Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Thực trạng công tác kế toán NVL “Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.64 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá nói chung và trong hoạt động sản xuất
kinh doanh nói riêng. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất thể hiện dưới dạng vật hoá, nó là cơ sở vật chất cấu thành nên
thực thể của sản phẩm, hơn nữa chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng chi phí sản xuất. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản
phẩm, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng
quy mô sản xuất thì việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu sao cho có hiệu
quả cũng là một yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các nhà quản lý doanh nghiệp.
Xuất phát từ yêu cầu đó mà kế toán nguyên vật liệu ra đời, và là công cụ
đắc lực phục vụ cho công tác quản lý nguyên vật liệu. Kế toán là một bộ phận
quan trọng có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các
hoạt động tài chính doanh nghiệp.Tăng thu nhập cho doanh nghiệp và đời sống
người lao động không ngừng được cải thiện. Việc tổ chức kế toán nguyên vật
liệu một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong việc quản
lý và kiểm soát tài sản của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long, Em nhận
thức được tầm quan trọng của vật liệu. Em đã đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề
“Thực trạng công tác kế toán NVL “Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long”
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng với toàn thể công nhân viên Công
ty cổ phần XD số 2 Thăng Long đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập
này.Với những hạn chế nhất định về kiến thức lý luận và thực tiễn, báo cáo tốt
nghiệp của em còn nhiều hạn chế. Em rất mong nhận được sự góp ý kiến của các
thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG I
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU


I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU
Vật liệu là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hoá
như sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, bông trong doanh nghiệp dệt,
vải trong doanh nghiệp may mặc…đó là tài sản cố định thuộc khâu dự trữ cho
sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp, vật liêu được sử dụng phục vụ
cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán
hàng, cho quản lý doanh nghiệp.
Khác với tư liệu lao động vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của vật liệu kết chuyển hết một lần vào
chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia vào hoạt dộng
sản xuất kinh doanh thì vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn. vật liệu
được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, tự sản xuất, nhận
góp vốn liên doanh, vốn góp của các thành viên tham gia công ty…trong đó, chủ
yếu là do doanh nghiệp mua ngoài.
Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, giá
trị của vật liệu bị tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá trị sản
phẩm dịch vụ. Vật liệu thuôc tài sản lưu động năm tuỳ khâu dự trữ của doanh
nghiệp, vật liệu thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm. Chính vì vậy mà việc quản lý vật liệu nói chung cũng như vật liệu
dùng cho sản xuất kinh doanh nói riêng có tác động trực tiếp đến những chi tiêu
quan trọng nhất của doanh nghiệp như chi tiêu sản lượng, chất lượng sản phẩm,
giá thành, lợi nhuận…
II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU.
1. Phân loại nguyên vật liệu: Có nhiều cách phân loại vật liệu. Nhưng nếu căn
cứ vào vai trò, tác dụng của vật liệu thì được chia thành:
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Nguyên vật liệu chính (1521)
- Nguyên vật liệu phụ (1522)

- Nhiên liệu (1523)
- Phụ tùng thay thế (1524)
- Thiết bị xây dựng cơ bản (1525)
- Vật liệu khác
2. Phương pháp đánh giá và cách đánh giá NVL.
a. Nguyên tắc đánh giá NVL.
NVL hiện có ở các doanh nghiệp được phản ánh trong sổ sách kế toán theo
giá thực tế. Giá thực tế NVL trong từng trường hợp có thể khác nhau tuỳ thuộc
vào nguồn và giai đoạn nhập xuất NVL, vì vậy khi hạch toán phải tuân theo
nguyên tắc nhất quán trong cách tính giá NVL.
b. Cách đánh giá NVL nhập kho.
NVL nhập kho có thể là do nhiều nguồn khác nhau như tự sản xuất thuê
ngoài gia công chế biến, kiểm kê phát hiện thừa … nhưng nguồn phổ biến nhất
là do mua ngoài.
Với NVL mua ngoài dùng cho hoạt động kinh doanh chịu thuế giá trị gia
tăng theo phương pháp khấu trừ theo giá NVL được tính là giá mua ghi trên hoá
đơn của người bán cộng với chi phí thu mua khác và thuế nhập khẩu ( nếu có )
trừ đi các khoản giảm giá hàng mua và chiết khấu thương mại được hưởng.
c. Cách đánh giá NVL xuất kho.
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và
trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà lựa chọn phương pháp tính giá phù
hợp cho doanh nghiệp mình. Theo chuẩn mực kế toán số 02 “hàng tồn kho ban
hành theo quyết định 149/2001/ btc ngày 31/12/2001” ta có thể sử dụng một
trong các phương pháp sau :
Phương pháp nhập trước, xuất trước; phương pháp nhập sau, xuất trước;
phương pháp đơn giá bình quân có ba cách tính : giá đơn vị bình quân cả kỳ dự
trữ, giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước, giá đơn vị bình quân mỗi lần nhập;
phương pháp đích danh và phương pháp hạch toán.
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3. Nhiệm vụ.
Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng và giá thực tế của vật liệu
nhập kho.
Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lượng và giá trị vật liệu xuất kho,
kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao vật liệu.
Phân bổ hợp lý giá trị vật liệu sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất kinh doanh.
Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị vật liệu tồn kho, phát
hiện kịp thời vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có
biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế tối đa mức thiệt hại có thể xảy ra.
III. THỦ TỤC QUẢN LÝ NHẬP - XUẤT KHO NVL VÀ CÁC CHỨNG
TỪ KẾ TOÁN LIÊN QUAN.
1. Thủ tục nhập – xuất kho.
a. Thủ tục nhập kho: Khi có giấy báo nhận hàng, hàng về đến nơi phải lập ban
kiểm nghiệm ( về số lượng, quy cách …). Ban kiểm nghiệm lập biên bản kiểm
nghiệm, bộ phận cung ứng lập phiếu nhập kho dựa trên hoá đơn mua hàng, giấy
báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồi chuyển cho thủ kho.
b. Thủ tục xuất kho: Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của đơn vị
sản xuất, nhân viên phòng tổng hợp lập phiếu xuất kho. Sau khi có phiếu xuất
kho công nhân đội sản xuất cần đến kho lĩnh nguyên vật liệu. Thủ kho ghi số
thực xuất vào thẻ kho rồi chuyển phiếu xuất kho cho bộ phận kế toán làm thủ
tục ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp xuất nguyên vật liệu. Phiếu xuất kho ghi làm ba
liên: 1 liên thủ kho giữ, 1 liên người lập phiếu xuất kho giữ và 1 liên người lĩnh
vật tư giữ.
2. Các chứng từ cần thiết.
- Phiếu nhập kho ( 01-VT )
- Phiếu xuất kho ( 02-VT )
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( 03/VT-3LL)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá ( 08-VT )
- Ban kiểm nghiệm ( 05-VT )

SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Thẻ kho ( 06-VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( 07-VT )
- Biên bản kiểm kê hàng hoá ( 08-VT )
- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý ( 04/XKĐL-3LL)
Ngoài ra các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm chứng từ hướng dẫn như:
Phiếu xuất vật tư theo vật tư theo hạn mức ( 04-VT )
IV. KẾ TOÁN CHI TIẾT TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU.
1.Kế toán chi tiết NVL
Theo chế độ kế toán hiện hành thì kế toán chi tiết vật liệu hiện nay ở nước ta
các doanh nghiệp đang áp dụng 1 trong 3 phương pháp sau:
a.Phương pháp thẻ song song.
b.phương pháp thẻ đối chiếu luân chuyển.
c.phương pháp sổ số dư.
Phương pháp thẻ song song:
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ hoặc
sổ chi tiết
NVL
Bảng tổng hợp nhập,
xuất, tồn NVL
Kế toán tổng hợp
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu nhập kho

Sổ đối chiếu
luân chuyển
Bảng kê nhập
Kế toán tổng hợp
Bảng kê xuất
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phương Pháp Sổ Số Dư
Gi ải Thích :
Ghi Hàng Ngày
Ghi cuối thá
Quan Hệ đối chiếu
2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên.
2.1 Các Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 152 “nguyên liệu, vật liệu”
Tài khoản 151 “hàng đang đi trên đường”
Tài khoản 331 “phải trả cho người bán”
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: TK133, TK111,
112...
2.2 Hạch toán tình hình biến động tăng NVL đối với các doanh nghiệp tính
thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Đối với các cơ sở kinh doanh đã có đầy đủ điều kiện tính thuế giá trị gia tăng
theo phương pháp khấu trừ, thuế giá trị gia tăng đầu vào được tách riêng không
ghi vào giá thực tế của NVL. Như vậy khi mua hàng trong tổng giá thanh toán
phải trả cho người bán, phần giá mua chưa có thuế được ghi vào sổ được khấu
trừ. Nghiệp vụ kế toán chủ yếu nhất là tăng NVL mua ngoài được hạch toán như
sau:
2.2.1 Trường hợp mua ngoài hàng, hoá đơn cùng về:
a. Trường hợp hàng về đủ so với hoá đơn: Kế toán ghi.
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Phiếu nhập

kho
Phiếu nhập
kho
Phiếu nhập
kho
Phiếu nhập
kho
Phiếu nhập
kho
Phiếu nhập
kho
Sổ Số Dư
Kế Toán Tổng
hợp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nợ TK 152: Giá mua + chi phí mua NVL
Nợ TK 133:Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 331:Tổng giá thanh toán
b.Trường hợp hàng về thiếu so với hoá đơn: Kế toán chỉ ghi tăng số NVL
thực nhận, số phiếu phải căn cứ vào biên bản kiểm nhận cho bên bán cùng giải
quyết.
Nợ TK 152: Giá trị số thực nhập kho
Nợ TK 138: Giá trị số thiếu không có thuế GTGT
Nợ TK 133: GTGT theo hoá đơn
Có TK 331: Giá thanh toán theo hoá đơn
- Nếu người bán giao tiếp hàng thiếu.
Nợ TK 152 (chi tiết NVL): Số thiếu đã nhận.
Có TK .138 (1381): Xử lý số thiếu.
- Nếu người bán không còn hàng.
Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả người bán

Có TK 138 (1382): xử lý số thiếu
Có TK 133 (1331): Thuế gTGT tương ứng số hàng thiếu.
- Nếu cá nhân làm mất phải bồi thường:
Nợ TK 138 (1388); 334: Cá ssnhân bồi thường.
Có TK 133 (1331): Thuế GTGT tương ứng số hàng thiếu cá nhân bồi
thường
Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu.
c. Trường hợp hàng về thừa so với hoá đơn: Kế toán hạch toán
- Nếu nhập toàn bộ thì ghi tăng giá trị NVL:
Nợ TK 152: Giá mua + chi phí mua NVL chưa có thuế.
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 331: Tổng giá thanh toabns theo hoá đơn.
Có TK 338: Giá trị hàng thừa theo giá mua chua thuế.
- Nếu trả lại hàng thừa:
Nợ TK 338(3381): Giá trị thừa đã xử lý.
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Có TK 152(chi tiết): Trả lại số thừa
- Nếu mua tiếp số thừa:
Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa .
Có TK331:Tổng giá thanh toán số hàng thừa.
- Nếu không rõ nguyên nhân thì ghi tăng thu nhập bất thường.
Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa .
Có TK 711: số thừa không rõ nguyên nhân.
2.2.2 Hàng về hoá đơn chưa về.
Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ “Hàng chưa có hoá đơn”. Nếu
trong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thường, còn nếu cuối tháng, hoá đơn
chưa về thì ghi sổ theo giá tạm tính bằng bút toán:
Nợ TK 152 ( chi tiết vật liệu): Ghi tăng giá trị vật liệu nhập kho
Nợ TK 153 ( chi tiết từng loại): Ghi tăng giá trị dụng cụ nhập kho

Có TK 331: Ghi tăng số tiền phải trả theo giá tạm tính
Sang tháng sau, khi hoá đơn về, sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế bằng
một trong ba cách:
Cách 1: Xoá giá tạm tính bằng bút toán đỏ, rồi ghi hía thực tế bằng bút toán
thường.
Cách 2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng bút toán đỏ
( giá tính > giá thực tế ) hoặc bằng bút toán thường ( giá thực tế > giá tạm tính)
Cách 3: dùng bút toán đảo ngược để xoá bút toán theo giá tạm tính đã ghi, ghi
lại giá thực tế bằng bút toán đúng như bình thường.
2.2.3 Hoá đơn về hàng chưa về
Kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ “ Hàng mua đang đi đường”. Nếu trong
tháng, hàng về thì ghi sổ bình thường, còn nếu cuối tháng vẫn chưa về thì ghi:
Nợ TK 151: Giá mua theo hoá đơn ( không có thuế GTGT)
Nợ TK 133( 1331): Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK liên quan ( 331, 111, 112, 141…)
Sang tháng sau khi hàng về ghi:
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nợ TK liên quan ( 152, 153, 1561- chi tiết từng loại ): nếu nhập kho
vật liệu, dụng cụ, hàng hoá.
Nợ TK 621, 627, 641, 642: Nếu chuyển giao trực tiếp cho các bộ
phận sử dụng, không qua kho.
Có TK 151: Hàng đi đường kỳ trước đã về.

SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.3 Hạch toán biến động tăng, giảm NVL:
Việc hạch toán tăng, giảm NVL trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp tương tự như doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ.

Ngoài ra còn việc hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định
kỳ nhưng khuôn khổ báo cáo có hạn nên em xin phép trình bày kỹ hơn ở
chương sau.
2.4 Vào sổ sách kế toán:
Tuỳ thuộc vào phương pháp hạch toán kế toán áp dụng trong từng doanh
nghiệp để lựa chọn mà vào sổ sách kế toán cho phù hợp:
- Sổ ( thẻ ) kho
- Sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết NVL
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số dư
- v v ...
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2 THĂNG LONG.
I. UÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP.
1.Sự ra đời của công ty.
Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long là doanh nghiệp cổ phần nhà
nước trực thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long.
Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng – Cổ Nhuế – Từ Liêm – Hà Nội.
Tiền thân của công ty là xí nghiệp xây lắp Thăng Long được thành lập ngày
10/12/1966, với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình phục vụ cho sự
nghiệp chống Mỹ cứu nước và xây dựng sau hoà bình.
Ngày 17/09/2001 Bộ trưởng Bộ GTVT ra quyết định số 1057/ QĐ/ Bộ
GTVT về việc chuyển công ty xây dựng số 2 Thăng Long thành công ty cổ phần
xây dựng số 2 Thăng Long trực thuộc tổng công ty xây dựng Thăng Long, có tư
cách pháp nhân, quyền hạn hạch toán độc lập, tự tổ chức đấu thầu, tìm nhận
công trình xây dựng.
Do có những sự cố gắng hết mình của cán bộ công nhân viên trong công ty,

mà công ty cổ phần xây dựng số 2 đã hoàn thành tốt kế hoạch sản lượng của
năm 2005 Tổng sản lượng dự kiến đạt được năm 2006 là: 83.112.000.000
( đồng). Đó là những thành quả mà công ty đạt được trong ba năm gần đây, bên
cạnh còn công trình đã và đang thi công và sẽ hoàn thành vào cuối năm nay.
1.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
- Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nước (bao gồm: cầu,
đường, sân bay, bến cảng, san lấp mặt bằng...).
- Xây dựng các công trình công nghệ, dân dụng, thuỷ lợi và công trình điện
đến 35 KV.
- Nạo vét, bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp công trình .
- Đầu tư xây dựng các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, cụm dân cư, đô thị
giao thông vận tải .
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Khai thác khoáng sản và kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện thép, cấu
kiện bê tông đúc sẵn và bê tông nhựa .
- Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị .
- Sửa chữa, máy móc thiết bị thi công công trình phục vụ cho xây dựng, gia
công cơ khí .
- Tư vấn thiết bị, thí nghiệm vật liệu, tư vấn giám sát các công trình không do
công ty thi công.
- Kinh doanh thương mại, du lịch, khách sạn.
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long có bộ máy quản lý tương đối gọn
nhẹ và năng động, có hiệu quả.Việc tổ chức thành các đội thi công giúp cho
công ty quản lý và phân công lao động thành nhiều vị trí thi công khác nhau với
nhiều công trình khác nhau một cách có hiệu quả.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo nhiều cấp. Trong bộ máy quản
lý, mỗi phòng ban đều có chức năng, nhiệm vụ riêng của mình trong mối quan
hệ thống nhất.Bộ máy của công ty gồm có :

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long như sau:
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
2. Khỏi quỏt v cụng tỏc k toỏn ca cụng ty.
2.1 Tỡnh hỡnh t chc cụng tỏc k toỏn v hỡnh thc s k toỏn
S 2: B mỏy k toỏn Cụng ty c phn xõy dng s 2 Thng Long
*. Hỡnh thc k toỏn ỏp dng ti Cụng ty C phn xõy dng s 2 Thng
Long.
Cụng ty c phn xõy dng s 2 Thng Long t chc cụng tỏc k toỏn theo mụ
hỡnh k toỏn tp trung. Tc l ton b cụng vic k toỏn c tp trung ti
phũng k toỏn cụng ty, cỏc i, cỏc n v sn xut trc thuc cụng ty khụng t
chc b phn k toỏn riờng m ch b trớ nhõn viờn thng kờ k toỏn i lm
nhim v: thu thp, phõn loi, kim tra cỏc chng t, vo s chi tit vt t, lao
ng mỏy múc, tp hp chng t gc vo bng tng hp chng t gc vo bng
tng hp chng t. Thụng thng cụng ty quy nh 10 ngy thỡ thng kờ k toỏn
phi gi cỏc ti liu thu c lờn cụng ty mt ln nhng i vi cỏc cụng trỡnh
xa cụng ty thỡ cụng ty cú quy nh c th thi gian gi chng t v phũng Ti
chớnh- k toỏn .
Hin nay cụng ty ang ỏp dng hỡnh thc k toỏn Chng t ghi s.

SV Thc hin: Trn Th Cm Thu Lp KT04B
Kế toán trưởng
Kế
toán
tiền
mặt,
thuế
Kế toán

giao dịch,
phải thu
khách
hàng
KTTL,
BHXH,B
HYT ,
nợ phải
trả khác
Thủ quỹ,
kế toán
TSCĐ,
CCDC
Kế
toán
tổng
hợp
Thống Kê Đội
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
S trỡnh t ghi s k toỏn theo hỡnh thc chng t ghi s
Ghi chỳ: : Ghi hng ngy.
: : Ghi cui thỏng.
: Quan h i chiu.


SV Thc hin: Trn Th Cm Thu Lp KT04B
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp

chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ cái
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ(thẻ) kế
toán chi tiết
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo tài chính
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
2.2 Hỡnh thc hch toỏn chi tit vt liu
Cụng ty c phn XD s 2 Thng Long ó ỏp dng phng phỏp ghi th song
song.
Sau õy l ni dung ca phng phỏp:
*. kho:
Th kho cn c vo chng t nhp, xut ghi s lng vt liu thc nhp,
thc xut vo th kho. Th kho thng xuyờn i chiu s tn kho trờn th kho
vi s tn vt liu thc t, hng ngy (nh k) sau khi giao th xong th kho
phi chuyn nhng chng t nhp xut kho cho phũng k toỏn kốm theo giy
giao nhn chng t do th kho lp.
*. phũng k toỏn:
M s hc th chi tit vt liu cho ỳng vi th kho ca tong kho theo
dừi v mt s lng v giỏ tr.
Hng ngy hoc nh k khi nhn chng t v ghi vo ct n giỏ thnh
tin(hon chnh chng t), phõn loi chng t sau ú ghi vo s chi tit.
Cui thỏng k toỏn v th kho i chiu s liu trờn th kho vi s chi tit
vt liu.
S hch toỏn chi tit vt liu theo phng phỏp ghi th song song.


Gii Thớch:
: Ghi Hng Ngy
: Ghi cui thỏng
: Quan H i chiu
SV Thc hin: Trn Th Cm Thu Lp KT04B
Phiếu nhập kho
Thẻ Kho
Phiếu Xuất kho
Bảng tổng Hợp
Nhập, Xuất, Tồn
NVL
Kế toán tổng hợp
Thẻ Hoặc Sổ
Chi tiết
nguyên Vật
liệu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
II. THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2 THĂNG LONG.
1.Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh của công ty là hoạt động chủ yếu theo
phương thức nhận thầu, chuyên thi công các công trình: Đường, cầu cống, nhà
ở. Toàn bộ giá trị vật liệu sử dụng vào việc sản xuất thi công công trình, hạng
mục công trình không tính giá trị vật liệu xuất dùng cho máy thi công và dùng
cho quản lý tổ đội, quản lý doanh nghiệp. Để thuận tiện cho việc quản lý và
hạch toán, cần phải tiến hành phân loại vật liệu. Căn cứ vào nội dung kinh tế và
vai trò trong quá trình kinh doanh vât liệu được chia làm các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản
phẩm bao gồm nhiều loại khác nhau như:

Gạch; Xi măng
Đá: Bao gồm đá hộc và đá 1*2
Cát : Cát vàng Việt Trì, cát đen…
- Nguyên vật liệu phụ: Sơn, xăng dầu…
- Phụ tùng: Phụ tùng máy xây dựng
2. Phương pháp tính giá NVL nhập – xuất kho áp dung tại công ty.
*. Phương pháp tính giá vật liệu nhập kho.
Hiện nay vật liệu của công ty chủ yếu là nhập trong nước, căn cứ nhu cầu vật
tư cho từng công trình phòng thiết bị vật tư mua nguyên vật liệu về nhập kho
nhưng thực tế không qua kho mà xuất thẳng cho công trình.
Nguyên vật liệu mua nhập kho và xuất dùng theo yêu cầu dự toán thi công
riêng cho từng công trình, hạng mục công trình, mặt khác giá trị vật tư xuất
dùng cho từng công trình có số lượng không lớn, nên công ty tính theo giá thực
tế đích danh của từng lô nguyên vật liệu.
*. Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho.
Những vật liệu nhập kho khi xuất kho tính theo phương pháp nhập trước xuất
trước. Những vật tư mua chuyển thẳng tới chân công trình được tính theo giá
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đích danh do vậy trị giá của nguyên vật liệu xuất kho của công ty được tính theo
công thức:
Giá tri vật tư mua chuyển Giá mua thực Chi phí vận chuyển,
thẳng đến công trình, = tế chưa có + bốc xếp tới chân
hạng mục công trình thuế GTGT công trình
3. Thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu.
3.1 Thủ tục nhập vật liệu.
Căn cứ vào nhu cầu hàng tháng hợăc quý. Phòng vật tư lên kế hoạch mua
sắm vật tư, trình duyệt phù hợp với kế hoạch tài chính của phòng kế toán và tiến
hành mua sắm: Có thể mua dần hoặc mua nhiều dự trữ tuỳ thuộc vào tính toán
của công ty. Nhưng khi mua sắm mang về đến kho kèm theo hoá đơn GTGT

(nếu có) thì phải làm thủ tục nhập trên phiếu nhập có cột đề xuất và cột thực
nhập, số nhập kho là số thực nhập. Sau khi xác nhận đúng thủ kho ký vào phiếu
nhập và tiến hành vào thẻ kho theo số lượng thực nhập.
3.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu và cách tính NVL xuất kho.
Khi có nhu cầu sản xuất yêu cầu xuất được lãnh đạo công ty duyệt. Phòng
vật tư viết phiếu xuất, trên phiếu xuất có cột yêu cầu xuất và cột thực xuất. Số
lượng thực xuất sẽ ghi ở cột thực xuất đồng thời người nhận ký vào phiếu xuất.
Thủ kho căn cứ số lượng thực xuất và phiếu xuất vào thẻ kho ghi ở cột xuất. Số
tồn trên thẻ kho là số dư của ngày hôm trước cộng với số nhập trong ngày. Số
dư trên thẻ kho là căn cứ để kiểm kê thực tế hàng tồn trong kho.Mỗi thẻ kho chỉ
được ghi một loại hàng hoá.
Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ = Giá trị thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập
trong kỳ chia cho số lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
4. Kế toán chi tiết vật liệu.
Cuối ngày thủ kho giao toàn bộ phiếu nhập – xuất kho cho kế toán nguyên
vật liệu. Sau khi đối chiếu các phiếu nhập – xuất mà thủ kho nộp với số lượng
ghi tên thẻ kho kế toán xác nhận vào thẻ kho số tồn nguyên vật liệu.
SV Thực hiện: Trần Thị Cẩm Thuỷ Lớp KT04B

×