn
lọc những tinh hoa của nền văn hoá thế giới làm cho nền văn hóa n-ớc ta ngày
càng phong phú, đa dạng và tràn đầy sức sống.
Tóm lại, Các yếu tố địa lý kinh tế, chính trị, văn hoá xà hội có ảnh
h-ởng rất lớn đến nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta. Tất cả nững yếu tố đó đÃ
không ngừng đ-ợc tìm tòi và phát triển, tạo nên sức mạnh to lớn cho dân tộc ta
trong quá trình xây dựng đất n-ớc, bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh bảo vệ giống
nòi, giữ vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lÃnh thỉ cđa Tỉ qc.
1.3. NÐt nỉi bËt cđa nghƯ tht quân sự đánh giặc giữ n-ớc của dân
tộc Việt Nam
ch sö đã đ t ra cho dân tộc ta bi t bao th thách n t n h o tron quá
tr nh d n nư c và i nư c. Nhưn v i tinh th n độc lập t chủ t l c t
cư n

v i tru ền thốn đoàn

t vư n l n tron đấu tranh và xâ d n

v i

tài thao lư c iệt suất cuả ông cha ta nhân dân ta đã vư t qua tất cả m i tr
n i chi n th n m i

th


bảo vệ v n ch c nền độc lập dân tộc. T th c
15


ti n chốn

i c n o i xâm dân tộc ta đã h nh thành n hệ thuật chi n tranh

nhân dân toàn dân đánh i c n hệ thuật lấ nh th n l n lấ
lấ chất lư n cao th n số lư n đ n . Tron quá tr nh đ
s Việt Nam t n b
n hĩa v tran

n hệ thuật quân

c phát tri n và đư c th hiện rất sinh độn tron

chi n tranh iải ph n

tác chi n mưu

t địch nhiều
h i

tr n các phư n diện tư tư n ch đ o

đánh i c

Từ thế kỉ X, các nhà n-ớc phong kiến Việt Nam đà dành đ-ợc độc lập tự
chủ, đây cũng là thêi kú ph¸t triĨn rùc rì nhÊt cđa nghƯ tht đánh giặc Việt

Nam d-ới chế độ phong kiến. Nghệ thuật đánh giặc trong thời kỳ này là sự kế
thừa và phát triển nghệ thuật đánh giặc của nhân dân Âu Lạc tr-ớc đây, cũng
nh- của các vị anh hùng dân tộc nh- Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lê Lợi, Nguyễn
TrÃi, Nguyễn Huệ...
Nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ n-ớc của tổ tiên ta đ-ợc thể hiện ở
những mặt sau đây:
1.3.1. T- t-ởng, kế sách đánh giặc
Gii ph n

bo v t n c là nhiệm vụ quan tr n

nhất cuả các triều đ i phon

là mục ti u cao

i n tron chi n tranh i nư c. Do đ

n cha

ta lu n n m v n t- t-ëng tÝch cùc chđ ®éng tiến công và kế sách đánh giặc
mềm dẻo, khéo léo của dân tộc ta đà đ-ợc các triều đại Lí, Trần, Hậu Lê...và
Quang Trung vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, đ-a quân và dân ta đánh
bại nhiều kẻ thù xâm l-ợc, giữ vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền
toàn vẹn lÃnh thổ của Tổ quốc và đ-ợc thể hiện qua các nội dung sau:
Thứ nhất, T- t-ởng tích cực, chủ động tiến công
Lịch sử chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
cho thấy: T- t-ởng chiến l-ợc tiến công là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình
đánh thắng các đạo quân xâm l-ợc đất n-ớc ta .
Quan điểm quân sù cđa d©n téc ViƯt Nam cho r»ng: chØ cã tiến công và
tiến công một cách kiên quyết mới có thể đánh bại đ-ợc kẻ thù để giải phóng

đất n-ớc và bảo vệ Tổ quốc. Và trên thực tế, các cuéc chiÕn tranh chèng x©m

16


l-ợc đà giành đ-ợc thắng lợi, dân tộc Việt Nam đều rất coi trọng nghệ thuật
tiến công và thực hiện tiến công rất tài giỏi.
Cách tiến công của chúng ta là tích cực chuẩn bị, tiến công liên tục,
tiến công từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ. Đạt đ-ợc mục tiêu tiến công
là tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm thay đổi so sánh lực l-ợng ta và địch trên
chiến tr-ờng, thay đổi cục diện chiến tranh và ta dành thắng lợi. T- t-ởng tích
cực chủ động tiến công là chủ động giành quyền đánh giặc trên các mặt trận
của dân tộc, kiên quyết tiến công bằng sức mạnh tổng hợp toàn dân, không thụ
động phòng ngự đó là yếu tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh và là nét
đặc sắc trong nghệ thuật đánh giặc giữ n-ớc của dân tộc ta. Với thế cơ động
tiến công từ mọi phía, hÃm địch vào thế bị động lúng túng, nắm đ-ợc thời cơ
chuyển sang phản công, tiến công và giành thắng lợi. Từ thời nhà Trần vào thế
kỉ thứ XIII, tr-ớc thế mạnh của quân Nguyên - Mông, t- t-ởng tích cực chủ
động tiến công đ-ợc thể hiện bằng việc không chấp nhận yêu sách của Quân
Nguyên, mà động viên nhân dân cả n-ớc chuẩn bị vũ khí kháng chiến, xây
dựng quyết tâm đánh giặc cao cho quân dân cả n-ớc v kết quả là cả 3 lần
đều đánh bại cuộc tiến công xâm l-ợc của giặc Nguyên Mông.
Đầu thế kỉ XV tr-ớc sự xâm lăng của giặc Minh, Lê Lợi và Nguyễn TrÃi
đà đứng lên lÃnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nhiều lần bị kẻ địch vây hÃm,
Lê Lợi đà tổ chức cuộc tiến công phá thế bao vây phong tỏa của kẻ thù. Đến
năm 938 chỉ bằng một trận Ngô Quyền đà đánh tan đội thuỷ quân xâm l-ợc
của L-u Hoằng Thao trên sông Bạch Đằng, kết thúc thời kỳ mất n-ớc kéo dài
hàng ngàn năm.
Thời nhà Lý, do có nhiều chính sách, cải cách tiến bộ để xây dựng đất
n-ớc, củng cố quốc phòng nh-: khuyến nông , ngụ binh - nông (gửi

quân ở dân)... đà tạo nên sức mạnh, giành quyền chủ động đánh bại mọi âm
m-u thủ đoạn mua chuộc lôi kéo, đe doạ, xâm lấn biên giới của kẻ thù. Tr-ớc
nguy cơ bị quân Tống xâm l-ợc, t- t-ởng chỉ đạo tác chiến của nhà Lý là:
Giành quyền chủ động đánh tr-ớc để phá thế mạnh của giặc . Vì vậy cuối
năm 1075 đầu năm 1076 Lý Th-ờng Kiệt đà mở cuộc tiến công chủ động đánh
17


sang Tống phá thế chuẩn bị tiến công xâm l-ợc của chúng. Sau đó chủ động
lui về xây dựng phòng tuyến Sông Cầu (sông Nh- Nguyệt) thành thế hoành
trận để đánh giặc. T- t-ởng chỉ đạo đánh giặc của quân và dân nhà Lý là kết
hợp chặt chẽ giữa phòng ngự và phản công, xây dựng lực l-ợng phát triển mở
rộng thế trận, chủ động tiến công địch, quy mô ngày càng lớn cả bằng quân
sự, chính trị, binh vận kết hợp đánh tiêu diệt địch.
Khởi nghĩa Tây Sơn thế kỉ XVIII do ba anh em nhà Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lÃnh đạo với t- t-ởng tích cực chủ động tiến công
nghĩa quân đà giải phóng một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận,
đánh tan Chúa Nguyễn ở đằng trong, Chúa Trịnh ở đằng ngoài. Tr-ớc sự xâm
l-ợc gần 3 vạn quân Xiêm và gần 30 vạn quân MÃn Thanh sang xâm l-ợc
n-ớc ta, Nguyễn Huệ đà tổ chức cuộc hành binh thần tốc, tập trung lực l-ợng
mạnh, đánh bất ngờ, với sự hiệp đồng giữa quân thuỷ, kỵ binh, pháo binh và
voi chiến đà đánh tan quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút, tiêu diệt quân MÃn
Thanh ở Ngọc Hồi - Đống Đa, giữ vững nền độc lập dân tộc, chủ quyền và
toàn vẹn lÃnh thổ của Tổ quốc.
Những lần đánh thắng quân xâm l-ợc đó là những lần biểu hiện cho
nghệ thuật tiến công rất tài giỏi của cha ông ta, là nét đặc sắc về t- t-ởng, chủ
động và kiên quyết tiến công, nghệ thuật tiến công còn gắn liền với tinh thần
tích cực chủ động tiến công của một dân tộc nhỏ đánh thắng những kẻ thù
xâm l-ợc lớn hơn mình rất nhiều lần. Trong nghệ thuật quân sự dân tộc Việt
Nam, phòng ngự luôn gắn liền với tiến công và phản công. Vừa chặn địch

ở chính diện, vừa đánh vào bên s-ờn phía sau, kết hợp phản công và tiến
công ngay khi đang còn phòng ngự, tìm cách bộc lộ sơ hở để ta chuyển
sang tiến công hoặc phản công, đó là cách phòng ngự thế công.
Thứ hai, kế sách đánh giặc
M-u là để lừa địch, đánh vào chổ yếu, chỗ sơ hở, chổ ít phòng bị, làm
cho chúng bị động, lúng túng đối phó. Kế là để điều địch theo ý định của ta,
giành quyền chủ động, buộc chúng phải đánh theo cách đánh của ta. Trong
các cuộc chiến tranh giải phóng, với ý chí kiên c-ờng của dân tộc, triều đại
18


nhà Lý, Trần, Hậu Lê đà tạo đ-ợc thế trận chiến tranh nhân dân, thực hiện
toàn dân đánh giặc, kết hợp các cách đánh, các lực l-ợng cùng đánh. Trong
chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất n-ớc, ông cha ta đà kết hợp chặt chẽ giữa
quân triều đình, quân địa ph-ơng và dân binh, thổ binh các làng xà cùng đánh
địch, làm cho l-ợc l-ợng địch luôn bị phân tán, không tập hợp lại đ-ợc.
Ngoài ra ông cha ta còn thực hiện kế thanh dà , làm cho kẻ thù rơi vào
trạng thái ng-ời không có l-ơng ăn, ngựa không có n-ớc uống , tiêu biêu nhquân đội nhà Trần tổ chức lực l-ợng đón đánh các lực l-ợng vân chuyển l-ơng
thực, hậu cần và đánh phá kho tàng của địch, làm cho giặc Nguyên ở Thăng
Long vô cùng hoảng loạn.
Từ đó cho thấy t- t-ởng chỉ đạo đánh giặc của nhân dân ta phải dành,
giữ vững quyền chủ động, liên tục tiến công địch. Nh-ng tuỳ theo điều kiện
của từng cuộc chiến tranh, so sánh lực l-ợng ta và địch, để tìm ra cách đánh
thích hợp tiêu diệt chúng. Kế sách đánh giặc của nhân dân ta rất mềm dẻo,
khôn khéo, kết hợp chặt chẽ giữa tiến công quân sự với binh vận, ngoại
giao...tạo ra thế mạnh của ta, phá thế mạnh của địch, đánh bại chúng, trong đó
tiến công quân sự luôn giữ vai trò quyết định.
1.3.2. Toàn dân là binh cả n-ớc đánh giặc
Toàn dân là binh, cả n-ớc đánh giặc là nghệ thuật đánh giặc truyền
thống độc đáo, sáng tạo của dân tộc ta, là chiến thuật chiến tranh nhân dân

toàn dân đánh giặc, nó đ-ợc thể hiện trong cả khởi nghĩa vũ trang, trong chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc. N t c ỏo xut phỏt
t lòn

u nư c thư n nòi của nhân dân ta t t nh chất t vệ ch nh n hĩa

của các cuộc hán chi n.

th đụn đ n nư c ta th vua t i đ n lòn

anh em hòa mục cả nư c chun s c tr m h là binh

i v n qu hư n

bảo vệ xã t c.
Đây là nghệ thuật về tổ chức, sử dụng lực l-ợng, động viên tinh thần,
phát huy sức mạnh, cách đánh giặc theo sở tr-ờng của từng ng-ời, từng lực
l-ợng, mỗi bản làng, thôn xóm... trên cả n-ớc tạo thành sức mạnh toàn dân là
binh cả n-ớc đánh giặc.
19


Thắng lợi của nhân dân ta chống kẻ thù xâm l-ợc trong lịch sử đều do
biết tiến hành chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh toàn dân là binh, cả
n-ớc đánh giặc mà nội dung thực chất là nghệ thuật quân sự dựa vào dân, lấy
dân làm gốc để tiÕn hµnh chiÕn tranh. Nã mang tÝnh trun thèng cđa nghệ
thuật quân sự Việt Nam, nó đà trở thành nguyên lý sâu sắc nhất để tiến hành
giành thắng lợi khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng suốt hàng ngàn
năm lịch sử.
T l i th ca hai B Trn và n hĩa quân đ n ịch tư n sĩ B nh N

đ i cáo n hệ thuật quân s Việt Nam đã li n tục phát tri n d a tr n nền tản
của chi n tranh nhân dân th c hiện tốt chuy n
th

th i mưu đ đ t mục đ ch là c n

nư c v i tư tư n

u thành m nh

th pl c

iành l i và i v n chủ qu ền đất

dập t t mu n đ i chi n tranh

đem l i thái b nh mu n

thu . Nội dun c bản của th c hiện toàn dân đánh i c là

m i n ư i dân

là một n ư i l nh đánh i c theo cư n vị ch c trách của m nh.

i th n

x m bản làn là một pháo đài diệt i c. Cả nư c là một chi n trư n

t o ra


th trận chi n tranh nhân dân li n hoàn v n ch c làm cho địch đ n mà h a
t m nh mà h a
đánh i c

u r i vào tr n thái bị độn

l n t n và bị sa l

n cha ta đã tận dụn địa h nh xâ d n th trận làn

ch c vận dụn sán t o cách đánh của nhiều l c lư n

. Tron
nư c v n

nhiều th quân. Vận

dụn rộn rãi sán t o nhiều h nh th c đánh i c đ đ t hiệu quả cao như
phòn n
T

s n C u phục

ti n c n N c

ch Chi

n

phản c n Chư n Dư n


m

i n a...

Điều đó chứng tỏ rằng vào thế kỉ XX dân tộc Việt Nam đà là một dân
tộc tr-ởng thành, có ý thức dân tộc sâu sắc, có sức sống phi th-ờng và năng
lực sáng tạo phong phú. Đó là một dân tộc đà có hàng ngàn năm lịch sử đấu
tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc, một dân tộc anh hùng và không một thế lực xâm
l-ợc nào có thĨ kht phơc nỉi.

20


1.3.3. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống
mạnh
Trong quá trình dựng n-ớc và giữ n-ớc thế kỉ X đến thế kỉ XVIII, nghệ
thuật đánh giặc dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh đÃ
có b-ớc phát triển mới, đ-ợc vận dụng rất linh hoạt trong chiến tranh, chiến
l-ợc và chiến đấu. Quân dân ta kết hợp rất chặt chẽ m-u, kế, thế, thời, lực...để
nâng cao sức mạnh chiến đấu đạt hiệu quả đánh tan mọi âm m-u, thủ đoạn của
kẻ thï.
Đâ là n t đ c s c và tất

u tron n hệ thuật quân s của n cha ta

hi dân tộc ta lu n phải chốn l i các đội quân xâm lư c c quân số v
tran bị l n h n nhiều l n. N hệ thuật lấ nh đánh l n lấ
u chốn m nh ch nh là sản ph m của lấ
chi n tranh là m nh đư c


th

th n

h

t địch nhiều lấ

l c . Qu luật của

u thua nhưn t tron th c ti n chốn

i cn o i

xâm cha n ta đã s m xác định đ n về s c m nh tron chi n tranh đ là
s c m nh tổn h p của nhiều
m về quân số v

u tố ch

h n thu n t

h của m i b n tham chi n.

Đ chốn l i 30 v n quân xâm lư c Tốn
c

hoản 10 v n quân


các

là s so sánh h n

Thư n

10

nhà

tron

hi ch

iệt đã tận dụn đư c ưu th địa h nh và

u tố hác đ t o ra s c m nh h n địch đ đánh th n địch.
Th i nhà Tr n c

hoản 1 v n quân chốn l i i c N u n –

l n th hai là 0 v n l n th ba là hoản

0 v n. Nhà Tr n đã lấ đoản binh

đ ch trư n trận h n ch s c m nh của i c đ đánh th n

i c.

Cuộc h i n hĩa của am S n quân số l c cao nhất c

nhưn đã đánh th n
vận dụn

0 v n quân

n

inh xâm lư c. Vì

hoản 10 v n

i N u n Trãi đã

tránh th ban mai đánh l c chiều tà và vận dụn cách đánh vâ

thành đ diệt viện .
Tron cuộc hán chi n chốn quân
S nc

ãn Thanh xâm lư c nhà Tâ

hoản 10 v n quân nhưn đã đánh th n h n 2 v n quân xâm lư c

21


và quân bán nư c
th n tốc bất n

Chi u Thốn v N u n


uệ đã d n lối đánh táo b o

.

Qua ®ã cho thÊy nghƯ tht dïng nhá đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy
yếu chống mạnh là nghệ thuật đánh giặc độc đáo, sáng tạo của dân tộc ta. Đòi
hỏi các nhà lÃnh đạo, chỉ huy phải có tài thao l-ợc, biết động viên, phát huy
sức mạnh toàn diện, vận dụng cách đánh phải tạo ra đ-ợc nhiều lợi thế hơn kẻ
thù, để tiêu diệt chúng. Trong đánh giặc nếu ta ch-a tạo đ-ợc lợi thế hơn địch,
thì nhất thiết phải tập trung binh lực mạnh để đánh thắng chúng. Nó đà trở
thành nét đặc sắc trong nghệ thuât đánh giặc truyền thống của dân tộc ta.
1.3.4. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự chính
trị, ngoại giao, binh vận
Chi n tranh l s th thách toàn diện đối v i m i quốc ia tron tham
chi n. Tron chốn

i c n o i xâm

n cha ta đã bi t

m t trận nh m t o ra s c m nh tổn h p đ đánh th n
c vị tr tác dụn
m nh đ

hác nhau nhưn c n thốn nhất

t h p ch t ch các
th .


i m t trận

mục đ ch t o ra s c

iành th n l i tron chi n tranh.

NghƯ tht chiÕn tranh nh©n d©n cđa d©n téc ta là giải quyết mối quan
hệ giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, đấu tranh ngoại giao, binh
vận, địch vận và các mặt đấu tranh khác trong cuộc kháng chiến toàn dân, toàn
diện và lâu dài. Vì vậy sự kết hợp giữa các mặt đấu tranh quân sự, đấu tranh
chính trị, đấu tranh ngoại giao và đấu tranh binh vận trong chiến tranh là nét
điển hình trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta.
M t trn ch nh trị nh m cổ v tinh th n
s c m nh đ i đoàn

u nư c của nhân dân qu tụ

t dân tộc là c s đ t o ra s c m nh quân s .

t trận quân s là m t trận qu t liệt nhất th c hiện ti u diệt sinh l c
phá hủ phư n tiện chi n tranh của địch qu t định th n l i tr c ti p của
chi n tranh t o đà t o th cho các m t trận phát tri n.
t trận n o i iao c vị tr rất quan tr n
nhân dân ta, phân h a c lập

th

đề cao t nh ch nh n hĩa của

t o th c l i cho cuộc chi n.


22

t hác


m t trận n o i iao

t h p v i m t trận quân s

ch nh trị t o ra th c l i đ

t th c chi n tranh càn s m càn tốt.
t trận binh vận đ vận độn làm tan rã hàn n

của i c

p ph n

quan tr n đ h n ch thấp nhất tổn thất của nhân dân ta tron chi n tranh.
Đâ là nghệ thuật tiến hành chiến tranh hay nhất, đạt hiệu lực chiến
l-ợc lớn nhất của ta là nghệ thuật kết hợp đấu tranh quân sự, đấu tranh chính
trị, binh vận và đấu tranh ngoại giao. Những bài học kinh nghiệm ấy vẫn giữ
nguyên giá trị trong thời đại mới, thời đại xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện
nay.

23



×