Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
Mục lục
Trang
Phần A: Mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn để nghiên cứu
3. Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Bố cục đề tài
3
4
5
6
6
Phần B: Nội dung
Chơng 1: Khái quát chung về địa lý tự nhiên, lịch sử và
truyền thống giáo dục khoa cử Nho học Nam Định trớc
thời Nguyễn (1075 - 1802)
8
8
1.1. Vị trí địa lý tự nhiên, lịch sử Nam Định
1.2. Giáo dục khoa cử Nho học Nam Định trớc thời Nguyễn
(1075 - 1802)
11
Chơng 2. vài nét về chế độ Giáo dục khoa cử Nho học
Nam Định dới thời Nguyễn (1802 - 1919)
28
2.1. Tình hình giáo dục ở Nam Định thời Nguyễn
2.1.1. Tổng hợp về tình hình giáo dục
2.1.2. Hệ thống trờng học ở Nam Định
2.2. Tình hình khoa cử Nam Định thời Nguyễn (1802 - 1919)
2.2.1. Thi Hơng và danh sách cử nhân Nam Định
2.2.2. Danh sách các vị đỗ Tiến sĩ, Phó bảng.
2.2.3. Danh sách các vị Đại khoa Nam Định cha có
cứ liệu chính xác
2.3. Làng, dòng họ và những thầy giáo nổi tiếng
2.3.1. Những làng và dòng họ tiêu biểu
2.3.2. Những thầy giáo nổi tiếng
2.4. Thành tựu giáo dục và đào tạo Nam Định thời kỳ đổi mới
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
28
28
29
32
32
55
62
65
65
69
72
1
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
Phần C. Kết luận
75
phụ lục
Tài liệu tham khảo.
78
Phần A: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Nam Định là tỉnh duyên hải phía Nam đồng bằng Bắc bộ, là nơi phong phú
về lịch sử và di tích lịch sử cũng nh cảnh đẹp tự nhiên. Đặc biệt Nam Định là tỉnh
có truyền thống yêu nớc và văn hiến lâu dài, là quê hơng của vơng triều Trần với
hào khí Đông A, làm nên cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên chói
ngời sử sách.
Nam Định là một phần gắn bó máu thịt với Tổ quốc Việt Nam yêu dấu
trong suốt mấy nghìn năm lịch sử. Nằm ở giữa hạ lu hai con sông lớn của đồng
bằng Bắc Bộ là sông Hồng và sông Đáy. Cũng nh những dòng sông đó, hàng năm
vẫn cần cù bồi đắp lên những giọt phù sa màu mỡ làm tăng độ phì nhiêu cho
đồng bằng Bắc Bộ. Nam Định vẫn gìn giữ những bản sắc văn hoá lâu dài của dân
tộc, đồng thời cũng biểu hiện rõ một sắc thái văn hoá riêng biệt.
Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, Nam Định đà sản sinh ra
nhiều vị anh hùng dân tộc nh Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn, Bảo Nghĩa
Hầu Trần Bình Trọng với lời nói khảng khái: Ta thà làm quỷ nớc Nam còn hơn
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
2
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
làm vơng đất Bắc''... và trong một chặng đờng dài của nền giáo dục khoa cử Nho
học nớc nhà, Nam Định đà đóng góp rất nhiều trí thức nho học mà tên tuổi của
họ vẫn đợc sử sách mÃi mÃi nhắc tới nh: Nguyễn Hiền, Lơng Thế Vinh, Trần Văn
Bảo, Trần Bích San, Khiếu Năng Tĩnh, Phạm Văn Nghị, Đặng Xuân Bảng...
chính họ là những tài sản vô giá cho sự trờng tồn và phát triển của quốc gia, của
dân tộc, đấy là cha kể tới những con ngời tài giỏi khác mà trong dòng chảy của
thời gian, vì một yếu tố khách quan nào đó đà vô tình bị lớp bụi thời gian che
phủ.
Là ngời con sinh ra trên mảnh đất Nam Định yêu qúy, đợc tắm mát và rất
đổi tự hào trong truyền thống văn hiến của quê hơng. Hơn thế nữa tôi lại là sinh
viên ngành sử, đà từ lâu ấp ủ mong ớc tự mình tổng hợp lại những thành tựu về
giá trị tinh thần của ông cha qua truyền thống giáo dục khoa cử Nho học của tỉnh
nhà, để qua đó giúp cho chính bản thân tôi và các thế hệ sau này hiểu đợc những
giá trị to lớn và đẹp đẽ mà ông cha đà dựng lên, để cho dòng chảy của tri thức sẽ
chẳng bao giờ ngừng trên quê hơng Nam Định. Chính vì những mong ớc ấy, tôi
đà mạnh dạn chọn đề tài: Vài nét về chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Nam
Định dới thời Nguyễn 1802 - 1919 làm khoá luận tốt nghiệp đại học của mình.
Mặc dù tôi biết đó là một đề tài không dễ dàng bởi sự rắc rối trong việc su tầm và
xử lý số liệu. Nhng tôi tin rằng bằng lòng say mê của mình, sự giúp đỡ tận tình
của thầy Phan Trọng Sung và các thầy cô giáo trong bộ môn lịch sử Việt Nam,
tôi có thể góp một phần nhỏ vào việc tái hiện lại nền giáo dục khoa cử Nho học
thời Nguyễn trên quê hơng Nam Định.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Giáo dục và Khoa cử Nho học ở Nam Định dới thời Nguyễn (1802 1919)'' là một đề tài rộng. Vì vậy nghiên cứu nó cần phải có thời gian bởi tính chi
tiết và sự rắc rối trong việc xử lý số liệu của vấn đề, đặc biệt với Nam Định trong
tiến trình phát triển của mình đà nhiều lần thay tên, nhập vào và tách ra với các
vùng đất khác.
Việc thi cử, học hành và đỗ đạt của các nhà khoa bảng, từ xa đà đợc các sử
gia ghi lại một cách đầy đủ, nhng đó chỉ là những vấn đề chung của một triều đại
hay cả một chiều dài hàng ngàn năm của chế độ phong kiến. Có thể kể ra nh:
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
3
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
- Lịch Triều Hiến Chơng loại chí của Phan Huy Chú - NXB Hà Nội 1992
- Quốc Triều Hơng khoa lục của Cao Xuân Dục - NXB TP Hồ Chí Minh
1993.
- Đại việt sử ký toàn th của Ngô Sĩ Liên
- Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn của Bùi Hạnh Cẩn (chủ biên) NXB văn hoá, Hà Nội 1993.
- Các vị Trạng Nguyên, Bảng NhÃn, Thám hoa qua các triều đại phong
kiến Việt Nam của Trần Hồng Đức - NXB VHTT, Hà Nội 1999.
- Lịch sử giáo dục Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám 1945 của Nguyễn
Đăng Tiến (chủ biên) - NXBGD 1996.
- Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cư ë ViƯt Nam th¸i phong kiÕn cđa
Ngun TiÕn Cêng - NXBGD, Hà Nội 1998.
Ngoài ra còn có rất nhiều cuốn sách viết về giai thoại, tiểu sử của các nhà
khoa bảng Việt Nam. Tuy nhiên, từ trớc tới nay cha có một công trình nghiên cứu
chuyên khảo cụ thể nào về chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Nam Định dới
thời Nguyễn nói riêng, và các triều đại phong kiến Việt Nam nói chung. Đây là
sự khó khăn, nhng cũng là niềm tự hào của tôi, đợc là một trong những ngời đầu
tiên đặt bút tìm hiểu truyền thống giáo dục khoa cử ở quê hơng mình.
3. Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài.
Trong phạm vi của đề tài, chủ yếu chúng tôi chú ý đề cập tới những vấn đề sau:
Thứ nhất: Khái quát về địa lý tự nhiên, lịch sử và truyền thống giáo dục
khoa cử Nho học ở Nam Định trớc thời Nguyễn tõ 1075 - 1082. Tõ ®ã gióp ngêi
®äc cã thĨ thấy đợc vị trí địa lý tự nhiên, truyền thống hiếu học của con em Nam
Định từ xa, và đó chính là nguồn sữa nuôi nấng và thúc đẩy dòng chảy tri thức, là
tấm gơng cho các thế hệ mai sau.
Thứ hai: Đề tài đi sâu nghiên cứu vài nét về giáo dục khoa cử Nho học ở
Nam Định dới thời Nguyễn từ 1802 - 1919, làm sáng tỏ phần nào tình hình giáo
dục khoa cử, các kỳ thi thờng ở Nam Định, danh sách các vị đỗ đại khoa, trung
khoa, những dòng họ, và những tấm gơng trong việc tu dỡng đạo đức. Sản phẩm
của giáo dục khoa cử Nho học thời Nguyễn.So sánh, đánh giá sự hơn kém về tỷ lệ
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
4
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
đỗ đạt giữa Nam Định với các tỉnh khác để làm nổi bật tình hình giáo dục khoa
cử ở Nam Định.
Cuối cùng rút ra những nhận xét đánh giá khách quan về giáo dục khoa cử
Nho học ở Nam Định dới thời Nguyễn và vai trò của nó đối với sự phát triển của
nền giáo dục Nam Định nói riêng, và nền giáo dục Việt Nam nói chung trong
giai đoạn hiện nay.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Đề tài này, chúng tôi sử dụng các chuyên ngành nh đọc tài liệu, su tầm,
thống kê, tập hợp các con số, trích dẫn, đối chiếu, đánh giá và phân tích vấn đề.
Đồng thời, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp lô gíc
để làm sáng tỏ nhiều sự kiện nhằm rút ra những nhận xét khách quan hơn.
5. Bố cục của đề tài.
Phần A: Mở Đầu.
1. Lý do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
5. Bố cục đề tài.
Phần B : Nội Dung .
Chơng 1: Khái quát về dịa lý tự nhiên, lịch sử và truyền thống giáo dục
khoa cử Nho học ở Nam Định trớc thời Nguyễn ( 1075 -1802 ).
1.1. Vị trí địa lý tự nhiên, lịch sử Nam Định.
1.2. Giáo dục khoa cử Nho học Nam Định trớc thời Nguyễn (1075 - 1802)
Chơng 2 : Vài nét về chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Nam Định
dới thời Nguyễn (1802 - 1919)
2.1. Tình hình giáo dục ở Nam Định thời Nguyễn.
2.1.1. Tổng hợp về tình hình giáo dục.
2.1.2. Hệ thống trờng học ở Nam Định thời Nguyễn.
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
5
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
2.2. Tình hình khoa cử ở Nam Định dới thời Nguyễn.
2.2.1. Thi Hơng và danh sách Cử nhân Nam Định
2.2.2. Danh sách Tiến sĩ và Phó bảng Nam Định.
2.2.3. Danh sách những vị đại khoa cha có cứ liệu chính xác.
2.3. Làng, dòng họ và những thầy giáo nổi tiếng:
2.3.1. Những làng và dòng họ tiêu biểu.
2.3.2. Những thầy giáo nổi tiếng.
2.4. Thành tựu giáo dục và đào tạo ở Nam Định thời kỳ đổi mới
Phần C: Kết luận
Phần B: Nội dung
Chơng 1: Khái quát về địa lý tự nhiên, lịch sử và truyền
thống giáo dục khoa cử nho học Nam Định
trớc thời Nguyễn (1075 - 1802).
1.1. Vị trí địa lý tự nhiên, lịch sử Nam Định.
Nam Định là tỉnh duyên hải ở phía Nam đồng bằng Bắc Bộ, phía đông
Nam giáp biển đông, phía đông Bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây Bắc giáp tỉnh
Hà Nam, phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình, Nam Định có diện tích tự là 1.657,5 km 2,
bằng 6,52% diện tích toàn quốc [3;9].
Nam Định nằm giữa hạ lu hai con sông lớn của đồng bằng Bắc Bộ là sông
Hồng và sông Đáy. Ngay từ thời tiền sử, Nam Định đà là bộ phận không thể tách
rời của lÃnh thổ Việt Nam ngày nay, là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt
Việt Nam.
Khi nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc đợc thành lập, vùng đất Nam Định thuộc
bộ Giao Chỉ. Dới thời Bắc thuộc, đất nớc bị chia thành quận, huyện, Nam Định
thuộc huyện Chu Diên quận Giao ChØ. Tõ thêi Tam Quèc (220 - 280), Nam Định
thuộc quận Vũ Bình.
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
6
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
Sau khi giành đợc ®éc lËp tù chđ (thÕ kû X) tíi nay, Nam Định trải qua
nhiều cuộc biến đổi về địa giới, hành chính, khi nhập, khi tách, và tên gọi cũng
thay đổi qua các thời ky, lúc là Đạo, lúc là Lộ, lúc là Thừa Tuyên khi là Xứ là
Trấn rồi là Tỉnh.
Thời Lý, Nam Định thuộc lộ Hải Thanh và lộ Hoàng Giang. Thời Trần,
phần lớn đất Nam Định đợc gọi là phủ Thiên Trờng [5 ; 201] .
Năm 1469, Lê Thánh Tông đặt Thừa tuyên làm đơn vị hành chính, sau đổi
Thừa tuyên thành Xứ, Nam Định thuộc xứ Sơn Nam. Năm 1741, Lê Cảnh Hng
tách xứ Sơn Nam thành Sơn Nam Hạ và Sơn Nam thợng, Nam Định thuộc Sơn
Nam Hạ bao gồm cả phần đất Thái Bình. Triều Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 3
(1822) Sơn Nam Hạ đợc đổi thành Trấn Nam Định. Năm 1831, sau cải cách hành
chính, trấn Nam Định đổi thành tỉnh Nam Định gồm cã 4 phđ, 18 hun. Cho
tíi1890 t¸ch hai phđ lËp tỉnh Thái Bình, Nam Định còn 2 phủ là Thiên Trêng vµ
NghÜa Hng, 9 hun [5 ; 421].
Theo thêi gian, vùng đất Nam Định ngày càng đợc mở rộng, lấn nhanh ra
biĨn, thÕ kû XIX ®· ghi nhËn mét bíc phát triển đáng kể ở vùng đất Nam Định.
Thủ phủ Nam Định đợc thiết lập trên cơ sở vùng kho lơng Vị Hoàng trớc đây,
thành Nam bắt đầu đợc xây dựng vào năm 1804, dần dần thành Nam trở thành
nơi buôn bán sầm uất vào bậc nhất ở duyên hải Bắc Bộ, và trở thành vị trí chiến lợc quan trọng về kinh tế, quốc phòng và yết hầu của thành Hà Nội. Vì vậy, khi
thực dân Pháp nuôi dà tâm xâm lợc nớc ta, chúng đà nhận định: ''Chiếm đợc
thành Hà Nội và thành Nam Định tức là chiếm đợc Bắc Kỳ''.
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, các đơn vị hành chính của tỉnh Nam
Định thay đổi theo thời gian, và từ tháng 2/1997 tới nay toàn bộ tỉnh Nam Định bao
gồm 9 huyện: Mỹ Lộc, Vụ Bản, ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trờng, Giao
Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hng và thành phố Nam Định, với 225 xÃ, phờng, thị trấn.
Nam Định là một tỉnh có bờ biển dài 72km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy. Địa
hình chia làm hai vùng. Nếu nh phía Bắc đất đai thờng bị ngập úng, thì phía Nam
đất đai ở đây do phù sa sông Hồng và sông Đáy bồi đắp, nên màu mỡ, phì nhiêu
hơn. Tuy nhiên, để có thể nuôi sống con ngời, ngời dân ở đây phải tiến hành khai
khẩn, đắp đê ngăn mặn... câu ngạn ngữ Làm nh Nam hạ bốc đất mới chỉ khái
quát đợc phần nào hình ảnh ngời dân nơi đây. Lịch sử khẩn hoang ở đây đà để lại
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa LÞch Sư
7
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
những ngời có công lớn đối với nhân dân Nam Định, trong đó có những ngời từ
nơi khác đến nh Nguyễn Công Trứ, đồng thời cũng có ngời là con của mảnh đất
Nam Định nh Phạm Văn Nghị, Nguyễn Ngọc Liên.... Chính những làng xóm mái
mọc lên đà trở thành một cộng đồng đoàn kết, gắn bó keo sơn. Sự đoàn kết này
còn tạo thành và làm phong phú thêm nét đẹp truyền thống văn hoá bình dị nhng
giàu tình nhân văn của Nam Định nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung.
Để giữ gìn bản sắc văn hoá của quê hơng, của dân tộc, trong suốt hàng
ngàn năm dựng nớc, những thế hệ Nam Định luôn đứng lên đấu tranh, từ đầu kỷ
nguyên khi Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa cho tới khi Đảng cộng sản Việt Nam
ra đời (3/2/1930) lÃnh đạo nhân dân ta làm nên hai cuộc khánh chiến thần thánh
của dân tộc, chống Pháp, và chống Mỹ. Trong đó phải kể tới những tấm gơng tiêu
biểu cho truyền thống đấu tranh bất khuất đó nh: Thục côn Công chúa, Hồng Nơng nữ tớng trong khởi nghĩa Hai Bà Trng; Đinh Lôi, Hoàng Tề, Vũ Đình Dung...
lÃnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân Phan Bá Vành; tấm gơng chống Pháp tiêu
biểu cho kẻ sỉ và sĩ phu Bắc Hà thời Nguyễn là Đốc học Nam Định Phạm Văn
Nghị, ớc ao của ông muốn ném bút gắng công, khiÕn cho anh hïng hµo kiƯt
nghe thÊy mµ nỉi dËy”. Ông thành lập đội nghĩa binh gồm 365 ngời đa số là Nho
sĩ, từ Nam Định kéo vào Đà Nẵng đánh Pháp. Một sĩ phu đơng thời nghe tin ông
đem quân đi Đà Nẵng đà xúc động viết:
Nghe nói tiên sinh đà cử binh
Nhìn gơm, ốm dậy luống thơng mình.
Bạn bè cùng học năm xa ấy
Ai đà theo thấy buổi xuất chinh
Bên cạnh truyền thống đấu tranh kiên cờng, bất khuất ngời Nam Định rất
coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ, các anh hùng dân tộc, những ngời
tài cao, học rộng, những ông tổ nghề nghiệp. Hai nơi có lễ hội lớn là hội Đền
Trần ở Tức Mặc (Mỹ Phúc) thờ Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn, và hội Phủ
Giầy ở Kim Thái (Vụ Bản) thờ Mẫu Liễu Hạnh. Hiện nay trong dân gian còn lu
truyền câu ca:"tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ". Ngoài tín ngỡng thì nhiều
tôn giáo cũng phát triển ở Nam Định, hiện nay khoảng 67% dân số Nam Định
theo đạo Phật, 20% theo đạo Thiên Chúa và khoảng 0,3% theo đạo Tin Lành.
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
8
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
Tất cả những điều kiện thuận lợi và khó khăn, cùng với truyền thống ®Êu
tranh kiªn cêng, bỊn bØ... ®· hun ®óc nªn mét truyền thống hiếu học qúy báu của
con ngời quê hơng nơi đây, để rồi trong suốt hàng ngàn năm của lịch sử giáo dục
khoa cử Nho học qua các triều đại phong kiến Việt Nam, Nam Định đà sản sinh
ra rÊt nhiỊu c¸c bËc danh sÜ, trÝ thøc Nho häc mà ngày nay tên tuổi của họ mÃi
mÃi còn đợc nhắc tới.
1.2. Giáo dục khoa cử Nho học Nam Định trớc thời Nguyễn (1075 - 1802).
Trong suốt hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, trải qua các triều đại từ
Lý - Trần - Lê sơ cho đến nhà Nguyễn sau này đều nhận thấy sự đặc biệt quan
trọng của chính sách tuyển dụng ngời tài, mà muốn tuyển dụng ngời tài một cách
hiệu quả nhất thì không có con đờng nào khác là con đờng khoa cử. Bởi: nhân
tài là nguyên khí của nhà nớc, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đờng thẳng của quan trờng, đờng thẳng mở thì chân nho mới có [7; 161]
Nam Định từ xa vẫn đợc coi là vùng đất văn hiến, mặc dù không cổ kính
lâu đời nh các xứ Bắc, xứ Đông, xứ Đoài. Từ triều Lý, năm 1010 Lý Công Uẩn
dời đô ra thành Đại La đổi Đại La thành Thăng Long, từ đó cho tới thời Lê Mạt
Thăng Long trở thành kinh đô của quốc gia Đại Việt. Nhà lý cũng là triều đại đầu
tiên đánh dấu một bớc triển mới của Nho học và mở đầu cho lịch sử khoa lục ở nớc ta. Từ đó trong dân gian luôn luôn truyền tụng câu : Nhất kinh kì, nhì tứ
Trấn, điều này phản ánh sự đỗ đạt cao của các nho sĩ ở kinh kì và tứ Trấn, trong
đó có Nam Định, bởi vì Nam Định là vùng đất thuộc trấn Sơn Nam hạ. Đời lý,
vào mùa thu tháng 8 năm 1070, Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm ất MÃo
(1075) đời Lý Nhân Tông (1072 - 1127) mở khoa thi Nho học Tam trờng lấy tên
là Minh kinh bác học. Năm 1076 lập Quốc Tử Giám. Điều này đà đánh dấu bớc tiến mới của Nho học [13].
Nhà Trần (1225 - 1400) mở khoa thi đầu tiên vào năm 1232 đời vua Trần
Thái Tông với tên gọi : Thái học sinh. Học trò thi đỗ đợc xếp làm ba giáp: Đệ
nhất giáp, Đệ nhị giáp, Đệ tam giáp. Năm 1239, nhà Trần định lệ 7 năm thi Hội
một lần mà cha định lệ thời gian thi Hơng. Năm Giáp Dần (1374) đời vua Trần
Duệ Tông mở khoa thi Tiến sĩ. Danh hiệu tiến sĩ bắt đầu có từ đó. Phép thi Hơng
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
9
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
đợc quy định rõ vào 1396, đỗ Tam trờng gọi là Sinh đồ, đỗ Tứ trờng gọi là Hơng
cống mới đợc vào thi Hội.
Nh vậy thì nhà Trần trên nền tảng mà nhà Lý đà đặt, có bớc tiến vững chắc
hơn, phát triển thêm mét bíc chÕ ®é khoa cư Nho häc ë níc ta.
Nhà Hồ (1400 - 1407) chỉ tồn tại 7 năm, nhng cũng kịp tổ chức đợc 3 kỳ
thi Hội, nhng điều đặc biệt hơn hẳn là ngoài 4 trờng thí sinh phải trải qua, thì
phải thi thêm 1 trờng nữa là môn Toán pháp.
Tuy nhiên khoa cử Nho học vào thời Lê phát triển vợt bậc, quy định chặt
chẽ về nội dung, thời gian, phép thi... Năm 1466 định lệ 3 năm tổ chức một kỳ
thi. Nếu Tý, Ngọ, MÃo, Dậu thi Hơng, thì Sửu, Mùi, Thìn, Tuất thi Hội. Ngời đi
thi, nếu đỗ đều đợc đề cao. Năm 1484, Lê Thánh Tông ra lệnh khắc tên các vị
Tiến sĩ vào bia đá dựng ở trờng Quốc Tử Giám. Bằng những việc làm thiết thực
đó, số thí sinh dự thi rất đông, trình độ cũng hơn hẳn nh Phan Huy Chú nhận xét:
Khoa cử các đời, thịnh nhất là thời Hồng Đức. Cách lấy đỗ rộng rÃi, cách chọn
ngời công bằng, đời sau cùng không thể theo kịp [7;160].
Nh vậy, ngay từ thời Lý - Trần, các triều đại đà nhận thấy nhân tài là
nguyên khí của nhà nớc muốn trị vì đất nớc, xây dựng đất nớc hùng mạnh thì
nhất thiết phải có đội ngũ thức giả đông đảo đợc tuyển chọn qua khoa cử, chứ
không phải những võ sĩ chỉ múa kiếm trên lng ngựa mà thôi. Nhờ nhận thức sâu sắc
điều đó, mà trong vòng mấy trăm năm quốc gia Đại Việt ngày càng hùng cờng
khiến cho phong kiến phơng Bắc tuy lớn mạnh hơn nhiều cũng phải kiêng nể.
Từ thế kỷ XVI - XVII trong vòng hơn một trăm năm, đất nớc ta rơi vào
cảnh nội chiến tàn khốc giữa các tập đoàn phong kiến Trịnh - Mạc (1527 - 1592)
và Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672), mặc dù Nam Định không nằm trong chiến
tuyến phân tranh giữa các tập đoàn, nhng việc vơ vét, bóc lột, thống trị dà man
của tập đoàn phong kiến Mạc trong chiến tranh Trịnh - Mạc, và tập đoàn họ TrÞnh
trong chiÕn tranh TrÞnh - Ngun phơc vơ cho cc chiến tranh cũng làm cho đời
sống nhân dân vô cùng cực khổ, máu chảy đầu rơi khắp thôn xóm. Và chính điều này
đà làm cho giáo dục khoa cử Nho học ngày càng sa sút hơn.
Tuy nhiên trong gần 800 năm (1075 - 1802), lịch sử khoa cử phong kiến
Việt Nam trải qua các đời: Lý - Trần - Hồ - Lê Sơ - Mạc - Lê Trung Hng cũng đÃ
để lại cho chúng ta những niềm tự hào về lớp ông Nghè, ông Cống:
Các triều đại
Ngời thực hiện:
Tổng số
khoa thi
Số tiến sĩ
trong cả nớc
Phạm Văn Chinh
Số trạng
nguyên
Số tiến sĩ
Nam §Þnh
Khoa LÞch Sư
10
Khoá luận tốt nghiệp
Lý (1009 - 1225)
Trần (1225 - 1400)
Hồ (1400 - 1407)
Lê Sơ (1428-1527)
Mạc (1527 - 1592)
Lê Trung Hng
(1533 - 1788)
Tổng
trờng đại học vinh
6
14
2
28
22
27
238
200
485
485
4
12
1
20
13
1
6
23
9
73
793
6
18
145
2228
56
57
Qua đó ta thấy giáo dục thi cư Nho häc tõ thêi Lý tíi thêi Lª Trung Hng ở
nớc ta rất phát triển. Tỉ lệ đỗ đạt ngày càng cao nhất là hai triều Lê Sơ và Mạc
riêng thời Lê Sơ đợc xem là triều đại có tỉ lệ đỗ đạt cao, học vấn của các sĩ tử rất
uyên thầm, chính sách của nhà nớc đối với ngời đỗ đạt đợc chú trọng đặc biệt,
chỉ trong 28 khoa thi đà lấy đỗ 20 trạng nguyên và mặc dù Nam Định ngày nay
là một vùng đất nhỏ hẹp cũng ghi nhận sự thành đạt của 57 vị đại khoa từ thời Lý
tới Hậu Lê. Con số này không phải là nhiều, nhng điều đáng chú ý ở đây, là trong
57 vị đỗ đại khoa thì có tới 9 ngời đỗ Tam khôi trong đó có 5 Trạng nguyên, 2
Bảng nhÃn và 2 Thám hoa. Đỗ cao nhất là thời Lê Thánh Tông - thời đợc coi là
thịnh đại nhất của giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam. Trong tổng số 56 Trạng
nguyên của cả nớc thì Nam Định có 5 vị, chiếm tỷ lệ 8,8%. Và nếu nh thời Lê Sơ
lấy 20 Trạng nguyên thì Nam Định có 2 vị là Lơng Thế Vinh và Vũ Tuấn Chiêu
đều đỗ dới thời Lê Thánh Tông, chiếm tỷ lệ 10% so với cả nớc.
(1). Đào s tích (1350 - 1396): Quê xà Cổ Lễ, huyện Tây Chân nay thuộc
thị trấn Cỗ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
Ông đỗ Trạng nguyên khoa Giáp Dần niên hiệu Long Khánh 2 (1374) đời
Trần Duệ Tông. Từ thi Hơng đến thi Đình ông đều đỗ đầu.
Sau khi đỗ Trạng nguyên, ông đợc bổ chức Lễ bộ Thợng th. Năm 1381 đợc
thăng Nhập nội Hành khiển kiêm Hữu ty Lang trung. Nhà Minh âm mu xâm lợc
nớc ta, vua Trần giao ông ®i sø nhµ Minh víi mơc ®Ých kÐo dµi thêi gian hoà
hoÃn, bằng tài năng của mình ông đà thuyết phục đợc vua Minh giảm nhẹ yêu
sách, bÃi bỏ việc đòi cống nạp tăng nhân. Khâm phục tài năng của ông vua Minh
đà ban tặng ông bốn chữ Lỡng quốc Trạng nguyên.
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
11
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
(2). Lơng Thế Vinh (1441 - 1496): Tự là Cảnh Nghị, hiệu Thụy Hiên, dân
gian quen gọi là Trạng Lờng. Quê xà Cao Hơng, huyện Thiên Bản, nay là thân
Cao Phơng, xà Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Thủa nhỏ nổi tiếng là Thần đồng, ông đỗ Giải nguyên Hơng cống khoa
Nhâm Ngọ 1462, đỗ Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ nhất danh (Trạng nguyên)
khoa Qúy Mùi niên hiệu Quang thuận 4 (1463) đời Lê Thánh Tông. Sau khi đỗ,
ông đợc bổ làm Hàn lâm viện Trực học sĩ, quyền Cấp sự trung công khoa. Sau
kiêm Đồng bí th giám, đợc thăng Hàn lâm viện Thị giảng kiêm T huấn Sùng lâm
quán, Tú lâm cục. Năm 1484 tham gia soạn thảo văn bia Tiến sĩ, đợc thăng Hàn
lâm viện Thị giảng chởng viện sự, Nhập thị kinh diên, tri Sùng văn quán và Tú
lâm cục, Hộ bộ Tả thị lang tớc Hơng Lĩnh hầu. Sau khi mất đợc phong làm Phúc
thần.
(3). Nguyễn Hiền (1235 - 1251): Quê xà Dơng A, huyện Thợng Hiền, nay
là thôn Dơng A, xà Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
13 tuổi đỗ Trạng nguyên khoa thi Thái học sinh năm Đinh Mùi niên hiệu
Thiên ứng Chính Bình 16 (1247) đời Trần Thái Tông. Làm quan đến chức Thợng
th, nổi tiếng là Thần đồng có tài ứng đối rất nhanh. Ông mất khi đơng chức.
(4). Trần Văn Bảo (1521 - 1610), sau đổi là Trần Văn Nghị. Quê xà Cổ Chữ,
huyện Giao Thủy nay là thôn Dứa, xà Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam
định.
27 tuổi đỗ Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ Đệ nhất danh (Trạng nguyên) khoa
Canh Tuất niên hiệu Cảnh Lịch 3 (1550) đời Mạc Phúc Nguyên. Làm quan đến
Thợng th, tớc Nghĩa Bá Hầu, sau khi mất đợc ban tớc Nghĩa Quận công.
(5). Vũ Tuấn Chiêu (1425- ?),quê xà Cổ Da, huyện Tây Chân nay là thôn
Xuân Lôi xà Nam Hùng huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
51 tuổi đỗ Đệ nhất giáp Tiến sĩ Cập đệ Đệ nhất danh (Trạng nguyên) khoa
ất Mùi niên hiệu Hồng Đức 6 (1475) đời Lê Thánh Tông. Làm quan đến chức
Lại bộ Tả thị lang (sách Đại Việt lịch đại Tiến sĩ khoa thực lục chép ông đỗ
Trang nguyên năm 55 tuổi).
(6). Lê Hiến Giản (1341 - 1390), Tên trớc là Lê Hiến Phủ. Quê Trang Thợng Lao, huyện Tân Chân nay thuộc Nam Thanh huyện Nam Trực tỉnh Nam
Định. Ông vấn dòng dõi Tô Hiến Thành. Năm 34 tuổi đỗ Bảng nhÃn khoa Giáp
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
12
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
Dần niên hiệu Long Khánh 2 (1374) đời Trần Duệ Tông. Làm quan đến chức Thị
lang, ông cùng em trai là Tiến sĩ Lê Hiến Tứ mu giết Hồ Quý Ly nhng việc
không thành. Trớc khi mất ông còn đọc hai câu thơ:
Tấc kiếm trừ gian trời đất biết.
Tấm lòng báo nớc quỷ thần hay.
(7). Trần Đạo Tái ( ? - ?): Quê Tức Mặc, phủ Thiên Trờng nay là thôn Tức
Mặc, xà Lộc Vợng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
Ông Là con Thợng tớng Thái s Trần Quang Khải, cháu nội vua Trần Thái
Tông. 14 tuổi đỗ Bảng nhÃn dới triều Trần Thánh Tông.
(8). Phạm Gia Mân (1525 - ?), Quê xà Dơng Hồi, huyện Đại An, nay là
thân Dơng Hồi xà Yên Thắng huyện ý Yên tỉnh Nam Định.
Năm 53 tuổi đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ cập Đệ tam danh (Thám hoa) khoa
Đinh Sửu niên hiệu Sùng Khang 10 (1577) đời Mạc Mậu Hợp. Làm quan đến
chức Binh bộ Tả thị lang, tớc Nhân Hà Bá.
(9). Trần Bích Hoành (1452 - ?): Quê xà Vân Cát, nay là thân Vân cát, xÃ
Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Đỗ đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ tam
danh (Thám hoa) khoa Mậu Tuất niên hiệu Hồng Đức 9 (1478) đời Lê Thánh
Tông. Làm quan đến chức Đông các Đại học sĩ.
Ngoài 9 vị Tam khôi kể trên, Nam Định còn có rất nhiều ngời đỗ Đại
khoa.
1. Bùi Tân (? - ?): Quê xà Kim Bảng nay thuộc xà Kim Thái, huyện Vụ Bản,
tỉnh Nam Định. Đỗ đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Tuất niên hiệu
Cảnh Thống 5 (1502) đời Lê Hiến Tông. Làm quan đến chức Hình bộ Hữu thị lang.
2. Dơng Bật Trạc (1684 - ?). Quê xà Cổ Lễ, nay thuộc thị trấn Cổ Lễ,
huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa
ất Sửu niên hiệu Vĩnh Thịnh 11 (1715) đời Lê Dự Tông.
3. Dơng Xân (? -?). Quê xà Cao Hơng, nay thuộc xà Liên Bảo, huyện Vụ
Bản, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa ất Mùi niên
hiệu Đại Chính 6 (1535) đời Mạc Đăng Doanh, làm quan đến chức Hình bộ Hữu
thị lang, trớc Diên Hà Bá.
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
13
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
4. Đào Minh Dơng (? - ?). Quê xà Hộ Xá, nay thuộc xà Xuân Ninh, huyện
Xuân Trờng, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Canh
Tuất niên hiệu Cảnh Lịch 3 (1550) đời Mạc Phúc Nguyên.
5. Đào Toàn Bân (? - ?). Quê xà Cổ Lễ nay thuộc thị trấn Cổ Lễ, huyện
Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Ông là cha Trạng nguyên Đào S Tích. Đỗ Đệ nhị giáp
Tiến sĩ khoa Nhâm Dần (1362) đời Trần Dụ Tông. Làm quan đến chức Lễ bộ Thợng th, tri Thẩm hình viện sự.
6. Đặng Phi Hiển (1603 - 1678). Quê xà Thụy Trung, nay thuộc xà Tân
Thịnh huyện Nam Trực tỉnh Nam Định. Năm 25 tuổi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến
sĩ xuất thân khoa Mậu Thìn niên hiệu Vĩnh Tộ 10 (1628) đời Lê Thần Tông, làm
quan tới chức Đông các Đại học sĩ, tớc Vệ Thụy hầu.
7. Đinh Thao Ngọc (TK16). Quê xà Hải Lộ, nay thuộc xà Liêm hải, huyện
Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Mậu
Thìn niên hiệu Đoan Khánh 4 (1508) đời Lê Uy Mục.
8. Đinh Trung Thuần (1463 - ?). Quê xà Phùng Xá, nay thuộc xà Yên
Khánh huyện ý Yên tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng
Giáp) khoa Đinh Mùi niên hiệu Hồng Đức 18 (1487) đời Lê Thánh Tông, làm
quan đến chức Thợng th.
9. Đỗ Hựu (1441 - ?). Quê xà Đại Nhiễm, nay thuộc xà Yên Bình, huyện
ý Yên, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Mậu Tuất
niên hiệu Hồng Đức 9 (1478) đời Lê Thánh Tông, từng đi sứ nhà Minh, làm quan
đến chức Lại bộ Tả thị lang.
10. Đồng Công Viện (1681 - ?). Quê xà Hải Lạng, nay thuộc xà Nghĩa
Thịnh, huyện Nghĩa Hng, tỉnh Nam Định. Độ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân
khoa Nhâm Thìn niên hiệu Vĩnh Thịnh 8 (1712) Đời Lê Dụ Tông.
11. Hoàng Phạm Dịch (1701 - ?). Quê xà Từ Quán, nay thuộc xà Tân
Thịnh huyện Nam Trực tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân
khoa Mậu Thìn niên hiệu Cảnh Hng 9(1748) đời Lê Thần Tông.
12. Hoàng Quốc Trân (1751 - ?). Quê xà Nam Chân, nay thuộc xà Đồng
Sơn, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân
khoa Kỷ Hợi niên hiệu Cảnh Hng 40 (1779) đời Lê Hiển Tông. Làm quan đến
chức Hàn lâm viện đÃi chế, thị Hiến sát xứ Kinh Bắc.
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
14
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
13. Lê Hiến Tứ (1341 - 1390). Quê Trang Thơng Lao, nay thuộc xà Nam
Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Ông là em sinh đôi của Bảng nhÃn Lê
Hiến Giản. Đỗ Tiến sĩ khoa Giáp Dần niên hiệu Long Khánh 2 (1374) đời Trần
Duệ Tông. Làm quan đến chức Ngự sử đại phu.
14. Ngô Bật Lợng (? - ?). Quê xà Bái Dơng, nay thuộc xà Nam Dơng,
huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa
Canh Tuất niên hiệu Cảnh Lịch 3 (1550) đời Mạc Phúc Nguyên.
15. Ngô Tiêm (1749 - 1818). Quê xà Cát Đằng, nay thuộc xà Yên Tiến
huyện ý Yên, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ
Hợi niên hiệu Cảnh Hng 40 (1779) đời Lê Hiển Tông, làm quan đến chức Thái
hoà điện học sĩ, tớc Mỹ Phái hầu.
16. Ngô Trần Thực (1724 - ?). Quê x· B¸ch TÝnh, nay thc x· Nam
Hång, hun Nam Trùc, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân
khoa Canh Thìn niên hiệu Cảnh Hng 21 (1760) đời Lê Hiển Tông, làm quan đến
chức Đông các Đại học sĩ, tớc Diên Trạch bá.
17. Nguyễn Công Biệt (1599 - ?). Quê xà Khang Cù, nay là xà Đồng Sơn
huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa
Nhâm Thìn niên hiệu Khánh Đức 4 (1652) đời Lê Thần Tông.
18. Nguyễn Danh Nho ( 1638 - 1699). Quê gốc Cẩm Bình, tỉnh Hải Dơng.
Trú quán tại xà Cổ Nông, nay thuộc xà Bình Minh huện Nam Trực tỉnh Nam
Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Canh Tuất niên hiệu Cảnh Trị
8 (1670) đời Lê Huyền Tông, làm quan đến chức Bồi tụng Hữu thị lang.
19. Nguyễn Địch (? - ?). Quê xà Vụ Sài, nay thuộc xà Yên Lộc huyện ý
Yên tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Tuất
niên hiệu Đại Bảo 3 (1442) đời Lê Thái Tông, làm quan đến chức Tả thị lang.
20. Nguyễn Sùng Nghê (1428 - ?). Nguyên quán huyện Vĩnh Xơng nay
thuộc quận Hoàn Kiếm - Hà Nội. Trú quán tại xà Hiển Khánh, nay thuộc xà Hiển
Khánh huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân
khoa ất Mùi niên hiệu Hồng Đức 6 (1475) đời Lê Thánh Tông, làm quan đến
chức Lại bộ Thợng th.
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sö
15
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
21. Nguyễn Thế Trân (1603 - ?). Quê xà Bách Tính, nay thuộc xà Nam
Hồng huyện Nam Trực tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân
khoa Mậu Thìn niên hiệu Vĩnh Tộ 10 (1628) đời Lê Thần Tông.
22. Nguyễn T Đô (1464 - ?). Quê xà Tử Mặc, nay là xà Yên Trung huyện
ý Yên tỉnh Nam Định . Đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng Giáp) khoa Kỷ
Mùi niên hiệu Cảnh Thống 2 (1499) đời Lê Hiển Tông.
23. Nguyễn ý (1485 - ?). Quê xà Th Nhi, nay là xà Tân Thịnh huyện Nam
Trực tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Tân Mùi niên
hiệu Hồng Thuận 3 (1511) đời Lê Tơng Dực, làm quan đến Tự Khanh.
24. Phạm Bảo (1456 - 1501). Quê xà Hoàng Xá, nay thuộc xà Yên Nhân
huyện ý Yên tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng Giáp)
khoa Đinh Mùi niên hiệu Hồng Đức 18 (1487) đời Lê Thánh Tông.
25. Phạm Duy Chất (1616 - 1665). Quª x· Ngä Trung, nay thuéc x· Liên
Minh huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân
khoa Kỷ Hợi niên hiệu Vĩnh Thọ 2 (1659) đời Lê Thần Tông. Làm quan tới chức
Đông các Đại học sĩ.
26. Phạm Duy Cơ (1685 -?). Quê xà Từ Quán, nay là xà Tân Thịnh huyện
Nam Trực tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Canh
Dần niên hiệu Vĩnh Thịnh 6 (1710) đời Lê Dụ Tông.
27. Phạm Đạo Phú (1463 - 1539). Quê xà Hoàng Xá, nay thuộc xà Yên
Nhân huyện ý Yên tỉnh Nam Định. Là anh họ Hoàng Giáp Phạm Bảo, đỗ Đệ tam
giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Canh Tuất niên hiệu Hồng Đức 21 (1490) đời
Lê Thánh Tông, đợc bổ chức Hàn lâm viện kiểm thảo, thăng tới Hình bộ Tả thị
lang. Ông có công cùng Hoàng Giáp Phạm Bảo tổ chức khai hoang, lập làng Hng
Thịnh, thuộc huyện Đại An (nay thuộc xà Hoàng Nam, huyện Nghĩa Hng, tỉnh Nam
Định). Sau khi mất ông đợc vua Lê tặng hàm Tham tri và phong làm Phúc thần.
28. Phạm Hùng (? - ?). Quê xà Đờng Sơn, huyện Thiên Bản, nay thuộc xÃ
Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Ông Đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân
(Hoàng Giáp) khoa Tân Sửu niên hiệu Hồng Đức 12 (1481) đời Lê Thánh Tông,
làm quan đến chức Hàn lâm viện biện lý, Hình bộ Hữu thị lang.
29. Phạm Hữu Du (1682 - ?). Quê xà Quán Các, nay thuộc xà Tân Thịnh,
huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân niên
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
16
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
hiệu Bảo Thái 5 (1724) đời Lê Dụ Tông. Làm quan đến Công bộ Hữu thị lang, tớc Quán Anh bá.
30. Phạm Khắc Thận (1441 - 1509). Quª x· Cỉ Trung, nay thc x· Nam
Hùng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đổ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân
(Hoàng Giáp) khoa Quý Sửu niên hiệu Hồng Đức 24 (1493) đời Lê Thánh Tông.
Làm quan đến chức Lễ bộ Tả thị lang, tớc Xuân Lâm tử.
31. Phạm Kim Kính (1683 - ?). Quê xà Cổ S, huyện Thiên Bản nay là thôn
Vĩnh Lại, xà Vĩnh Hào, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Trớc đỗ khoa Sĩ Vọng,
sau đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Canh Dần niên hiệu Vĩnh Thịnh
6 (1710) đời Lê Dụ Tông. Làm quan tới chức Đông các Đại học sĩ Nhập thị kinh
diên. Năm 1724 đợc cử đi sứ nhà Thanh, đợc vua Thanh tặng biển vàng đề Vạn
thế vĩnh lại (Muôn đời đợc cậy nhờ).
32. Phạm Tráng (? - ?). Quª x· Dịng Nh, nay thc hun Nam Trực,
tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Tuất niên
hiệu Cảnh Thống 5 (1502) đời Lê Hiến Tông. Làm quan đến chức Lại bộ Hữu thị
lang.
33. Phạm Trọng Huyền (1746 -?). Quê xà Dịng Qut, nay thc x· Yªn
Phó, hun ý Yªn, tØnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa
Mậu Tuất niên hiệu Cảnh Hng 39 (1778) đời Lê Hiển Tông, làm quan tới chức
Hàn lâm viện thị th.
34. Tống Hân (1535 - ?). Quê xà Vũ Lao, nay là thôn Vũ Lao, xà Tân
Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân
khoa Bính Thìn niên hiệu Quang Bảo 2 (1556) đời Mạc Phúc Nguyên. Làm quan
đến Thợng Th, tớc Lễ Khê bá.
35. Trần Đình Huyên (1561 -?). Quê xà Cổ Chử, nay là thân Dứa, xÃ
Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Ông là con Trạng nguyên Trần
Văn Bảo. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Bính Tuất niên hiệu Đoan
Thái 2 (1586) đời Mạc Mậu Hợp, làm quan đến Hình bộ Thợng th.
36. Trần Hữu Thành (1558 - ?). Quê xà Đào Lạng, nay thuộc xà Nghĩa
Thái, huyện Nghĩa Hng, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân
(Hoàng Giáp) khoa Bính Tuất niên hiệu Đoan Thái 2 (1586) đời Mạc Mậu Hợp.
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
17
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
37. Trần Kỳ (? - ?). Quê xà An Thái, nay là xà Kim Thái, huyện Vụ Bản,
tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng Giáp) khoa Đinh Mùi
niên hiệu Hồng Đức 18 (1487) đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Đông các
hiệu th.
38. Trần Mại (1688 - ?). Quê xà Vị Hoàng, huyện Mỹ Lộc nay thuộc nội
thành Nam Định, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa
Tân Sửu niên hiệu Bảo Thái 2 (1721) đời Lê Dụ Tông, làm quan đến chức Công
bộ Hữu thị lang.
39. Trần Thụy (TK 16). Quê xà Ngọc Bộ, nay thuộc xà Yên Nhân, huyện
ý Yên, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng Giáp) khoa Kỷ
Sửu niên hiệu Minh Đức 3 (1529) đời Mạc Đăng Dung. Làm quan đến Hàn Lâm
viện hiệu thảo.
40. Trần Xuân Vinh (TK 15). Quê xà Măng Lự, nay thuộc phờng Năng
Tĩnh, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. Đỗ đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân
(Hoàng Giáp) khoa Kỷ Mùi niên hiệu Cảnh Thống 2 (1499) đời Lê Hiến Tông.
41. Vũ Duy Thiện (TK 15). Quê xà An Cự, nay thuộc xà Đại An, huyện
Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng Giáp) khoa
Mậu Tuất niên hiệu Hồng Đức 9 (1478) đời Lê Thánh Tông.
42. Vũ Đình Dung (1699 - 1740). Quê xà Cà Đông, nay thuộc xà Nam Cờng huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân
khoa Quý Sửu niên hiệu Long Đức 2 (1733) đời Lê Thuận Tông.
43. Vũ Đoan (TK 16). Quê xà Đồng L, nay là thân Đồng L, xà Tân Thịnh,
huyện Nam Trực, Tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa
Qúy Mùi niên hiệu Thống Nguyên 2 (1523) đời Lê Cung Hoàng.
44. Vũ Huy Trác (1730 - 1793). Quê xà Nộng Điền, nay thuộc xà Nghĩa
Đồng, huyện Nghĩa Hng, tỉnh Nam Định, Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân
khoa Nhâm Thìn niên hiệu Cảnh Hng 33 (1772) đời Lê Hiển Tông. Làm quan
đến chức Lễ bộ Tả thị Lang, kiêm Quốc tử giám T Nghiệp.
45. Vũ Kiệt (TK 15). Quê xà Sa Lung, nay thuộc xà Đồng Sơn, huyện Nam
Trực, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Mậu Tuất
niên hiệu Hồng Đức 9 (1478) đời Lê Thánh Tông. Làm quan đến Cấp sự trung.
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
18
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
46. Vũ Triệt Võ (1460 - ?). Quê xà Đào Lạng, nay thuộc xà Nghĩa Thái,
huyện Nghĩa Hng, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng
Giáp) khoa Đinh Mùi niên hiệu Hồng Đức 18 (1487) đời Lê Thánh Tông.
47. Vũ Vĩnh Trinh (TK 15). Quê xà An Cự, nay là xà Đại an, huyện Vụ
bản, tỉnh Nam Định. Đỗ Đệ nhất giáp khoa Minh Kinh năm Kỷ Dậu niên hiệu
Thuận Thiên 2 (1429) đời Lê Thái Tổ.
48. Vơng Văn Hiệu (? - ?). Quê huyện Thợng Hiền, nay thuộc tỉnh Nam
Định. Đỗ Đệ nhất giáp Đệ nhị danh khoa thi Thái học sinh năm Mậu Thìn niên
hiệu Trinh Phù 3 (1208) đời Lý Cao Tông. [theo 18].
Khoa thi Hơng đầu tiên ở nớc ta có lẽ đợc tiến hành vào năm 1373 để chuẩn
bị cho khoa thi Đại tỉ năm 1374. Nhng phải tới năm 1396 chính thức có qui định về
phép thi Hơngvà theo đó nếu năm trớc thi Hơng thì năm sau thi Hội Nội dung thi Hơng phải trải qua 4 kỳ:
Kì thứ nhất: thi Kinh Nghĩa
Kì thứ hai: thi Thơ, phú
Kì thứ ba: thi chiếu, chế, biểu
Kì thứ t: thi Văn sách.
Trong tổng số 57 vị đại khoa của đất Nam Định trải qua các triều đại từ Lý
tới triều Lê Trung Hng phần nào chứng tỏ đợc tình hình học tập và thi cử ở Nam
Định. Hiện nay cha có con số thống kê đầy đủ, hơn nữa vì thời gian và hạn trong
việc xử lý và su tầm tài liệu, cho nên chúng tôi cũng cha thể đa ra các con số chính
xác về lợng Hơng cống và Sinh đồ trong thi Hơng ở Nam Định.
Trải qua các kỳ thi Hội, thi Đình trang cả nớc từ triều Lý đến triều Lê
(1010 - 1789), nền giáo dục khoa cử Nho học ở Nam Định ngày càng ổn định và
phát triển hơn. Ngoài 57 vị đỗ đại khoa, trong đó có tới 9 vị đỗ Tam khôi kể trên,
chứng tỏ Nam Định là một vùng đất học nổi tiếng, nơi xứng đáng là quê hơng
của một vơng triều lừng lẫy trong lịch sử dân tộc, nơi sản sinh ra những danh
nhân kiệt xuất cho dân tộc.
Có đợc những thành tựu về khoa cử chính là nhê vµo viƯc tÝch cùc häc tËp,
dïi mµi kinh sư của các nho sinh, đÃ:
Theo thầy nấu sử, sôi kinh
Tháng ngày không quản, sân Trình lao đao
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa LÞch Sư
19
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
Tuy nhiên, xa kia việc học hành của các con em nhân dân tại các địa phơng thờng rất đơn giản. Hiện nay cha có một thống kê nào cho thấy từ thời Lý tới
thời Lê ở xà đà có trờng quốc lập, thậm chí cả tới thời Nguyễn sau này. Trong
các làng xà ta thờng thấy các ông đồ, ông Tú, thậm chí là các vị Đại khoa do một
nguyên nhân khách quan nào đó trở về quê mở trờng dạy học. Lúc bấy giờ cả
Nam Định có một Đốc học phụ trách việc giáo dục trong toàn trấn, vài năm tổ
chức việc sát hạch cho các Nho sinh, nếu đạt thì đợc vào học ở trờng phủ hay trờng huyện. Sau đó huyện, phủ lại tổ chức sát hạch lần nữa, rồi đa lên trờng học ở
trấn do quan Đốc học trực tiếp giảng dạy. Và cuối cùng chính quan Đốc học là
ngời sát hạch cuối cùng để chọn ra những ngời đủ tiêu chuẩn để đi thi Hơng.
ĐÃ từ lâu trong nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến khi nhắc tới trấn
Sơn Nam trớc đây và Nam Định sau này ngời ta không thể không đề cập tới
những vùng quê học hành đỗ đạt nổi tiếng nh làng Hành Thiện, làng La Ngạn,
thôn Cao Hơng... đây đợc xem là những trung tâm khoa bảng của Nam Định.
Khoa Qúy Mùi năm Quang Thuận 4 (1463) đời Lê Thánh Tông, trấn Sơn Nam
giật giải Tam khôi, khi làm lễ vinh quy, vua Lê Thánh Tông đà tặng một lá cờ
xanh, tự tay đề 4 câu thơ:
Trạng nguyên Lơng Thế Vinh
Bảng nhÃn Nguyễn Đức Trinh
Thám hoa Quách Đình Bảo
Thiên hạ cộng tri danh
Lơng Thế Vinh (1441 - 1496) tự là Cảnh Nghị, hiệu là Thụy Hiên, dân
gian quen gọi là Trạng Lờng. Quê xà Cao Hơng, huyện thiên Bản, nay là thôn
thân Cao Phơng, xà Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Ông đỗ Giải
nguyên Hơng cống khoa Nhâm Ngọ 1462, đỗ Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ
nhất danh (Trạng nguyªn) khoa Qóy Mïi niªn hiƯu Quang Thn 4 (1463) đời
Lê Thánh Tông. Sau khi đỗ ông đợc bổ Hàn lâm viện Trực học sĩ, quyền Cấp sự
trung công khoa. Sau lại kiêm Đồng bí th giảm, đợc thăng Hàn lâm viện Thị
giảng, kiêm T huấn Sùng lâm quán và Tú lâm cục. Năm 1484 ông tham gia soạn
thảo văn bia Tiến sĩ, đợc thăng Hàn lâm viện Thị giảng Chởng viện sự, Nhập thị
kinh diên, tri Sùng văn quán và Tú lâm cục, Hộ bộ Tả thị lang, tớc Hơng Lĩnh
hầu. Năm 1493 ông làm độc quyền khảo thi Đình khoa Quý Sửu. Ông từng là Sái
Ngời thực hiện:
Phạm Văn Chinh
Khoa Lịch Sử
20