Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao khả năng mềm dẻo, khéo léo trong môn thể dục nhịp điệu cho nữ học sinh lớp 10 trường thpt anh sơn i nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.54 KB, 49 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Trần Thị Xuân

1
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT

KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:

LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ
NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG MỀM DẺO,
KHÉO LÉO TRONG MÔN THỂ DỤC NHỊP
ĐIỆU CHO NỮ HỌC SINH LỚP 10
TRƢỜNG THPT ANH SƠN 1 – NGHỆ AN

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện

VINH – 2011

: Trần Thị Ngọc Lan
: Trần Thị Xuân


Khoỏ lun tt nghip

Trn Th Xuõn



2

Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Ngọc Lan
đà rất tận tình h-ớng dẫn, chỉ đạo, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn
tốt nghiệp cuối khoá này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục thể
chất Tr-ờng đại học Vinh và các thầy, cô giáo cùng các em học sinh
tr-ờng THPT Anh Sơn I đà tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành tốt
đề tài một cách thuận lợi.
Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ tôi trong quá trình thu
thập và xử lý số liệu.
Do điều kiện và thời gian hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi
những sai sót. Vì vậy rất mong đ-ợc sự góp ý của thầy cô và bạn bè đồng
nghiệp.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2011
Ng-ời thực hiện : Trần Thị Xuân


Khoỏ lun tt nghip

3

Trn Th Xuõn

MC LC

Trang


Lời cảm ơn
T VN ............................................................................................... 1
Ch-ơng I : tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................... 4
I. những biến đổi về mặt tâm sinh lý løa tuæi 16 ............ 4
1. Những biến đổi về mặt tâm lý løa tuæi 16.......................................... 4
2. Những biến đổi về mặt sinh lý løa ti 16 ................................................ 5
II. kh¸I quát về môn thể dục nhịp điệu................................. 6
1. Vị trí, vai trò của môn thể dục nhịp điệu. ........................................... 6
2. Phng pháp giảng dạy môn thể dục nhịp điệu. ...................................... 9
CHNG II: đối t-ợng - ph-ơng pháp tổ chức nghiên cứu ... 12
I. ph-ơng pháp nghiên cứu. ........................................................ 12
1. Phng pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liệu. ................................. 12
2. Phng pháp quan sát s- phạm. ........................................................ 12
3. Phng phỏp phỏng vÊn. .................................................................. 12
4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm. ................................................................. 13
5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. ................................................ 14
6. Ph-ơng pháp toán học thống kê. ....................................................... 14
II. tổ chức nghiªn cøu. ................................................................. 15
1. Đối tƣợng nghiên cứu. ........................................................................ 15
2. Địa điểm nghiªn cứu........................................................................... 15
3. Thời gian nghiên cứu. ......................................................................... 15
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .............................................. 17


Khố luận tốt nghiệp

4

Trần Thị Xn


1. Thùc tr¹ng sư dơng bài tập thể chất nhằm nâng cao khả năng mềm
dẻo, khéo léo trong môn TDNĐ cho nữ học sinh lớp 10 tr-êng THPT
Anh S¬n I - NghƯ An. ........................................................................... 17
II. Phân tích mục tiêu 2 ................................................................ 21
1. Các nguyên tắc để phát triển khả năng mềm dẻo, khéo léo. ............ 21
2. La chn và ánh giá mt s bài tp bổ trợ nh»m n©ng cao khả năng
mềm dẻo, khÐo lÐo trong m«n thể dục nhịp điệu cho nữ học sinh lớp
10 Trƣờng THPT Anh Sơn I - Nghệ An. .............................................. 22
2.1. KÕt qu¶ phiÕu pháng vÊn. .......................................................... 22
2.2 KÕt qu¶ sau thực nghiệm ............................................................. 30
Kết luận và kiến nghị ..................................................................... 40
danh mục tài liệu tham khảo


Khoá luận tốt nghiệp

5

Trần Thị Xuân

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………


Khoá luận tốt nghiệp

1
1

Trần Thị Xuân

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xu thế hội nhập và phát triển giáo dục trở thành quốc sách
hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội của nƣớc ta. Song song
với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của ngành việc chăm sóc sức khỏe
học sinh đóng một vai trị quan trọng.

Nhƣ chúng ta đã biết trí tuệ là nguyên khí quốc gia, sức khỏe là nền
tảng của trí thức giáo dục, là tài sản quý giá nhất trong mọi tài sản, việc
giáo dục nâng cao sức khỏe cho thế hệ trẻ là hết sức quan trọng.
Thế hệ trẻ là mầm xanh của đất nƣớc, là lực lƣợng sẽ gánh vác sứ
mệnh cách mạng của đất nƣớc cho nên việc giáo dục đào tạo các em trở
thành những con ngƣời phát triển toàn diện là vấn đề mà Đảng và Nhà
Nƣớc ta luôn quan tâm. Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một bộ phận cơ
bản trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nhân tố không thể thiếu để đào tạo
nên những con ngƣời phát triển tồn diện. Bác Hồ từng nói “Giữ gìn dân
chủ xây dựng nước nhà gây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khỏe mới
thành cơng”.
Mục tiêu của giáo dục thể chất nƣớc ta là “Bồi dƣỡng thế hệ trẻ trở
thành những ngƣời phát triển toàn diện, có sức khỏe cƣờng tráng, có dũng
khí kiên cƣờng để sẵn sàng phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc”.
Trong hệ thống các môn thể dục thể thao, thể dục nói chung và thể
dục nhịp điệu nói riêng là một mơn thể thao hiện đại đƣợc nhiều ngƣời
quan tâm u thích nó mang tính nghệ thuật cao, có tác dụng rèn luyện con
ngƣời phát triển hài hòa cân đối, đồng thời bồi dƣỡng cho họ lòng dũng
cảm, kiên trì, ý chí nghị lực để vƣợt qua khó khăn.


Khoá luận tốt nghiệp

2

Trần Thị Xuân

Thể dục nhịp điệu với sự vận động đa dạng của động tác, với vận
động tại chỗ, di chuyển và các thao tác trong phối hợp với âm nhạc, có sức

truyền cảm cao làm hấp dẫn ngƣời tập ở những đối tƣợng khác nhau.Thực
hiện thể dục nhịp điệu một cách hợp lý sẽ làm tăng cƣờng hoạt động của tất
cả các cơ quan trong cơ thể, ảnh hƣởng tốt đến chức năng tuần hồn, hơ
hấp, bài tiết, hệ thần kinh và hệ xƣơng.
Tuy nhiên để đạt đƣợc những yêu cầu phức tạp này đòi hỏi ngƣời tập
phải có đầy đủ các tố chất thể lực nhƣ sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm
dẻo và khéo léo. Trong đó mềm dẻo khéo léo là một yếu tố quan trọng góp
phần vào việc hồn thiện các kỹ năng, kỹ xảo của bài tập. Tố chất mềm
dẻo, khéo léo cịn liên quan tới vẻ đẹp, tính nhịp điệu và sức truyền cảm
của động tác. Vì vậy tố chất này thƣờng phát triển sớm trong các môn thể
thao đặc biệt là môn thể dục nhịp điệu.
Ngày nay nhiều nƣớc trên thế giới đã ứng dụng các thành tựu khoa
học và phƣơng pháp tập luyện hiện đại vào trong giảng dạy để khơng
ngừng nâng cao và hồn thiện các tố chất vận động cho học sinh.
Riêng ở nƣớc ta việc ứng dụng phƣơng pháp tiên tiến còn hạn chế,
phần lớn còn đang sử dụng những phƣơng pháp giảng dạy rËp khn theo
chƣơng trình. Bên cạnh đó mật độ các buổi tập quá thƣa, chƣa hợp lý tạo
nên sự tác động lƣợng đối kháng lên cơ thể chƣa đáng kể nên việc giáo dục
phát triển các tố chất vận động cho học sinh chƣa đạt hiệu quả cao.
Chính vì những vấn đề trên với mục đích thiết thực là nâng cao thể
chất cho học sinh, nâng cao chất lƣợng học môn thể dục nhịp điệu, nhằm
góp phần ít nhiều vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo chúng tôi
lựa chọn nghiên cứu đề tài:
“ Lùa chän mét sè bµi tập bổ trợ nhằm nâng cao khả năng
mềm dẻo, khéo léo trong môn thể dục nhịp điệu cho nữ học sinh líp 10
tr-êng THPT Anh S¬n I - NghƯ An ““.


Khoá luận tốt nghiệp


3

Trần Thị Xuân

Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu 1: .Đánh giá thực trạng sử dụng các bài tập thể chất nhằm
nâng cao khả năng mềm dẻo, khéo léo trong môn thể dục nhịp điệu cho nữ
học sinh Trƣờng THPT Anh Sơn I - Nghệ An.
Mục tiêu 2: Lựa chọn và đánh giá một số bài tập bổ trợ nhằm nâng
cao khả năng mềm dẻo, khéo léo trong môn thể dục nhịp điệu cho nữ học
sinh lớp 10 Trƣờng THPT Anh Sơn I – Nghệ An.


Khố luận tốt nghiệp

4

Trần Thị Xn

Ch-¬ng I : tỉng quan vấn đề nghiên cứu
I. những biến đổi về mặt tâm sinh lý løa tuæi 16
1. Những biến đổi về mặt tõm lý lứa tuổi 16.
ở giai đoạn học sinh THPT các em tỏ ra mình là ng-ời lớn, các em
đà hiểu biết rộng hơn, thích hoạt động và có nhiều -ớc mơ, hoài bÃo trong
cuộc sống. ở giai đoạn này các em tiếp thu cái mới nhanh hơn do quá trình
h-ng phấn chiếm -u thế hơn quá trình ức chế, song có sự biểu hiện nhàm
chán, chóng quên và dễ bị môi tr-ờng tác động. Ngay ở tuổi này các em
cũng còn hay đánh giá quá cao năng lực của mình, các em th-ờng ít chú ý
khởi động đầy đủ, nh- thÕ rÊt dƠ tèn søc, hay dƠ x¶y ra chấn th-ơng và
chính điều đó đôi lúc ảnh h-ởng không tốt trong tập luyện TDTT.

Nguyên lý phát triển trong triết học Mác - Lênin thừa nhận sự phát
triển là quá trình phát triển của sự vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp. Đó là quá trình nảy sinh cái mới trên cơ sở cái cũ do sự đấu tranh giữa
các mặt đối lập ngay trong bản thân sự vật hiện t-ợng. Sự phát triển tâm lý
gắn liền với sự xuất hiện những đặc điểm mới về chất, những cấu tạo tâm lý
mới ở những giai đoạn nhất định. Nh- vậy, sự phát triển tâm lý của con
ng-ời gắn liền với sự phát triển của con ng-ời trong đời sống thực tiễn phụ
thuộc chủ yếu vào một dạng hoạt động chủ đạo.
Vì vậy khi tiến hành công tác GDTC cho các em ở lứa tuổi này cần
phải uốn nắn luôn nhắc nhở, chỉ đạo và định h-ớng, động viên các em đồng
thời phải khen th-ởng, khuyến khích các em. Tránh sự nhàm chán trong
quá trình học của các em bằng cách tăng độ mới lạ trong từng tiết dạy,
chuẩn bị đầy đủ cở sở vật chất, điều kiện tập luyện để từ đó tạo nên hứng
thú trong tập luyên, tạo nên sự phát triển cân đối trong từng học sinh, giúp
các em nâng cao thành tích trong học tËp.


Khoỏ lun tt nghip

5

Trn Th Xuõn

Bên cạnh đó trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải động viên
những em yếu kém, tiếp thu còn chậm, phải khuyến khích các em tập luyện
tốt, lấy động viên, thuyết phục là ph-ơng pháp chính chứ không phải là gò
ép đe dọa. Qua đó tạo đ-ợc hứng thú trong tập luyện để tạo nên sự phát
triển cân đối với từng học sinh và góp phần giáo dục các em thành ng-ời
có tính kiên c-êng, biÕt tù kiỊm chÕ vµ cã ý chÝ.
2. Những biến đổi về mặt sinh lý løa tuæi 16

ë løa tuổi 16 cơ thể các em phát triển mạnh, khả năng hoạt động của
các cơ quan, bộ phận cơ thể đ-ợc nâng cao cụ thể:
2.1 Hệ cơ.
ở giai đoạn này hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh để đi đến hoàn
thiện, khối l-ợng cơ tăng lên khá nhanh, đàn tích cơ tăng không đều chủ
yếu nhỏ và dài. Do vậy khi cơ hoạt động chóng dẫn đến mệt mỏi, hệ cơ phát
triển nh-ng chậm hơn so với hệ x-ơng, vì sự phát triển không cân đối nên
khi giảng dạy giáo viên cần chú ý phát triển cơ bắp cho các em.
2.2 Hệ X-ơng.
ở thời kỳ này các em tăng nhanh về chiều cao mỗi năm nữ cao hơn
0,5 1cm, nam cao h¬n 1 – 3cm. TËp lun TDTT sẽ làm cho x-ơng
phát triển về chiều dài nhất là phát triển mạnh theo chiều ngang, đàn tính
x-ơng giảm do hàm l-ợng Mg,P,Ca trong x-ơng tăng, xuất hiện sự cốt hoá
ở một số bộ phận x-ơng nh- mặt, cột sống, các tổ chức sụn đ-ợc thay đổi
bằng các mô x-ơng.
2.3 Hệ tuần hoàn.
ở giai đoạn này hệ tuần hoàn đang trên đà phát triển mạnh để kịp
thời phát triển toàn thân, nh-ng còn thiếu cân bằng tạm thời ở các bộ phận
của cơ thể nh- : tạo nên sự mất thăng bằng của tim và hệ mạch máu, dung
tích tăng lên gấp đôi so với lứa tuổi thiếu niên nh-ng đàn tích hệ mạch máu


Khoỏ lun tt nghip

6

Trn Th Xuõn

chỉ tăng lên gấp r-ỡi. Hệ tuần hoàn tạm thời bị rối loạn gây nên hiện t-ợng
thiếu máu từng bộ phận trên nÃo. Nguyên nhân đó th-ờng làm huyết áp của

lứa tuổi học sinhTHPH tăng lên đột ngột mạch máu không ổn định nên khi
hoạt động chóng mệt mỏi. Do đó trong quá trình tập luyện TDTT cần cho
học sinh tập từ khối l-ợng nhỏ đến khối l-ợng lớn, tránh tình trạng tăng khối
l-ợng đột ngột làm ảnh h-ởng không tốt đến sự phát triển của mạch máu.
2.4 Hệ hô hấp.
Phổi các em phát triển mạnh nh-ng ch-a đều, khung ngực còn hẹp
nên các em thở nhanh và không có sự ổn định dung tích sống, đó chính là
nguyên nhân làm cho tần số hô hấp các em tăng cao khi hoạt động và gây
nên hiện t-ợng thiếu ô xy dẫn đến mệt mỏi.
2.5 Hệ thần kinh.
ở giai đoạn này hệ thần kinh tiếp tục phát triển mạnh và đ-a đến
hoàn thiện khả năng t- duy, nhất là khả năng tổng hợp, phân tích trừu t-ợng
hoá phát triển thuận lợi, tạo điều kiện cho sự hình thành phản xạ có điều
kiện. Ngoài ra do sự hoạt động của tuyến giáp trong tuyến sinh dục, tuyến
yên ¶nh h-ëng cđa sinh lý néi tiÕt lµm cho h-ng phấn hệ thần kinh chiếm
-u thế và gây ức chế không cân bằng ảnh h-ởng lớn đến quá trình tập luyện
TDTT.
II. kháI quát về môn thể dục nhịp điệu.
1. Vị trí, vai trò của môn thể dục nhịp điệu.
Thể dục nói chung và thể dục nhịp điệu nói riêng có vị trí và vai trò rất
đặc biệt bởi vì nó đảm bảo cho con ng-ời sự phát triển và hoàn thiện về mặt
thể chất, chuẩn bị cho họ b-ớc vào cuộc sống, học tập, lao động và bảo vệ
Tổ Quốc với hiệu quả cao. TDNĐ là những bài tập đa dạng đ-ợc chọn lọc
và thực hiên với ph-ơng pháp khoa học nhằm phát triển cơ thể toàn diện,
hoàn thiện khả năng vận động. Tính chất chuyên môn của các bài tập có
ảnh h-ởng rất lớn đến tính chính xác thực hiện bài tập, vẻ đẹp của động tác


Khoỏ lun tt nghip


7

Trn Th Xuõn

và cơ thể của ng-ời tập, khơi dậy ở mỗi ng-ời ý thức tự rèn luyện, khát
vọng v-ơn tới cái đẹp của nghệ thuật và sự hoàn thiện.
Những động tác và bài tập của thể dục nhịp điệu rất phù hợp với đặc
điểm khả năng vận động của cơ thể nữ vì đó là những động tác nhẹ nhàng,
uyển chuyển, những b-ớc đi, quay, nhảy, múa giàu tính nghệ thuật. Tập
luyện thể dục nhịp điệu từ động tác đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó,
đòi hỏi sự hoàn thiện với chất l-ợng cao sÏ cã t¸c dơng gi¸o dơc phÈm chÊt,
ý chÝ nh- : dũng cảm, sáng tạo, kiên trì,...đặc biệt ng-ời tập môn thể dục
nhịp điệu sẽ đ-ợc giáo dục tính nghệ thuật, năng khiếu âm nhạc kết hợp với
động tác thể dục bồi d-ỡng năng lực trừu t-ợng hóa trong tâm hồn với
những tình cảm lÃng mạn, đẹp đẽ.
Tập luyện có khoa học và hệ thống môn thể dục nhịp điệu ng-ời tập
còn phát triển và nâng cao những quan điểm sau đây :
- Khả năng biết dùng sức hoặc thả lỏng cơ bắp khi cần thiết, cảm giác
không gian và thời gian, cảm giác nhịp điệu... những tố chất này rất cần
thiết trong cuộc sống, lao động, sinh hoạt và học tập.
- Giáo dục khả năng truyền thụ cũng nh- biểu hiện những chủ đề nghệ
thuật bằng động tác thể dục, góp phần xây dựng và phát triển con ng-ời
mới, văn hóa mới.
- Giáo dục năng lực âm nhạc và nghệ thuật, trong quá trình phối hợp
mật thiết giữa môn thể dục nhịp điệu với âm điệu và các động tác múa hiện
đại cũng nh- múa dân gian.
+ Phát triển cân đối về hình thể, hoàn thiện các chức năng các hệ thống cơ
quan, nâng cao sức khỏe kéo dài tuổi thọ.
+ Góp phần hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết trong cuộc
sống và khả năng vận động chuyên môn.

+ Góp phần giáo dục ý chí, phẩm chất đạo đức và óc thẩm mỹ tính sáng t¹o
cđa ng-êi tËp.


Khoỏ lun tt nghip

8

Trn Th Xuõn

- Thể dục nhịp điệu gắn liền với âm nhạc. Âm nhạc là một trong những
biện pháp quan trọng nhất để hình thành những kỹ năng, kỹ xảo vận động,
nhất là những động tác khó. Nhịp điệu, tốc độ, sức mạnh khi thực hiện động
tác phải phù hợp với nội dung, tính chất của nhạc. Nhờ những đặc điểm đó
mà TDNĐ giàu tính trữ tình và hấp dẫn các bạn trẻ.
Ngoài ra, TDNĐ còn là sự phối hợp vận động gần nh- toàn bộ cơ thể,
liên hoàn các cử động, kính thích sâu hoạt động của nội tạng và trạng thái
h-ng phấn của nÃo, phân tích tỉ mỹ về vận động và nhịp điệu hoạt động
theo âm thanh nhạc đệm.
Do có mối quan hệ mật thiết với nhạc nên tất cả các bài tập cơ bản của
TDNĐ đều mang tính chất chủ đạo, TDNĐ sử dụng trực tiếp và rộng rÃi các
điệu múa cổ điển, dân tộc, trong n-ớc và n-ớc ngoài. Nhiều động tác đơn
giản, phức tạp, riêng lẽ, liên hợp trong TDNĐ đ-ợc lựa chọn giống hoặc
gần giống các động tác múa hiện đại. TDNĐ th-ờng còn có các động tác
nhào lộn, bật quay, kết hợp với nhau.
Một buổi tập thể dục nhịp điệu đ-ợc phân thành 3 phần :
- Phần khởi động : Gồm các động tác cơ bản, hoạt động các khớp, tăng
dần biên độ và tốc độ vận động chiếm khoảng 5 - 10 % thời gian buổi tập.
- Phần cơ bản : Gồm các động tác cơ bản cho các bộ phận cơ thể và sự
phối hợp nhịp nhàng về dùng sức tăng biên độ, tốc độ, thay đổi các t- thế,

phối hợp đa dạng các loại hình động tác để ảnh h-ởng sâu sắc đến biến đổi
hình thể, tè chÊt thĨ lùc, chiÕm kho¶ng 80 – 85% bi tập.
- Phần kết thúc : Bao gồm các động tác th- giản, thả lỏng, điều hòa.
Chuyển dần từ mạnh mẽ sang nhẹ nhàng, nhanh sang chậm và thả lỏng cho
các bộ phận cơ thể hoạt động nhiều trong buổi tập. Phần kết thúc chiếm
khoảng 10 15% buổi tập.
Các bài tập thể dục nhịp điệu có tính hoàn chỉnh, sinh động liên tục.
Các khớp, các cơ quan trong cơ thể đều phải tham gia hoạt động.


Khố luận tốt nghiệp

9

Trần Thị Xn

ThĨ dơc nãi chung vµ thể dục nhịp điệu nói riêng là một trong những
nội dung giáo dục có tầm quan trọng đối với nữ trong độ tuổi THPT nhằm
tăng c-ờng sức khỏe góp phần để phát triển cơ thể, hỗ trợ và thúc đẩy quá
trình hoàn thiện các chức năng của các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể
theo quy luật phát triển tự nhiên, đồng thời trang bị thêm những kỹ năng, kỹ
xảo vận động cần thiết, phục vụ cho nhu cầu học tập và lao động.
Tính chất giáo dục không chỉ thể hiện riêng trên ph-ơng diện bồi
d-ỡng về mặt thể chất mà còn bồi d-ỡng chung về phẩm chất, ý chí, kiến
thức và khả năng thẩm mỹ trong vận động.
2. Phng pháp giảng dạy môn thể dục nhịp điệu.
2.1.Phng phỏp ging gii.
Giảng giải là ph-ơng pháp ng-ời dạy dùng lời nói để diễn đạt nội dung
thông tin, phân tích từng chi tiết hay toàn bộ kỹ thuật động tác nào ®ã nh»m
gióp cho ng-êi häc tiÕp thu ®Çy ®đ, hiĨu rõ nội dung và nắm đ-ợc ph-ơng

pháp tập luyện kỹ thuật đó.
Yêu cầu khi sử dụng ph-ơng pháp giảng giải trong giảng dạy môn
TDNĐ là:
- Lời nói phải l-u loát, phát âm chuẩn xác, diễn cảm, có tính hấp dẫn,
thuyết phục ng-ời nghe.
- Tùy theo l-ợng ng-ời học, vị trí giảng dạy mà sử dụng âm l-ợng phù
hợp.
- Bài giảng bao giờ cũng phải vừa cụ thể, vừa khái quát. Cụ thể ở các
động tác kỹ thuật phức tạp, khái quát ở hình t-ợng, nhịp điệu và cách thực
hiện kỹ thuật động tác đó. Vì vậy phải dùng thuật ngữ chuyên môn chính
xác, giảng giải nên ngắn gọn nh-ng đầy đủ, đi sâu dần vào chi tiết theo mức
độ tiếp thu của ng-ời học. Cần sử dụng nhiều hình ảnh quen thuộc để ng-ời
tập dễ dàng nắm đ-ợc khái niệm kỹ thuật động tác.


Khoỏ lun tt nghip

10

Trn Th Xuõn

- Trong quá trình giảng giải nên kết hợp với các cử chỉ của tay, điệu bộ
hoặc các tín hiệu khác nh- gõ nhịp, tiếng hô...
- Giảng giải bằng lời nói đơn thuần th-ờng không thể diễn đạt đầy đủ các
chi tiết phức tạp của kỹ thuật động tác, vì vậy phải biết kết hợp chặt chẽ và
đúng lúc với các ph-ơng pháp khác, đặc biệt là ph-ơng pháp trực quan.
2.2. Phng pháp làm mu.
Giáo viên thực hiện động tác để học sinh quan sát, theo dõi nắm
vững khái niệm về kỹ thuật động tác.
Trong quá trình giảng dạy môn TDNĐ, hiệu quả của ph-ơng pháp

làm mẫu đạt chỉ đ-ợc khi đảm bảo những yêu cầu sau :
- Làm mẫu phải chính xác, động tác phải đẹp.
- Làm mẫu phải có mục tiêu rõ ràng.
- Phải biết lựa chọn thời điểm làm mẫu cho thích hợp. Muốn vậy giáo
viên phải nắm vững thuần thục kỹ thuật, tr-ớc khi b-ớc vào giảng dạy
giáo viên phải chuẩn bị kiểm tra lại động tác của mình để thực hiện
đ-ợc dễ dàng.
- Giáo viên làm mẫu động tác càng chính các, càng đẹp, học sinh càng
dễ tiếp thu.
- Khi làm mẫu phải h-ớng học sinh vào mục đích chính, đồng thời phải
sắp xếp vị trí các em cho thích hợp.
- Khi tiến hành giảng dạy một động tác mới nhất thiết phải làm mẫu và
kết hợp giảng giải tỉ mĩ.
2.3. Phng phỏp phõn chia.
Ph-ơng pháp phân chia là chia nhỏ kỹ thuật động tác để học sinh có
thể nắm vững từng yếu lĩnh của kỹ thuật động tác.
Yêu cầu khi sử dụng ph-ơng pháp phân chia :
- Phân chia luôn luôn phải chú ý tới hệ thống và tính liên tục của
chuyển động.


Khố luận tốt nghiệp

11

Trần Thị Xn

- Lu«n theo dâi møc độ hoàn thành yêu cầu kỹ thuật của học sinh.
- Tránh việc kéo dài ở một chi tiết nào đó sẽ củng cố cho học sinh một
định hình sai khi thực hiện toàn bộ kỹ thuật.

- Phân chia không có nghĩa là tách rời từng phần để học mà khi thực
hiện phần kỹ thuật nào đó phải biết gắn liền bộ phận tr-ớc và sau đó.
- Luôn kết hợp chặt chẽ giữa hai ph-ơng pháp toàn bộ và phân chia.
2.4. Phng phỏp ton b.
Ph-ơng pháp toàn bộ là ng-ời tập thực hiện toàn bộ động tác sau khi
xem, làm mẫu và nghe giải thích của giáo viên.
Yêu cầu khi sử dụng ph-ơng pháp toàn bộ :
- Chỉ vận dụng đối với những bài tập có cấu trúc đơn giản, dễ tiếp thu
ngay từ đầu và cấu trúc bài tập có tính liên hoàn không thể chia nhỏ
đ-ợc.
- Khi vận dụng ph-ơng pháp này giáo viên cần phải nhấn mạnh những
điểm l-u ý của động tác.


Khoỏ lun tt nghip

12

Trn Th Xuõn

CHNG II: đối t-ợng - ph-ơng pháp tổ chức nghiên cứu
I. PHNG PHP T CHC NGHIÊN CỨU.
1. Phƣơng pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liu.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng một số tài liệu có
liên quan để đánh giá khả năng mềm dẻo, khéo léo nh- :
- Lý luận và ph-ơng pháp GDTC
- Sách tâm lý học TDTT.
- Sách sinh lý học TDTT.
- Sách ph-ơng pháp nghiên cứu trong lĩnh vực TDTT.
- Sách ph-ơng pháp toán học thống kê trong lĩnh vực TDTT

- Giáo trình ph-ơng pháp giảng dạy bộ môn thể dục.
- Một số luận văn khoa học của sinh viên chuyên ngành Thể Dục Tr-ờng Đại
học Vinh.
- Một số văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc.
2. Phng pháp quan sát s- phạm.
Là sự quan sát các mặt khác nhau trong quá trình học tập, giảng dạy.
Ph-ơng pháp này rất quan trọng giúp quan sát những hiện t-ợng trực tiếp
của học sinh.
Căn cứ vào đối t-ợng, lứa tuổi, tâm lý, trình độ riêng biệt tr-ớc lúc
bắt đầu tập luyện. Dùng nhiều ng-ời để quan sát, đối chứng s phm.
Chúng tôi tiến hành quan sát các buổi học của các em học sinh nữ để
đánh giá mức độ phát triển khả năng mềm dẻo, khéo léo của các em mà
chúng tôi nghiên cứu.
3. Phng phỏp phng vấn.
Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng trong luận văn khoa học với mục đích
thu thập những thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Hình thức phỏng vấn đ-ợc chúng tôi lựa chọn là phỏng vấn gián tiếp
bằng các phiếu hỏi. Mẫu phiếu hỏi và các câu hỏi đ-ợc trình bày ở phần
phụ lục luận văn khoa học.
Nội dung của phiếu hỏi gồm hai câu tập trung vào một số vấn đề
chính nh- sau :
- Sự cần thiết phải phát triển khả năng mềm dẻo, khéo léo cho nữ học
sinh lớp 10.


Khoỏ lun tt nghip

13

Trn Th Xuõn


- Nên lựa chọn những bài tập nào d-ới đây để phát triển khả năng mềm
dẻo, khéo léo cho nữ học sinh lớp 10.
Chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn 20 giáo viên để thu đ-ợc những
thông tin cần thiết, chính xác. ở các câu hỏi của phiếu chúng tôi đà chuẩn
bị sẵn các ph-ơng án trả lời, tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời đ-ợc phỏng
vấn.
Sau khi thu thập phiếu hỏi chúng tôi đà sử dụng các ph-ơng pháp
toán học thống kê để xử lý các kết quả nghiên cứu.
4. Phng phỏp kim tra s phm.
Để đánh giá khả năng mềm dẻo, khéo léo của nữ học sinh lớp 10,
trong nghiên cứu chúng tôi đà sử dụng các bài thử sau :
4.1. Treo ke gập duỗi trên thang gióng(đơn vị : số lần).
- T- thế chuẩn bị : Hai tay giữ chặt thang gióng, cơ thể thả lỏng tự do.
- Cách thực hiện: Dùng sức mạnh của cơ bụng, cơ chân đ-a gập thân
lên cao và đ-a xuống.
- Yêu cầu thực hiện : Nâng cao chân ở mức tối đa sau đó tính số lần
thực hiện của mỗi ng-ời.
4.2. Gập thân (đơn vị: cm).
- T- thế chuẩn bị : Thân ng-ời đứng thẳng trên bục thể dục, hai bàn
chân thẳng, h-ớng tr-ớc sát nhau, hai tay thả lỏng tự nhiên.
- Cách thực hiện : Gập thân về tr-ớc, chân thẳng, đầu ngón tay chạm
vào bảng chia độ.
- Yêu cầu thực hiện : Chân luôn giữ thẳng, thực hiện gắng sức gập
sâu tối đa (dừng hai giây ở mức độ đạt đ-ợc) giá trị đo đạc ở đây là ở mức
đầu ngón tay chạm tới trên bảng chia độ (cm).
4.3. Nằm ngửa nâng chân vuông góc với thân(đơn vị: số lần).
- T- thế chuẩn bị : Nằm ngửa, hai tay đặt lên đầu.
- Cách thực hiện : Dùng sức mạnh của cơ bụng, cơ đùi nâng chân lên
vuông góc với thân ng-ời sau đó hạ xuống.

- Yêu cầu thực hiện : Khi hạ chân xuống chân không chạm đất.
4.4. Chạy dích zắc luồn qua cọc (đơn vị : giây).
- T- thế chuẩn bị : Đứng chân tr-ớc chân sau, chân và tay ng-ợc bên,
chân tr-ớc dẫm trên vạch xuất phát, ng-ời hơi đổ về tr-ớc, mắt nhìn thẳng.


Khố luận tốt nghiệp

14

Trần Thị Xn

- C¸ch thùc hiƯn : Sau khi nghe khẩu lệnh của giáo viên, ng-ời tập
nhanh chóng chạy luồn chéo qua các cọc (khoảng cách giữa các cọc là
1,5m, vạch xuất phát cách cọc đầu tiên là 1m, có tất cả là 5 cọc).
- Yêu cầu thực hiện : Ng-ời tập thực hiện đúng một vòng và quay lại
vị trí ban đầu. Khi chạy không đ-ợc chạm vào các cọc.
5. Phng phỏp thc nghim s phm.
Để kiểm nghiệm các bài tập phát triển khả năng mềm dẻo, khéo léo
đ-ợc lựa chọn, sau khi xây dựng xong hệ thống các bài tập, chúng tôi đà lựa
chọn 60 em học sinh nữ lớp 10 và chia làm hai nhãm. Nhãm thùc nghiƯm
gåm 30 em, nhãm ®èi chøng gåm 30 em.
ng tôi xác định khả
năng mềm dẻo, khéo léo của hai nhóm học sinh và ghi vào biên bản. Trong
giai đoạn tập nhóm thực nghiệm tập theo hệ thống bài tập mới, nhóm đối
chiếu vẫn tập theo ph-ơng pháp cũ nh- các năm học tr-ớc, giáo viên thể
dục ở tr-ờng Anh Sơn I đà thực hiện.
Cuối giai đoạn thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra năng lực
mềm dẻo sau thực nghiệm giữa hai nhóm.
6. Ph-ơng pháp toán học thống kê.

Trong quá trình nghiên cứu để xử lý kết quả thu đ-ợc qua điều tra và
thực nghiệm chúng tôi đà sử dụng ph-ơng pháp toán học thống kê.
Các công thức đ-ợc sử dụng:
- Công thức tính chỉ số trung bình cộng:
n



x
i 1

i

n

- Công thức tính độ lệch chuẩn.
x  2 x


2

 (x
x

i

 ) 2

n


( n  30 )

- C«ng thøc tÝnh hƯ sè biÕn sai:
Cv=

x
.100%



Khoỏ lun tt nghip

15

Trn Th Xuõn

- Công thức so sánh hai chỉ số trung bình:
T=

A B

A2
nA



B2
nB

Trong đó:

A : là giá trị trung bình nhóm 1

B : là giá trị trung bình nhóm 2

nA, nB: là số ng-ời của hai nhóm A và B.
Dựa vào giá trị T quan sát để tìm trong bảng T ng-ỡng xác suất P ứng
với độ tự do:
+ Nếu T tìm ra > T bảng thì sự khác biệt có ý nghĩa ë ng-ìng P < 5%
+ NÕu T t×m ra < T bảng thì sự khác biệt không có ý nghĩa ë ng-ìng
P = 5%
II. tỉ chøc nghiªn cøu.
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu gồm 60 em học sinh nữ lớp 10 trƣờng THPT Anh Sơn
I- Nghệ An .
2. Địa điểm nghiªn cứu.
Đề tài đƣợc tiến hành tại trƣờng Đại học Vinh và trƣờng THPT Anh Sơn I - Nghệ
An
3. Thời gian nghiên cứu.
Giai đoạn 1: Từ 10 tháng 11 năm 2010 - 10 tháng 12 năm 2010
Nội dung : Lựa chọn đề tài, lập đề cƣơng kế hoạch nghiên cứu, dự trù
kinh phí.
Giai đoạn 2: Từ 10 tháng 12 năm 2010 - 5 tháng 1 năm 2011
Nội dung : Xây dựng hƣớng nghiên cứu
Giai đoạn 3 : Từ 5 tháng 1 năm 2011 - 5 tháng 3 năm 2011
Nội dung : Thu thập thơng tin, tính tốn xử lý số liệu, phân tích dữ liệu
thu đƣợc, viết luận văn.
Giai đoạn 4 : Từ 5 tháng 3 năm 2011 - 3 tháng 5 năm 2011
Nội dung : Hoàn thành luận văn.



Khố luận tốt nghiệp

4. Dụng cụ nghiên cứu.
- §ång hå bấm giây
- Th-ớc giây
- Compa có gắn th-ớc chia độ
- GËy thĨ dơc
- Bơc thĨ dơc

16

Trần Thị Xn


Khoá luận tốt nghiệp

17

Trần Thị Xuân

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BN LUN

I. Thực trạng sử dụng bài tập thể chất nhằm nâng cao khả năng
mềm dẻo, khéo léo trong môn TDNĐ cho nữ học sinh lớp 10 tr-ờng
THPT Anh Sơn I - Nghệ An.
Trong công cuộc đổi mới d-ới sự lÃnh đạo của Đảng, huyện Anh Sơn
đà từng b-ớc phát triển rõ rệt cả về kinh tế, văn hóa xà hội, cùng với sự phát
triển đó thì TDTT trong nhà tr-ờng cũng đ-ợc nâng lên. Tr-ờng THPT Anh
Sơn I là một tr-ờng có bề dày lịch sử, có truyền thống dạy tốt, học tốt, đạt
nhiều thành tích trong giảng dạy, học tập và GDTC.

Nhờ sự quan tâm của ban lÃnh đạo nhà tr-ờng và các giáo viên trong
tr-ờng nên hoạt động thể thao đ-ợc quan tâm nhằm tăng c-ờng sức khỏe,
phát triển toàn diện ở học sinh. So với nhiều tr-ờng THPT khác của tỉnh thì
tr-ờng THPT Anh Sơn I điều kiện học tập có nhiều thuận lợi hơn nh- häc
sinh cđa tr-êng chØ häc mét ca nªn cã thêi gian giành cho việc học tập và
hoạt động TDTT khác có điều kiện phát triển.
Tuy nhiên, thông qua quan sát s- phạm trong quá trình tập luyện, cũng
nh- quan sát các buổi kiểm tra bài thể dục nhịp điệu của học sinh nữ tr-ờng
THPT Anh Sơn I cho thấy kết quả nhìn chung còn thấp. Để xác định chính
xác đ-ợc việc học bài TDNĐ của các học sinh nữ tr-ờng THPT Anh Sơn I
Nghệ An. Chúng tôi tiến hành khảo sát kết quả của các học sinh nữ khóa
tr-ớc ( bằng phiếu phỏng vấn ) để từ đó tìm ra những yếu tố làm ảnh h-ởng
tới kết quả khi thực hiện bài TDNĐ.


Khoỏ lun tt nghip

Trn Th Xuõn

18

Kết quả thu đ-ợc chúng tôi trình bày ở bảng sau:
Bảng 2: Kết quả khảo sát thực trạng việc học bài TDNĐ của nữ học
sinh tr-ờng THPT Anh Sơn I Nghệ An.
Tốt Khá

Trung bình

SL


%

SL

%

SL

%

Từ động tác 1 - động tác 5

11

18,3%

44

73%

5

8,3%

2

Từ động tác 5 - động tác 10

13


21,7%

41

68%

6

10%

3

Từ động tác 10 - động tác 16

15

25%

43

71,7%

2

3,3%

TT

Bài TDNĐ


1

Yếu

Dựa trên cơ sở kết quả thu đ-ợc ở bảng 2 cho thấy thực trạng học bài
TDNĐ của các học sinh nữ tr-ờng THPT Anh Sơn I Nghệ An còn rất yếu.
Đa số học sinh mới chỉ ở mức trung bình, một số em còn đạt mức yếu.
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn chúng tôi thấy rằng sở dĩ các em thực
hiện bài TDNĐ thu đ-ợc kết quả thấp là do khả năng mềm dẻo, khéo léo
của các em còn kém vì vậy các động tác khi thực hiện không đ-ợc phối hợp
nhịp nhàng và còn cứng.
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng 4 bài thử trên 60 em học sinh để kiểm
tra khả năng mềm dẻo, khéo léo của các em.
+ Xoay vai bằng gậy thể dục (đơn vị cm).
+ Đứng vịn vào thang gióng đá chân (đơn vị độ)
+ Xoạc dọc (đơn vị cm).
+ Dẫn bóng qua cọc (đơn vị giây)
Số liệu thu đ-ợc sau khi xử lý bằng toán học thống kê đ-ợc trình bày ở
bảng 3.


Khoỏ lun tt nghip

Trn Th Xuõn

19

Bảng 3 :Năng lực mềm dẻo, khéo léo của nữ học sinh lớp 10
tr-ờng THPT Anh Sơn I
Các bài tập đánh giá độ mềm dẻo, khéo léo

TT

Kết quả

Xoay vai

Xoạc dọc

(cm)

(cm)

Đá chân

Dẫn bóng

(độ)

qua cọc (s)

1

n

60

60

60


60

2



52,74

17,03

76,16

697

3

x

0,97

1,71

2,02

022

4

Cv %


1,83%

10,04%

2,65%

3,16%

76.16

80
70
60

52.74

50
40
30
17.03

20

6.97

10
0

Xoay vai


Xoạc dọc

Đá chân

Dẫn bóng qua cọc

Biểu đồ 1: Năng lực mềm dẻo, khéo léo của nữ học sinh lớp 10 tr-êng thpt
Anh S¬n I


Khố luận tốt nghiệp

20

Trần Thị Xn

Qua sè liƯu b¶ng 3 cho thấy :
*Thành tích trung bình xoay khớp vai bằng gậy thể dục của 60 nữ học sinh là
= 52,74 cm. §é lƯch chn x = 0,97 cm. §iỊu này có nghĩa là ng-ời có khoảng
cách giữa hai nắm tay dµi nhÊt lµ 52,74 + 0,97 = 53,71 cm và ng-ời có khoảng
cách giữa hai nắm tay ngắn nhất lµ 52,74 - 0,97 = 51,77 cm. HƯ sè biÕn sai Cv %
= 1,83 % < 10 %.
Nh- vËy thµnh tÝch xoay khíp vai b»ng gËy thĨ dơc cđa 60 nữ học sinh
tr-ờng THPT Anh Sơn I t-ơng đối đồng đều.
* Thành tích trung bình xoạc dọc của 60 nữ học sinh là =17,03 cm.
Độ lệch chuẩn x = 1,71 cm. Điều này có nghĩa thành tích của ng-ời
tốt nhÊt lµ 17,03 + 1,71 = 18,74 cm vµ ng-êi cã thµnh tÝch thÊp nhÊt lµ
17,03 - 1,71 = 15,32 cm. HÖ sè biÕn sai Cv % = 10,04 % > 10 %.
Nh- vậy thành tích xoạc dọc của 60 nữ học sinh tr-ờng THPT Anh Sơn I là
không thực sự đồng đều và còn thấp.

*Thành tích trung bình vịn vào thang gióng đá chân của 60 nữ học sinh là
=76,16 độ. Độ lệch chuẩn x = 2,02. Điều nµy cã nghÜa lµ thµnh tÝch cđa

ng-êi tèt nhÊt lµ 76,16 + 2,02 =78,18 độ. Và thành tích của ng-ời thÊp nhÊt
lµ 76,16 – 2,02 = 74,14. HƯ sè biÕn sai Cv % = 2,65 % < 10 %.
Nh- vËy thành tích vịn vào thang gióng đá chân của 60 nữ học sinh tr-ờng
THPT Anh Sơn I là t-ơng đối đồng đều và t-ơng đối thấp.
*Thành tích trung bình dẫn bóng qua cọc của 60 nữ học sinh là = 697.
Độ lệch chuẩn x = 022. Điều này có nghÜa lµ thµnh tÝch cđa ng-êi tèt
nhÊt lµ 6”97– 0”22 = 6”75. Vµ thµnh tÝch cđa ng-êi thÊp nhÊt lµ 6”97 +
0”22 = 7”19. HÖ sè biÕn sai Cv% = 3,16 % < 10 %.
Nh- vËy thµnh tÝch dÉn bãng qua cọc của 60 nữ học sinh tr-ờng THPT Anh
Sơn I là t-ơng đối đồng đều và t-ơng đối thấp.


×