Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.44 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 7</b>
<b>Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016</b>
<b>ĐẠO ĐỨC - Tiết 7 </b>
<i><b>CHĂM LAØM VIỆC NHAØ ( T1 )</b></i>
Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu : </b>
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông
bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
<i><b>* - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.</b></i>
<b>B- Đồ dùng dạy học : </b>
GV: SGK, tranh, phiếu thảo luận.
HS: Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn………
<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Gọn gàng, ngăn nắp.
- Gv đưa ra một vài tình huống cho hs xử lí
- Nhận xét và đánh giá
Hoạt động 2: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”
Mục tiêu: HS biết tự giác làm những công việc nhà.
- GV đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa.
- Phát phiếu thảo luận nhóm và cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu:
1.Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
2.Thơng qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ?
3.Theo các em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm?
* Kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ. Muốn chia sẽ nổi vất vả với mẹ.
Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức
tính tốt mà chúng ta nên học tập.
<i><b>* Bạn nhỏ trong bài thơ có trách nhiệm tham gia làm việc nhà => Các em cũng phải có </b></i>
<i><b>trách nhiệm tham gia làm việc nhà </b></i>
Hoạt động 3: HSchơi “Đốn xem tơi đang làm gì?”
Mục tiêu: HS diễn lại cơng việc mình thực hiện ở nhà.
- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS
- GV phổ biến cách chơi:
+ Lượt 1: Đội 1 sẽ cử một bạn làm một cơng việc bất kì. Đội kia phải có nhiệm vụ quan sát,
sau đó phải nói xem hành động của đội kia là làm việc gì. Nếu nói đúng hành động – đội sẽ
ghi được 5 điểm. Nếu nói sai – quyền trả lời thuộc về HS ngồi bên dưới lớp.
+ Lượt 2: Hai đội đổi vị trí chơi cho nhau.
+ Lượt 3: Lại quay về đội 1 làm hành động (chơi khoảng 6 lượt)
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
<i><b>* GV kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng của bản thân.</b></i>
Mục tiêu: HS làm những việc làm phù hợp.
- Yêu cầu 1 vài HS kể về những công việc mà em đã tham gia.
- GV tổng kết các ý kiến của HS.
* GV kết luận: Ở nhà, các em nên giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm các công việc phù hợp với
khả năng của bản thân mình.
<b>* Tích hợp BVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như: quét dọn </b>
<b>nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, ... là làm môi trường, </b>
<b>thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ mơi trường</b>
Hoạt động 5: Củng cố
- Gọi hs đọc lại phần bài học trong Sgk
- Nhận xét – dặn dị
<b>DPhầnbổsung:...</b>
<b>TUẦN 8</b>
<b>Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016</b>
<b>ĐẠO ĐỨC - Tiết 7 </b>
<i><b>CHĂM LAØM VIỆC NHAØ ( T2 )</b></i>
Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu : </b>
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông
bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
<i><b>* - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.</b></i>
<b>B- Đồ dùng dạy học : </b>
GV: SGK, tranh, phiếu thảo luận.
HS: Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn………
<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Gọn gàng, ngăn nắp.
- Gv đưa ra một vài tình huống cho hs xử lí
- Nhận xét và đánh giá
Hoạt động 2: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”
Mục tiêu: HS biết tự giác làm những công việc nhà.
- Phát phiếu thảo luận nhóm và cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu:
1.Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
2.Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ?
3.Theo các em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm?
* Kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ. Muốn chia sẽ nổi vất vả với mẹ.
Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức
tính tốt mà chúng ta nên học tập.
<i><b>* Bạn nhỏ trong bài thơ có trách nhiệm tham gia làm việc nhà => Các em cũng phải có </b></i>
<i><b>trách nhiệm tham gia làm việc nhaø </b></i>
Hoạt động 3: HSchơi “Đốn xem tơi đang làm gì?”
Mục tiêu: HS diễn lại cơng việc mình thực hiện ở nhà.
- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS
- GV phoå biến cách chơi:
+ Lượt 1: Đội 1 sẽ cử một bạn làm một cơng việc bất kì. Đội kia phải có nhiệm vụ quan sát,
sau đó phải nói xem hành động của đội kia là làm việc gì. Nếu nói đúng hành động – đội sẽ
ghi được 5 điểm. Nếu nói sai – quyền trả lời thuộc về HS ngồi bên dưới lớp.
+ Lượt 2: Hai đội đổi vị trí chơi cho nhau.
+ Lượt 3: Lại quay về đội 1 làm hành động (chơi khoảng 6 lượt)
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV cử ra Ban giám khảo và cùng với Ban giám khảo giám sát hai đội chơi.
- GV nhận xét HS chơi và trao phần thưởng cho các đội chơi.
<i><b>* GV kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng của bản thân.</b></i>
Hoạt động 4: Tự liên hệ bản thân.
Mục tiêu: HS làm những việc làm phù hợp.
- Yêu cầu 1 vài HS kể về những công việc mà em đã tham gia.
- GV tổng kết các ý kiến của HS.
* GV kết luận: Ở nhà, các em nên giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm các công việc phù hợp với
khả năng của bản thân mình.
<b>* Tích hợp BVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như: quét dọn </b>
<b>nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật ni, ... là làm mơi trường, </b>
<b>thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường</b>
Hoạt động 5: Củng cố
- Gọi hs đọc lại phần bài học trong Sgk
- Nhận xét – dặn dò
<b>TU</b>
<b> ẦN 7</b>
<b>Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016</b>
<b>TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI - Tiết 7 - Sgk/16</b>
<i><b>ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ</b></i>
Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu : </b>
Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
<i><b>* - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì trong việc ăn uống hằng ngày.</b></i>
<i><b> - Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí.</b></i>
<i><b> - Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và </b></i>
<i><b>uống đủ nước.</b></i>
<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>
GV: Mơ hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa. Một gói kẹo mềm.
HS: SGK
<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Tiêu hoá thức ăn
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau
khi ăn?
- Nhận xét và đánh giá
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Hs biết kể những thức ăn em ăn hàng ngày
- Làm việc theo nhóm nhỏ, quan sát hình trong SGK trả lời các câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày kết quả. Nhận xét, bổ sung
<i><b>* Các em đã biết kể về các bữa ăn và những thức ăn mà các em thường được ăn uống hằng </b></i>
<i><b>ngày</b></i>
- GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận: Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn
đủ cả về số lượng ( ăn đủ no ) và đủ cả về chất lượng ( ăn đủ chất )
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước?
+ Nếu ta thường xun bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV nhận xét, bổ sung
<i><b>* Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến </b></i>
<i><b>thành chất bổ dưỡng ni cơ thể, làm cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn...Nếu để cơ thể bị đói, </b></i>
<i><b>khát ta sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yêu, làm việc và học tập kém...</b></i>
Hoạt động 4: Trò chơi Đi chợ
Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn phù hợp , có lợi cho sức khoẻ
- GV HD cách chơi. Hs tham gia chơi
- Gv nxeùt
Hoạt động 5: Củng cố
- Thế nào là ăn uống đầy đủ?
<b>* Tích hợp GDBDKH: Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn đủ chất, ăn nhiều rau xanh </b>
<b>hơn, vừa tốt cho sức khoẻ, vừa gĩp phần giảm phát khí thải nhà kính, bảo vệ mơi trường.</b>
- Nhận xét – dặn dò:
<b>TU</b>
<b> ẦN 8</b>
<b>Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2016</b>
<b>TỰ NHIÊN- XÃ HỘI - Tiết 8 - Sgk/ 18</b>
<b>AÊN, UỐNG SẠCH SẼ </b>
Thời gian dự kiến: 35 phút
<b>A-Mục tiêu:</b>
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm, nhai kĩ, không uống nước
lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.
<i><b>* - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, </b></i>
<i><b>hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.</b></i>
<i><b> - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.</b></i>
<i><b> - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống </b></i>
<i><b>của mình.</b></i>
<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>
GV: Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận.
HS: SGK.
<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Ăn, uống đầy đủ</b>
- Thế nào là ăn uống đầy đủ (ăn đủ 3 bữa: thịt, trứng, cá, cơm canh, rau, hoa quả.
- Không những ăn đủ 3 bữa, em cần uống nước ntn?
- Nhận xét và đánh giá
<b>* Hoạt động 2: Biết cách thực hiện ăn sạch</b>
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Muốn ăn sạch ta phải làm ntn?
- Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng.
- GV treo các bức tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì?
Làm như thế nhằm mục đích gì?
+ Hình 1:Bạn gái đang làm gì? Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh? Những lúc nào chúng
ta cần phải rửa tay?
+ Hình 2: Bạn nữ đang làm gì? Theo em, rửa quả ntn là đúng?
+ Hình 3: Bạn gái đang làm gì? Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ?
+ Hình 4: Bạn gái đang làm gì? Tại sao bạn ấy phải làm như vậy? Có phải chỉ cần đậy thức ăn
đã nấu chín thơi khơng?
+ Hình 5: Bạn gái đang làm gì? Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì?
- Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn HS trong tranh đã làm gì?”. Hãy bổ sung thêm
các hoạt động, việc làm để thực hiện ăn sạch.
* GV giúp HS đưa ra kết luận: Để ăn sạch, chúng ta phải: Rửa tay sạch trước khi ăn. Rửa sạch
rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. Thức ăn phải đậy cẩn thận, khơng để ruồi, gián, chuột đậu hoặc
bị vào. Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. (Trình bày trước nội dung này trên bảng phụ)
* Hoạt động 3: Làm gì để uống sạch
Mục tiêu: Biết cách để uống sạch
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?”
- Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK.
- Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh?
<i><b>* Các em đã biết thực hiện những việc làm thế nào để đảm bảo việc uống sạch hợp vệ sinh</b></i>
* Kết luận: Lấy nước từ nguồn nước sạch, không ô nhiễm, đun sôi để nguội. Ở vùng nước
không được sạch cần được lọc theo hướng dẫn của y tế và nhất thiết phải được đun sơi trước khi
uống
<b>* Hoạt động 4: Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.</b>
Mục tiêu: Tự giác thực hiện ăn, uống sạch.
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận
- GV chốt kiến thức: Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, khơng bị
mắc 1 số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy, . . . để học tập được tốt hơn.
<i><b>* Các em đã nhận biết được những việc nên làm, không nên làm để đảm bảo việc ăn, uống </b></i>
<i><b>sạch sẽ. Biết nhận xét những việc làm liên quan đến thực hiện ăn, uống sạch sẽ</b></i>
<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b>
- Nêu các cách thực hiện ăn sạch, uống sạch.
<b>* Tích hợp BVMT: Chúng ta phải biết tại sao phải ăn, uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn</b>
<b>sạch, uống sạch</b>
- Nhận xét tiết học