Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 26 Tiết 25. Ngày soạn: 11/2/2015 Chủ đề : TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC. I.Mục tiêu: +Củng cố lại kiến thức về đường phân giác trong tam giác, kĩ năng vẽ hình. +Rèn luyện kĩ năng vận dụng định lí Ta-let, định lí đảo, hệ quả , tính chất về đường phân giác trong tam giác để chứng minh các bài toán. II.Chuẩn bị : GV: giáo án, SBT, thước, eeke. HS : ôn tập theo hướng dẫn. III.Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí Ta-let trong tam giác, tính chất đường phân giác trong tam giác. Đáp án : SGK. 2.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bài 17 (SBT) trang 69 Tam giác ABC có AB = 15cm; AC = 20cm; BC = 25cm. Đường phân giác góc BAC cắt GV : yêu cầu HS làm các bài tập sau. cạnh BC tại D. HS : đọc đề bài và phân tích đề bài. a)Tính độ dài các đoạn thẳng DB và DC. GV: yêu cầu HS vẽ hình ghi giả thuyết và b)Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD kết luận. và ACD. A. GV: theo hình vẽ AD có tính chất gì? HS : AD là đường phân giác, áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác.. GV: để tính được DB và DC ta áp dụng tính chất nào của dãy tỉ số bằng nhau? HS :. 2 0. 15 B. H D 2 5. C. Tam giác ABC có AB = 15cm; AC = 20cm; BC = K a)Tính độ dài các GT 25cm, AD là đường phân L thẳng DB và DC. giác. đoạn. Giải a)Vì AD là đường phân giác nên ta có : AB DB  AC DC hay.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 15 DB 15 DB DB DB      20 DC 15  20 DC  DB BC 25 25.15 5  DB  10 10, 71(cm) 20  15 7 CD  BC  BD  25  10, 71 14, 29(cm) GV: để tính được tỉ số diện tích của hai tam giác trước hết ta cần tìm gì? 1 AH .BD S BD AB 15 3 HS: ta phải tính diện tích của từng tam b) ABD  2     S ACD 1 AH .CD CD AC 20 4 giác. 2. Lưu ý : HS 8A làm bài này. Bài 2 (Bài 18 SBT trang 69) Tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE, CF. Chứng minh rằng : DB EC FA . . 1 DC EA FB A. GV: yêu cầu HS ghi giả thuyết và kết luận. GV: theo đề bài ta có được điều gì? HS : các đường AD, BE, CF là các đường phân giác. HS: áp dụng tính chất của đường phân giác trong tam giác. E. F. B. D. C. Chứng minh : Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ta được : DB AB  DC AC EC BC  EA BA FA CA  FB CB. (Do AD là đường phân giác) (1) (Do BE là đường phân giác) (2). (Do CF là đường phân giác) (3) Nhân các vế tương ứng của các đẳng thức (1) HS : ghi giả thuyết và kết luận. GV: để chứng minh được MN//BC ta áp dụng định lí nào đã học? HS: định lí đảo của định lí Ta-let trong tam giác. GV: thỏa mãn điều kiện nào thì được MN//BC NB MB   MN / / BC HS: NA MC. GV: câu b) tính NB sau đó thay vào công thức. DB EC FA AB BC CA . .  . . 1 (2) (3) ta được : DC EA FB AC BA CB. Bài 3 ( SBT bài 19 trang 69) Tam giác cân BAC có BA = BC = a, AC = b. Đường phân giác góc A cắt BC tại M, đường phân giác góc C cắt BA tại N. a)Chứng minh MN//AC. b) Tính MN theo a, b..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. M a. N. A. b. C. Chứng minh Áp dụng tính chất của đường phân giác trong tam giác ta có : NB CB a   NA CA b (1) MB AB a   MC AC b (2). Từ (1) và (2) ta có: NB MB   MN / / BC NA MC theo định lí đảo định lí. Talet b)Từ. hệ. thức. (1). ta. có. :. nên. :. NB a NB a    NA  NB a  b AB a  b 2 a  NB  a b. Mặt. khác. vì. MN//BC. MN NB NB a   MN  AC. b. AC AB AB a b. 3.Củng cố : Yêu cầu HS phát biểu lại định lí Talet trong tam giác, định lí đảo, hệ quả của định lí, tính chất đường phân giác trong tam giác. 4.Hướng dẫn: HS ôn tập chuẩn bị cho phần “ Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Kí duyệt tuần 26 Ngày soạn: ......................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×