Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đồ án thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.87 KB, 19 trang )

ĐỒ ÁN THI CÔNG
I.Đặc điểm công trình :
- Công trình xây dựng là nhà công nghiệp,nhà một nhòp một tầng.
- Kết cấu là một khung ngang chòu lực chính và hệ thống dầm dọc cấu tạo
bằng BTCT,đổ toàn khối.
- Diện tích mặt bằng (16,35 x 114)m nhòp nhà L=15m.
- Chạy dọc nhà có cấu tạo một khe nhiệt độ .
- Móng đơn đổ bằng bê tông cốt thép toàn khối,tiết diện (2,2 x2,7)m.
II.Nhiệm vụ thiết kế :
- Trong phần đồ án này nhiệm vụ được giao là thiết kế các biện pháp kỹ thuật
và tổ chức bê tông toàn khối cho công trình , như vậy nhiệm vụ chính trong
đồ án là tìm hiểu đưa ra những biện pháp về kỹ thuật cũng như cách thức tổ
chức thi công đúc bê tông cho công trình. Đó là những công việc trong giai
đoạn thi công chính.
A/THI CÔNG PHẦN ĐÀO ĐẤT
I.Tính toán khối lượng đất đào :
- Mặt bằng móng đơn : 2,7 x2,2m
- Chiều sâu chân móng : 2,4m
- Vì đất cấp là cấp một nên ta chọn m=0,67
c=a+2h x m=3,5 + 2 x 2,4 x 0,67=6,7m
d=b + 2h x m=3 +2 x 2,4 x 0,67=6,2m
- Khối lượng đất của một hố đơn :
V=h (ab + cd + (a+c)(b+d))/16
=2,4(3 x 3,5 + 6,7 x 6,2 + (3,5 + 6,7) x (3 +6,2))=58,35(m3)
- Nhà có 19 bức cột ,tức mỗi bên có 21 cột ,và cả hai bên là 42 cột hay 42 hố
móng đơn ,vậy khối lượng đất cần đào cho toàn bộ công trình là
V=58,35 x 40=2334(m3)
II.Chọn phương án đào đất và loại máy đào :
Đặc điểm hố đào :
-Cấp đất đào là đất cấp I.
-Kích thước hố đào : hố đào nông mặt bằng vừa phải.


-Điều kiện chuyên chở dễ dàng ,không có chướng ngại vật,chở đất bằng xe tải
và một đất để lại miệng hố .
-Khối lượng đất đào thấp và giới hạn thi công vừa phải.
⇒Dựa vào các yếu tố đó ta chọn máy đào gầu nghòch với dung tích là 0,65m3
III.Đường di chuyển của máy đào :
-Mặt bằng công trình khá lớn 114m và chạy dài dọc theo phương dọc nhà nên
bố trí một khe nhiệt độ ở bước cột thứ 9.
-Đường vận chuyển của máy đào dọc .Giải quyết khối lượng đất thừa bằng ôtô
đổ đất ,đường ôtô khoảng 2km.Trọng tải ôtô là 4tấn tương ứng với số lượng gầu
đổ là 4m3/1 xe.
Năng suất máy đào :
N =(q x K
d
x n
ck
x K
thời gian
)/K
t
Trong đó: q=0,65m3
K
d
=1,2:hệ số đầy gầu
K
t
=1,2
K
thời gian
=0,8 :hệ số sử dựng thời gian
n

ck
=3600/(t
ck
x K
vt
x K
quay
)
Trong đó : K
vt
=1,1 hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất
t
ck
=20(s) với máy EO-4112
K
quay
= 1 : Hệ số phụ thuộc góc quay
⇒N =85(m3/h)
B/THI CÔNG PHẦN ĐỔ BÊ TÔNG
I.PHÂN ĐT –PHÂN ĐOẠN THI CÔNG
1/Phân đoạn :
Theo mặt cắt công trình đã cho ,theo yêu cầu thiết kế ta tiến hành phân đợt
thi công như sau :
-Đợt 1 : Từ đáy móng đến mặt đất .
-Đợt 2 : Từ mặt đất đến đáy vai cột .
-Đợt 3 : gồm vai cột ,dầm sàn và bản sản.
-Đợt 4 : Cột có vai ,dầm chữ L.
-Đợt 5 : Cột còn lại và dầm đỡ mái
Theo cách phân đợt trên ,tiến hành lập bản tính khối lượng bê tông
cho từng đợt ,căn cứ vào kích thước các cấu kiện trên bản vẽ như thiết kế.

Đợt Tên cấu kiện và qui cách Đơn

tính
Số
cấu
kiện
Khối lượng
1 cấu kiện Toàn bộ
1 Đáy :2.2*2.7*0.4=2.376
Móng :
4*1.2*0.9*0.9/3+1.2*0.9*0.4
Cột :0.8*0.9*0.4
Tổng cộng :
M
3
42
42
42
2.376
1.728
0.288
99.79
72.58
12.10
184.47
2 Cột từ mặt nền->đáy dầm
công son 0.9x0.4x9
Tổng cộng :
42 3.24 136.08
3 *Dầm công son :

0.4x2.95x0.32+0.4x0.9x0.6+1/
2x0.6x1.55x0.4
+Dầm sàn :0.15x0.4x5.6
+Sàn :0.08x2.15x5.6
Tổng cộng :
42
114
38
0.677
0.336
0.963
28.43
38.3
36.6
103.33
4 +Cột c2 :0.4x0.9x3
+Vai cột :(0.6x0.2)/2x0.1x0.4
+Dầm chữ L :
(0.4x1x6)+(0.3x0.6x6)
Cột :0.6x0.4x5.6
Tổng cộng :
42
42
38
42
1.08
0.032
3.48
0.168
45.6

1.34
132.24
7.06
186
5 +Cột c3:0.4x0.6x4
+Dầm dọc :0.3x0.4x5.6
Tổng cộng :
M
3
42
38
0.96
0.672
40.32
25.54
65.86
Sau khi tính toán được kết quả như sau :
+Khối lượng bê tông đợt i:184.47
+Khối lượng bê tông đợt II :136.08
+Khối lượng bê tông đợt III :103.33
+Khối lượng bê tông đợt IV : 186.00
+Khối lượng bê tông đợt V : 65.86
Tổng cộng : 675.74
B.Phân đoạn :
Ở đây chọn những phương pháp dây chuyền để tính toán.
1.Chọn máy bê tông có dung tích 250 lít NS kỹ thuật của máy :
e : dung tích máy trộn =250l
n : số mẻ trộn một giờ n=3600/T=3600/115
T : Thời gian để cốt liệu vào máy thời gian trộn và thời gian đổ bê tông ra khỏi
máy tra bảng ta có :

T
250
=115

⇒Ns
t
= N
kt
.K
t
=5.8x0.8=4.7(m
3
/h)
K
p
:Hệ số thành phần K
p
:0.65÷0.72,chọn K
p
:0.69.
⇒Năng suất của một ca máy :
⇒ N
ca
=n
ca
xN
sd
với n
ca
=8.

⇒ N
ca
=4.7x8=37.6 m
3
/ca
2.Xác đònh các thông số dây chuyền :
Khi thi công bê tông cốt thép ,cột pha ,dỡ bê tông và tháo dỡ cốt pha n=4.
-Chọn nhòp đơn chung của c/d K =1
-Cho 1 ngày nghỉ làm một ca A =1
Số đợt đổ bê tông :5 đợt =>a=5
Thời gian tháo cốt pha thành và tiếp tục thi công trên sàn t
1
=2 ngày
-Thời gian tháo gỡ cốt pha t
2
=9 ngày
=>Số phân đoạn tối thiểu của mỗi đợt là :
)/(69.0
1000
3
hmx
exn
N
a

)/(8.569.0
1000
33250
3
hmx

x
N
kt
≈≈
Căn cứ vào N
sd
=37m
3
/ca =>số phân đoạn thi công đợt 1 là:
Như vậy ta phải chọn năng suất máy trộn ,hoặc số đợt đổ bê tông ,ở đây
số đợt đổ bê tông .
Tổng số các phân đoạn đổ bê tông :
Khối lượng bê tông trung bình của mỗi đoạn :
Số phân đoạn đợt thi công i :
Lấy chẵn là 5
Số phân đoạn thi công đợt II :
Lấy chẵn là 5
Số phân đoạn thi công đợt III :
514
1
21
1
min
≈−+≈−+≈
x
n
K
At
M
I

min
75.4
37
68.175
MM
t
<≈≈
3
9.19
34
74.675
mV
o
==
( ) ( )
34149461
2
1
=+−−=+−−=

ntT
k
A
m
a
9.4
6.37
47.184
==
t

m
6.3
6.37
13608
2
==m
Lấy chẵn là 5
Số phân đoạn thi công đợt IV :
Lấy chẵn là 5
Số phân đoạn thi công đợt V :
Lấy chẵn là 5
*Phân chia công trình trên mặt bằng ,mỗi đợt gồm 5 đoạn .Tổng các phân đoạn
của công trình là : 25 phân đoạn.
Thời gian thi công là :
*Tính số lượng cốp pha cần thiết
+Số bộ coffa móng cần thiết :
*Độ luân lưu của coffa cột :
+Số bộ coffa cột cột cần thiết :
*Độ luân lưu của coffa dầm sàn :
+Số bộ coffa dầm sàn cần thiết :
7.2
6.37
33.103
3
==m
9.4
6.37
186
4
==m

8.1
6.37
86.65
5
==m
)(5
1
21
141
1
1
bo
x
K
At
nb
=+−=+−=
)(52
14
25
1
,
vongAt
n
m
v
=+

=+


=

)(5
1
21
141
1
1
bo
x
K
At
nb
=+−=−=
)(08.2
1
9
14
25
1
2
1
vong
K
At
n
m
v =
+−
=

+−
=

CHỌN PHƯƠNG ÁN COFFA
Nhận xét rằng các bộ phận của công trình cần đổ bê tông là những cấu kiện
thông thường và đơn giản ,vả lại chiều cao của cấu kiện không lớn => Do đó để
dễ thi công và tiết kiệm ta sử dụng coffa luân lưu bằng gỗ .
THIẾT KẾ VÁN KHUÔN
-Dùng gông gỗ có khoản cách a=60cm,chọn một loại có tiết diện lớn nhất
(40cmx90cm)để tính ván khuôn.
1.a. chọn chiều dày ván :
-Lực ngang tác dụng lên tấm ván khuôn đứng .
+Tải trọng động do đổ bêtông vào ván khuôn :p
d
=200kg/m
2
+Tải trọng ngang của vữa bê tông đổ dầm :
P=λH + pd =2500x0.75+200=2075kg/m
2
Nếu dùng ván rộng b=30cm thì lực phân bố trên một m dài là :
Q=2075x30/100=622.5kg/m
=>M
max
=ql
2
/8=622.5x60
2
/8x100=2800kgm
Lấy d=3cm
1.b.Kiểm tra độ võng của ván :

Ta dùng công thức :
Ta thấy [f]=3*1/1000=0.18>f
max
1.c. Tính gông cột (sườn ngang ) :
Cột C1 có tiết diện 40cmx90cm ta chọn cạnh dài để tính ,lực phân bố trên 1m
dài dủa gông là :
Q=2075*60/100=1245kg/m
)(12
1
91
141
2
2
bo
x
K
At
nb
=+−=+−=
[ ]
cm
b
M
d 4.2
98*30
2800*66
====>
σ
cmEJqlF 013.05.67*10*2.1*100*384/60*5.622*5*100*384/5
644

max
===
cmkgE
cmbhVoiJ
/10*2.1
5.6712/3*3012/
6
433
=
===

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×