Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

T20 tiet 62 luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 20 Tiết: 62. Ngày Soạn: 09/01/2016 Ngày dạy : 12/01/2016. LUYỆN TẬP §11. I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 3. Thái độ: - Cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. II. Chuẩn Bị: - HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà, học thuộc quy tắc. - GV: Hệ thống bài tập. III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, hướng dẫn, thảo luận, làm việc cá nhân. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A2 : ................................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) Hãy phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Nêu cách nhận biết dấu của tích. Làm bài tập 82. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (5’) Bài 84: Dấu của - GV: Treo bảng phụ và cho - HS: Đứng tại chỗ lần lượt a HS lần lượt trả lời. trả lời. + +  . - GV: Nhận xét. Hoạt động 2: (15’). GHI BẢNG Dấu của b +  + . Dấu của a.b + +. Dấu của ab2 + + -. Bài 85: - GV: Cho 4 HS lên bảng 4 HS lên bảng giải, các a) giải. em khác làm vào vở, theo b) dõi và nhận xét bài làm của c) d) các bạn.. (25).8 = 200 18.(15)= 270 (1500).(100) =150000 (13)2 = 169. - GV: Treo bảng phụ và cho - HS: Lên bảng lần lượt Bài 86: HS lần lượt lên bảng điền vào điền vào ô trống và giải ô trống. thích cho các bạn dưới lớp hiểu vài sao điền kết quả như vậy. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GHI BẢNG. a b. 15 6. 13 -3. -4 7. 9 -4. -1 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Nhận xét.. Hoạt động 3: (10’) - GV: Cho HS thảo luận.. - GV: Khi x = 0 thì (-5).x và 0 như thế nào? - GV: Khi x > 0 thì (-5).x là tích của hai số nguyên cùng dấu hay khác dấu? - GV: Tích hai số nguyên khác dấu là một số gì? - GV: Vậy, (-5).x và 0 thì số nào lớn hơn?. Bài 87: 2 2 - HS: Thảo luận theo nhóm Ta có: 3 = 9 và (3) = (-3).(-3) = 9. Vậy còn số 3 mà bình phương thì cũng có và giải thích rõ. giá trị bằng 9. Bài 88: So sánh (5).x với 0 - HS: (-5).x = 0.. Ta có: Khi x = 0 thì: (-5).x = (-5).0 = 0. - HS: Khác dấu. - HS: Số âm. - HS: (-5).x < 0. - GV: Hướng dẫn tương tự - HS: Chú ý nghe giảng cho trường hợp còn lại. - GV: Nhận xét.. Khi x > 0 thì: (-5).x < 0 Khi x < 0 thì: (-5).x > 0. 4. Củng Cố: Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 4’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại (GVHD). 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: ............................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×