Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Lịch sử chống ngoại xâm và những vấn đề về nghệ thuật quân sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.11 KB, 6 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Lịch sử chống ngoại xâm và những vấn đề về nghệ thuật quân sự Việt Nam
History of Anti-invasion and Major Issues of the Vietnamese Military Art

1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên giảng viên 1: Phan Huy Lê
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư
Thời gian, địa điểm làm việc:
- Thời gian:
- Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 8585284
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Chế độ sở hữu ruộng đất và làng xã Việt Nam thời cổ-trung đại
+ Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam.
+ Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
+ Kinh tế hàng hoá và đô thị trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam.
+ Kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam.
Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Hải Kế
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học
- Thời gian, địa điểm làm việc:


1


Thời gian: Thứ 2 & thứ 5
Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 8585284,

Mobile: 0983656099

- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lịch sử chống ngoại xâm và nghệ thuật quân sự Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Làng xã, nông dân và phong trào nông dân trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam
+ Lịch sử tư tưởng và văn hoá Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
+ Tiếp xúc và giao lưu văn hoá Việt Nam, khu vực và thế giới

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Lịch sử chống ngoại xâm và những vấn đề về nghệ thuật quân sự Việt Nam
- Mã môn học: HIS 6035
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Tự chọn
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học
Khoa học xã hội và nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
Cung cấp các kiến thức cơ bản về lịch sử chống ngoại xâm và nghệ thuật quân sự

Việt Nam, nhận thức rõ trong hoàn cảnh và điều kiện nào Việt Nam phải nhiều lần chống
ngoại xâm, mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ đất nước, những đặc điểm chủ yếu của
các cuộc chiến tranh giữ nước và chiến tranh giải phóng dân tộc, những sáng tạo độc đáo
trong tư tưởng và nghệ thuật quân sự và nền tảng trường tồn của đất nước, từ đó rút ra
những kinh nghiệm và bài học lịch sử cho sự nghiệp bảo vệ đất nước hiện nay.
- Mục tiêu kỹ năng:
+ Nâng cao khả năng tìm kiếm, tham khảo các nguồn tài liệu trong nghiên cứu.
+
.

2


+ Nhìn nhận, lý giải các vấn đề của nghệ thuật quân sự Việt Nam,
hiện nay.

4. Tóm tắt nội dung môn học:
Hiểu biết sâu sắc và cơ bản về lịch sử chống ngoại xâm và nghệ thuất quân sự của
dân tộc Việt Nam cùng những đặc điểm có tính quy luật trong tư tưởng và nghệ thuật quân
sự Việt Nam.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học

Nội dung

Lên lớp

Chƣơng 1. Các nhân tố tác động tới lịch sử chống
xâm lược trong lịch sử Việt Nam


Tổng:
30


thuyết: 16

Thảo
luận: 4

Tự học,
tự
nghiên
cứu: 10

4

1

2

7

6

1

4

11


1.1. Vị trí địa lý
1.2. Bối cảnh khu vực và quốc tế
1.3. Các tác động chính trị, kinh tế, xã hội
Chƣơng 2. Các cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm trong lịch sử Việt Nam
2.1 Thời kỳ dựng nước.
2.2 Thời kỳ Bắc thuộc
2.3. Thời kỳ phong kiến độc lập
2.3.1. Các cuộc kháng chiến trong thế kỷ X
2.3.2. Kháng chiến chống Tống
2.3.3. Kháng chiến chống Mông Nguyên
2.3.4. Kháng chiến chống Minh
2.3.5. Kháng chiến chống Xiêm và Mãn Thanh
2.4. Kháng chiến chống Pháp cuối thế kỷ XIX và
phong trào giải phóng dân tộc trong thời Pháp
thuộc
2.5. Kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (19451975)
2.5.1. Kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

3


2.5.2. Kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)
Chƣơng 3. Một số vấn đề về nghệ thuật quân sự

6

2


4

12

Việt Nam
4.1.Nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các cuộc
kháng chiến thời kỳ cổ trung đại
4.2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam qua hai cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
4.3. Vấn đề trường phái quân sự hay học thuyết
quân sự Việt nam
4.4. Những bài học lịch sử lớn

6. Học liệu
6.1 Giáo trình môn học:
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:
6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1. Hoàng Xuân Hãn: Lý Thường Kiệt, lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nxb
Quân đội nhân dân, H., 2003
2. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng: Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn
Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, H.,2003
3. Trần Bá Chí: Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (980-981), Nxb Quân đội
nhân dân, H., 2003.
4. Phan Huy Lê (chủ biên): Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc,
Nxb Quân đội nhân dân, H., 2004
5. Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427), Nxb Quân đội
nhân dân, H., 2005
6. Lịch sử kháng chiến chống Pháp (2 tập), Nxb Quân đội nhân dân, H., 1993 - 1995
7. Hoàng Minh: Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, Nxb Quân đội nhân dân, H., 1977
8. Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế

kỷ XIII, Nxb Quân đội nhân dân, H., 2003.
9. Viện Lịch sử Quân sự: Nghệ thuật quân sự Việt Nam cổ trung đại, 2 tập, H., 1985,
1989
10. Võ Nguyên Giáp: Chiến dịch Điện Biên Phủ, Nxb Quân đội nhân dân, H. 2004
11. Võ Nguyên Giáp: Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng, Nxb Quân đội
nhân, H. 2005

4


12. Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước, Nxb Quân đội
nhân dân, H. 1975
13. Văn Tiến Dũng: Đại thắng mùa Xuân, Nxb Quân đội nhân dân, H., 1977

6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
1. Trần Văn Giàu: Chống xâm lăng (Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898), Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh, 2001
2. Hồng Nam, Hồng Lĩnh (chủ biên): Những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam
chống phong kiến Trung Quốc xâm lược. Nxb Khoa học xã hội, 1984
3. Viện Lịch sử Quân sự: Lịch sử quân sự Việt Nam, Tập 1: Buổi đầu dựng nước thời
Hùng vương - An Dương Vương, Nxb Chính trị quốc gia, H., 1999
4. Viện Lịch sử Quân sự: Lịch sử quân sự Việt Nam, Tập 2: Đấu tranh giành độc lập
tự chủ (từ năm 179 TCN đến năm 938), Nxb Chính trị quốc gia, H., 2001
5. Viện Lịch sử Quân sự: Lịch sử quân sự Việt Nam, Tập 3: Thời Ngô - Đinh - Tiền
Lê- Lý (939 - 1225), Nxb Chính trị quốc gia, H., 2003
6. Viện Lịch sử Quân sự: Lịch sử quân sự Việt Nam, Tập 4: Hoạt động quân sự thời
Trần (Thế kỷ XIII - XIV), Nxb Chính trị quốc gia, H., 2003
7. Viện Lịch sử Quân sự: Kế sách giữ nước thời Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia,
H., 1995
8. Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng: Quân thuỷ trong lịch sử

chống ngoại xâm, Nxb Quân đội nhân dân, H., 1983
9. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
thắng lợi và bài học, Nxb Quân đội nhân dân, H. 1996
10. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh: Tổng kết cuộc kháng chiến chốngMỹ cứu nước
thắng lợi và bài học, Nxb Quân đội nhân dân, H. 1998
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
* Hình thức: viết, báo cáo và thảo luận trong Xêmina
* Điểm và tỷ trọng: 30%
- Thi hết môn học/chuyên đề:
5


* Hình thức: tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm Khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế

GS. Phan Huy Lê


6



×