Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.83 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 01/01/2021 Tiết 18 Vẽ trang trí. TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ ( Tiết 1) 1. MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. 1.2.Kĩ năng: Tạo dáng được một mặt nạ theo ý thích. 1.3.Thái độ: Có ý thức làm đẹp cuộc sống qua những việc đơn giản nhất. KNS: Kĩ năng sáng tạo, ứng dụng. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Học sinh: Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy. 2.2. Giáo viên: Tranh minh hoạ các bước vẽ. Sưu tầm một số mặt nạ. Một vài bài vẽ đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của học sinh các lớp trước. 3.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp trực quan, câu hỏi gợi mở, luyện tập. 4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 4.1. Ổn định tổ chức(1') Kiểm tra ss Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 8A 04/01/2021 34 8B 09/01/2021 36 8C 07/01/2021 31 4.2. Kiểm tra đồ dùng 4.3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát 1. Quan sát nhận xét nhận xét. 7' - Mặt nạ thường được dùng trong các ngày vui như lễ hội, hoá trang. - GV: Giới thiệu một số mặt nạ, yêu - Có nhiều loại mặt nạ: mặt nạ người, mặt cầu hs tìm hiểu Sgk và nêu vài nét về nạ thú,... được trang trí đẹp. mặt nạ (hình dáng, mục đích sử dụng, + Hình dáng mặt nạ: dạng vuông, dạng chất liệu, trang trí) tròn, ô van...; hình dáng cách điệu cao thể ? Mặt nạ thường dùng trong dịp nào? hiện được đặc điểm nhân vật: hiền lành,.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Mặt nạ có hình dáng như thế nào? dữ tợn, hung ác hay vui tính, hài hước,... Gồm những hình gì? + Trang trí mặt nạ: ?Mặt nạ được làm bằng những chất +mảng hình và đường nét sắp đặt cân liệu gì và được trang trí như thế nào. xứng - HS: Quan sát , tìm hiểu sgk và trả + mảng màu phù hợp với tính chất các lời nêu hình dáng, chất liệu, mục dích loại mặt nạ. sử dụng đặc điểm trang trí của mặt KLuận: Tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ nạ,. thuộc vào ý định của mỗi người sao cho - Gv cho hs quan sát 2 mặt nạ với 2 có tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho tính cách khác nhau, yêu cầu hs so người xem. sánh, nhận xét về hình mảng. - Hs quan sát, nhận xét. 2. Cách tạo dáng mặt nạ GV: Kết luận a. Tìm dáng mặt nạ HĐ2: Hướng dẫn học sinh tạo dáng - Chọn loại mặt nạ. và mặt nạ. 5' - Tìm hình dáng chung. GV: treo tranh minh hoạ cách tạo - Kẻ trục để vẽ hình cho cân dáng mặt nạ. - Dẫn đắt một ví dụ và vẽ lên bảng. ? Em hãy nêu cách tạo dáng mặt nạ. - HS: Quan sát và đưa ra cách tạo dáng ? Tai sao khi vẽ ta lại phải kẻ trục - Hs trả lời. ( cho mặt nạ cân đối) - Gv nhấn mạnh tầm quan trọng của vẽ trục, tuân thủ các bước vẽ qua đó rèn thói quen làm việc khoa học. - GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước hoặc lớp học trước - Yêu cầu nhận xét về hình dáng mặt nạ trong các bài vẽ. - Hs quan sát và nhận xét theo cảm nhận riêng. HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực 3. Bài tập hành. 25' Tạo dáng một chiếc mặt nạ theo ý thích. HS: làm bài GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục hợp lí khi trình bày. 4.4: Củng cố 3' GV: Chọn một số bài vẽ để cả lớp.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhận xét về bố cục, cách tạo dáng, gợi ý cho học sinh nhận xét bài bạn. - Hs quan sát và nhận xét bài bạn. - Gv nhận xét, củng cố lại. 4.5. Hướng dẫn về nhà 4' Nhận xét tiết học Hoàn thành phần tạo dáng, vẽ các chi tiết và chuẩn bị cho bài sau trang trí và vẽ màu. 5.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC: ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>