Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

chức năng hệ hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.35 KB, 21 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN
MÔN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI: CHỨC

NĂNG CỦA HỆ HÔ HẤP Ở NGƯỜI.

TP.HCM, Tháng 5/ 2021.


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.

L
ỜI
CẢM
ƠN.
Lời
đầu

tiên,

chúng em
xin

cảm

ơn



cô–

giáo viên
hướng dẫn
trong

bộ

môn Sinh
Học

Đại

Cương.
Cảm

ơn

cô đã giúp

MỤC LỤC.

2


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.


3


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.
DANH MỤC HÌNH ẢNH.

LỜI MỞ ĐẦU.
Trên Trái Đất, các sinh vật nói chung và con người nói riêng khi sống trong môi
trường phải thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với môi trường. Một hệ thống sống
chỉ tồn tại và phát triển được khi nó thường xuyên được cung cấp O 2 qua sự oxi hóa các chất
dinh dưỡng, cịn được gọi là q trình hơ hấp. Hơ hấp là sự trao đổi khí liên tục giữa cơ thể
và mơi trường xung quanh. Các phản ứng oxi hóa của q trình hơ hấp cũng đã cung cấp
một lượng O2 cho cơ thể người và thải ra môi trường lượng CO 2 đồng thời tạo ra một lượng
năng lượng cho tất cả các dạng hoạt động của cơ thể.
Trong cơ thể chỉ có thể dự trữ một lượng ít o 2 ở dạng oxihemoglobin của máu hoặc
oximyoglobin của cơ. Cho nên muốn duy trì được sự trao đổi chất cầ cho sự sống thì cần có
sự cung cấp liên tục O 2 cho cơ thể. Tuy nhiên, khí O 2 và chất dinh dưỡng đều được lấy từ
môi trường xung quanh thông qua sự hô hấp. Và kết quả của q trình oxi hóa trên sản sinh

4


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.

ra CO2 và H2O ở môi trường bên trong cơ thể, cần phải thải ra ngồi. Chính vì vậy, q trình
hơ hấp là q trình thu nhận O2 và thải CO2 ra ngồi mang tính sống cịn của cơ thể.

Cơ quan hô hấp phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp đồng thời phụ
thuộc, thích nghi với môi trường sống. Con người chúng ta được coi là động vật bậc cao có
hệ hơ hấp rất phức tạp. Vậy cấu tạo cụ thể và chức năng của cơ quan hô hấp ở người như thế
nào và chúng có đặc điểm gì để có thể thích nghi và có thể hơ hấp hiệu quả trong mơi
trường sống hiện nay. Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài: “Chức năng của hệ hơ hấp ở
người” để tìm hiểu sâu về những vấn đề trên. Đây là lần đầu tiên tiếp cận sâu với đề tài, kiến
thức có hạn và thời gian nghiên cứu không được nhiều nên không tránh khỏi những thiếu
sót, mong được sự chỉ dẫn và thơng cảm của thầy cơ.

CHƯƠNG 1. HỆ HƠ HẤP.
1.1. Khái niệm:
1.1.1. Hơ hấp là gì?
- Hơ hấp là q trình khơng ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2
do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- Hơ hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
• Sự thở: trao đổi khí ở phổi với mơi trường.
• Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu.
• Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu.
- Hô hấp giúp: Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ
thể, thải cacbonic ra khỏi cơ thể.
5


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.

1.1.2. Hệ hơ hấp là gì?
- Hệ hơ hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi khơng khí diễn ra trên tồn bộ các
bộ phận của cơ thể. Vậy nên bất kỳ một cơ quan nào có vấn đề sẽ ảnh hưởng đến tồn bộ

q trình hơ hấp, cũng như sức khỏe của mỗi người.

Hình 1.1.2.1.

Giải phẫu hệ hơ hấp.

 Để hiểu rõ về chức năng thì ta cần tìm hiểu về cấu tạo của hệ hơ hấp sẽ giúp chúng ta có cái
nhìn tồn diện về đặc điểm của từng bộ phận, cùng cách nhận biết các bệnh thường gặp
thuộc đường hơ hấp. Từ đó có cách phòng, chữa bệnh hiệu quả, bảo vệ sức khỏe cho chính
chúng ta.

CHƯƠNG 2. CHỨC NĂNG VÀ CẤU TẠO HỆ HÔ HẤP Ở NGƯỜI.
2.1. Mũi: Là phần đầu của hệ hơ hấp.
2.1.1. Cấu tạo:
- Mũi có một phần bên ngồi và một phần bên trong hộp sọ. Nó được hình thành bởi
một khung xương phía trên, được tạo thành từ xương mũi, phần mũi của xương trán và các
xoang phía trước của hàm trên. Cùng một loạt các sụn sừng ở phần dưới và một phần nhỏ
mơ mỡ. Nó tạo thành rìa bên của lỗ mũi. Nó được chia làm hai bởi vách ngăn mũi.
- Về giải phẫu mũi gồm có 3 phần: mũi ngồi, mũi trong hay ổ mũi, các xoang cạnh
mũi.
2.1.2. Chức năng:
6


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.

- Chức năng chính của mũi là cung cấp và điều hịa khơng khí vào phần cịn lại của hệ
thống hơ hấp. Khơng khí đi vào cơ thể thơng qua mũi.

- Lơng trong mũi làm sạch khơng khí của các phần tử lạ. Khi khơng khí di chuyển qua
đường mũi, nó sẽ được làm ấm và làm ẩm trước khi đi vào phổi.
- Đặc biệt mũi là cơ quan khứu giác trong năm giác quan.

Hình 2.1.2.1.

Đường dẫn vào.

2.2. Hầu:
- Hầu là một nửa ống (lõm), có dạng một ống cơ. Nó có vai trị kết nối khoang miệng
và khoang mũi với lần lượt là thực quản quản và thanh quản ở cổ. Khoang hầu họng chính
là đường dẫn khí và thức ăn thông thường. Hầu được chia thành hầu mũi, hầu họng và hầu
thanh quản.
2.2.1. Cấu tạo:
a) Hầu mũi:
- Hầu mũi kéo dài từ vòm hầu xuống đến bờ dưới của vòm khẩu cái mềm. Liệt các cơ
của vòm khẩu cái mềm dẫn đến nói giọng mũi điển hình và thức ăn trào ngược lên mũi.
- Hầu - họng kéo dài từ vòm miệng mềm đến nắp thanh quản. Hầu họng đóng vai trị
là đường dẫn chính cho cả chất rắn và chất lỏng từ miệng đến thực quản.
b) Hầu thanh quản:
- Hầu thanh quản kéo dài từ đỉnh của nắp thanh quản đến thực quản và đi ra sau đến
thanh quản. Hầu thanh quản được lót bằng biểu mơ lát tầng. Tuy nhiên, hầu là một ống cơ
có thể thu gọn lại so với phần mũi và thanh quản của đường thở trên. Nó được nâng đỡ bởi
các cấu trúc xương và sụn.
7


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.


2.2.2. Chức năng:
- Là nơi giao nhau giữa đường ăn và đường thở chính vì vậy nơi này r.ất nhạy cảm và
dễ mắc bệnh, họng chứa vòm họng và vòng bạch huyết các amidan...
- Là cửa ngõ quan trọng bảo vệ các tác nhân từ bên ngoài vào cơ thể, khi các bộ phận
này bị viêm sẽ lây lan xuống thanh quản, phế quản…

Hình 2.2.2.1.

Hình ảnh giải phẫu hầu – họng.

2.3. Thanh quản:
2.3.1. Cấu trúc:
- Được cấu tạo bởi tổ chức sụn và sợi cơ ngồi ra có hệ thống mạch máu và thần kinh.
Thanh quản cấu trúc tương tự hình tháp. Gồm có 3 mặt, với chiều dài khoảng 44 mm ở nam
và 36mm ở nữ. Đường kính ngang của thanh quản là từ 41 – 43mm. Trong khi đường kính
trước sau của thanh quản là 26 – 36mm.
2.3.2. Chức năng:
Thanh quản có những chức năng chính sau đây:
• Chức năng hơ hấp của thanh quản có vai trị rất quan trọng.
• Thanh quản giúp bảo vệ đường hơ hấp dưới. Thông qua phản xạ ho và đẩy các dị vật
ra khỏi đường hơ hấp.
• Tạo ra âm thanh. Đây là một trong những chức năng rất quan trọng của thanh quan.
Chức năng này giúp con người có thể nói chuyện, ca hát, truyền đạt kiến thức, kinh
nghiệm,…

8


Báo cáo cuối kỳ


Chức năng của hệ hô hấp ở người.

Hình 2.3.2.1.

Các dây thanh âm có vai trị phát âm.

• Chức năng bảo vệ đường hô hấp dưới:
- Thanh quản là vùng thụ cảm các phản xạ thần kinh thực vật. Vì vậy, sự kích thích
cơ học ở mặt trong thanh quản có thể gây rối loạn nhịp tim, tim đập chậm…
- Chức năng bảo vệ đường hô hấp dưới là khi có dị vật lọt vào thanh quản sẽ xảy ra
hiện tượng ho phản xạ nhằm đẩy dị vật ra ngồi đường hơ hấp, đây chính là một phản ứng
bảo vệ, là sự kích thích phản xạ sâu với sự mở rộng thanh quản, thanh mơn đóng cùng với
việc nâng cao áp lực bên trong lồng ngực sau đó mở tức thì thanh mơn với một luồng khơng
khí đẩy mạnh trở ra và việc ho sẽ tống dị vật ra ngồi.
2.4. Khí quản:
2.4.1. Cấu tạo:
- Khí quản là một ống dẫn khí hình lăng trụ nối tiếp từ dưới thanh quản ngang mức đốt
sống cổ 6 với hệ phế quản của phổi. Ở đoạn cuối nó phân chia làm 2 đoạn nối với 2 phế
quản chính khí quản phải và trái. Ở ngang mức đốt sống ngực 4 hoặc 5 nó thuộc hệ hơ hấp
dưới.

9


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.

Hình 2.4.1.1.


Cấu tạo khí quản ở người.

2.4.2. Chức năng:
- Dẫn khơng khí vào ra.
- Điều hịa lượng khơng khí đi vào phổi.
- Làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi.
- Khí quản và phế quản cấu tạo bằng những vịng sụn, nhờ đó đường dẫn khí ln rộng
mở khơng khí lưu thơng dễ dàng. Ở các phế quản nhỏ, có hệ thống cơ trơn (cơ
reissessen), các cơ này có thể co giãn dưới tác dụng của hệ thần kinh tự động làm thay
đổi khẩu kính của đường dẫn khí để điều hịa lượng khơng khí đi vào phổi, thần kinh
giao cảm làm giãn cơ, thần kinh phó giao cảm làm co cơ. Khi lớp cơ trơn này co thắt
sẽ gây cơn khó thở.
2.5. Phế quản:
2.5.1. Cấu tạo:
- Phế quản có vị trí nối liền khí quản và đốt sống ngực. Nó nằm dưới khí quản và nằm
ngang đốt sống ngực 4, 5 phân. Các nhánh nhỏ của phế quản chia ra và tiếp tục đi sâu vào
phổi, đi từ khí quản cho đến tận rốn phổi.

10


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.

- Xung quanh các phế quản là các vòng sụn với hình dáng kiểu chữ C. Mặc dù vậy
khơng phải là ở tất cả các ống phế quản đều là các vịng sụn. Với những ống phế quản nhỏ
thì nó thường được bao phủ bởi những tấm sụn. Cùng với các dải cơ trơn, lớp sụn này sẽ
thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh kích thước của lịng phế quản.

- Bên trong chúng cịn có lơng mao bao phủ, dạng như lớp màng nhầy. Đôi khi phế
quản tiết ra màng nhầy để bảo vệ niêm mạc.
- Phế quản được chia thành hai bên phế quản trái và phế quản phải. Giải phẫu hai phế
quản chúng ta sẽ thấy chúng tạo với nhau thành một góc 70 độ.
Được chia làm 2 bên:
➢ Phế quản chính phải gồm: 10 phế quản phân thùy, chia ba nhánh lớn là phế quản
thùy trên, phế quản thùy giữa và phế quản thùy dưới. Tương ứng với phổi phải có 3 thùy là:
thùy trên, thùy giữa, thùy dưới.
➢ Phế quản chính trái cũng gồm: 10 phế quản phân thùy, chia hai nhánh lớn là phế
quản thùy trên và phế quản thùy dưới, ứng với phổi trái có 2 thùy: thùy trên và thùy dưới.

Hình 2.5.1.1.

Các thùy của phế quản.

2.5.2. Chức năng:
- Phế quản là một cơ quan đóng vai trị quan trọng trong hệ hơ hấp, đây cũng là lối đi chính
của khơng khí vào phổi.
• Lưu khơng khí.
• Phế quản nằm ngay ở phần dưới khí quản, có tác dụng lưu thơng khơng khí từ bên
ngồi, thông qua màng lọc tại phế quản để đưa không khí vào bên trong phổi. Với lớp
sụn chắc chắn và có tính chất giãn nở phù hợp, lượng khơng khí sẽ được kiểm sốt một
cách hiệu quả, giúp lưu thơng và tăng cường khả năng hơ hấp, tuần hồn của cơ thể.
11


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.


Bên cạnh đó, phế quản cịn có vai trị quan trọng để dẫn khí CO 2 được thải ra sau q
trình hơ hấp từ khu vực phế nang ra bên ngồi.
• Lọc khơng khí.
- Khi con người tiếp xúc với mơi trường bên ngồi khơng tránh khỏi nhiều bụi bẩn, vi
khuẩn xung quanh. Nhưng nhờ có phế quản lọc khơng khí, giúp loại bỏ phần nào các bụi
bẩn tại lơng mao. Đồng thời các cơ của phế quản giãn nở thường xun, giúp lưu thơng
khơng khí dễ dàng hơn. Khơng chỉ đẩy và lọc khí vào phổi, bộ phận này cịn có vai trị trong
việc đưa khơng khí vào phổi và ra ngồi.
• Hỗ trợ q trình lọc máu.
- Khi con người tiếp xúc với mơi trường bên ngồi khơng tránh khỏi nhiều bụi bẩn, vi
khuẩn xung quanh. Nhưng nhờ có phế quản lọc khơng khí, giúp loại bỏ phần nào các bụi
bẩn tại lông mao. Đồng thời các cơ của phế quản giãn nở thường xuyên, giúp lưu thông
không khí dễ dàng hơn. Khơng chỉ đẩy và lọc khí vào phổi, bộ phận này cịn có vai trị trong
việc đưa khơng khí vào phổi và ra ngồi.
2.6. Phổi:
- Có tính chất đàn hồi, xốp và mềm. Phổi nằm trong lồng ngực.
- Phổi là cơ quan thuộc hệ hô hấp, có hình nón với đỉnh ở trên và đáy ở dưới. Mỗi
chúng ta đều có hai lá phổi: phổi phải và phổi trái. Trên bề mặt phổi có các rãnh lõm sâu
xuống bề mặt, chia phổi thành các thùy phổi.
- Thể tích phổi thay đổi nhiều theo lượng khí chứa bên trong. Phổi người có thể chứa
tới 4500-5000ml khơng khí. Phổi trẻ em có màu hồng, phổi người lớn có màu xanh biếc
hoặc xám.
2.6.1. Cấu tạo:
a) Hình ngồi của phổi:
- Phổi phải có hai rãnh là rãnh ngang và rãnh chéo, chia phổi phải thành ba thùy: thùy
giữa và thùy dưới. Trong khi đó phổi trái chỉ có rãnh chéo, chia phổi trái thành hai thùy là
thùy trên và thùy dưới.

12



Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.

Hình 2.6.1.1.

Mặt ngồi của phổi.

b) Hình trong của phổi:
- Mặt trong của phổi có một cấu trúc có tên là “rốn phổi”. Rốn phổi nơi đi vào của hai
phế quản, hai động mạch phổi và đi ra của bốn tĩnh mạch phổi.
- Phổi nằm ở bên trong lồng ngực, xung quanh được bao bọc bởi xương sườn, xương
ức, xương đòn và các cơ. Phổi được ngăn cách với các cơ quan vùng bụng (gan, lách, dạ
dày) bằng cơ hoành ở bên dưới.

Hình 2.6.1.2.

Mặt trong của phổi.

c) Phân thùy phổi:
- Mỗi thùy phổi lại được chia thành các phân thùy nhỏ hơn. Phần lớn các phân thùy
đều quan sát được ở mặt ngoài của phổi, tuy nhiên một số phân thùy ta phải lật mặt trong
của phổi ra mới quan sát được.

13


Báo cáo cuối kỳ


Chức năng của hệ hô hấp ở người.

Hình 2.6.1.3.

Các thùy của phổi.

2.6.2. Chức năng:
- Chức năng chính của phổi là giúp oxy trong khơng khí chúng ta hít thở, đi vào tế bào
máu (hồng cầu). Sau đó tế bào hồng cầu mang oxy đi khắp cơ thể. Để cung cấp cho các tế
bào trong các cơ quan nội tạng sử dụng. Như chúng ta đã biết, các cơ quan trong cơ thể có
thể hoạt động được đều là nhờ vào việc vận chuyển oxy từ phổi vào các tế bào. Do đó, phổi
là cơ quan tiếp xúc trực tiếp với khơng khí bên ngồi. Nên phổi dễ dạng bị mơi trường tác
động gây lây nhiễm bệnh. Vì vậy, ở phổi có nhiều chức năng cản phá lại những nguy hại từ
tác nhân bên ngoài.
- Phổi cũng giúp cơ thể loại bỏ khí CO 2 khi chúng ta thở ra. Những vai trò khác được
đảm nhiệm bởi phổi có thể kể đến như:
• Điều chỉnh độ pH máu (khi máu nhiễm toan hoặc kiềm) bằng cách gia tăng hoặc làm
giảm lượng CO2.
• Lọc các cục máu đơng nhỏ được hình thành trong tĩnh mạch.
• Lọc các bóng khí có thể xuất hiện trong máu.
• Chuyển hóa một loại chất hóa học trong máu với tên gọi angiotensin I thành
angiotensin II, vốn rất quan trọng trong việc kiểm soát huyết áp.
• Giúp cơ thể duy trì cuộc sống tế bào biểu mơ và tế bào ni mơ.
• Chúng tạo nên một hàng rào ngăn nước và các phân tử protein đi quá nhiều vào mô kẽ
( tổ chức liên kết giữa màng phế nang và mao quản ). Tham gia vào q trình chuyển
hóa và tổng hợp nhiều chất quan trọng.
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở NGƯỜI VÀ CÁCH ĐỂ CĨ MỘT
HỆ HƠ HẤP KHỎE.
14



Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.

3.1. Một số bệnh đường hô hấp thường gặp ở người:
a) Cảm cúm:

Hình 3.1.1.1.

Bệnh cảm cúm

- Cảm cúm thơng thường, hay cịn gọi là nhiễm trùng đường hơ hấp trên, là lý do chính
khiến trẻ em ở nhà thay đổi thời tiết thường bị ốm. Tuy nhiên cảm cúm do virus cũng có thể
gây nguy cơ viêm phổi, tình trạng bệnh nặng hơn có thể gây sốt kèm theo cơn co giật, gây
nguy hiểm đến tính mạng.
- Các triệu chứng thường bao gồm:
• Sổ mũi.
• Đau họng.
• Hắt xì.
• Nhức đầu và đau nhức cơ thể.
• Hen suyễn.
b) Viêm xoang:
- Còn được gọi là nhiễm trùng xoang, viêm xoang là tình trạng viêm hoặc sưng các mơ
dọc theo xoang. Chất lỏng có thể tích tụ trong các khoang chứa khơng khí phía sau mũi và
mắt và dẫn đến nhiễm trùng. Dấu hiệu nhận biết của viêm xoang khi thời tiết thay đổi, hay
dị ứng người bệnh thường buốt và rát ở phần xoang mũi.
- Các biểu hiện thường gặp ở người bị viêm xoang:
• Đau buốt ở hốc mặt, đặc biệt là sau mắt và mũi.
• Cảm thấy nghẹt thở.

15


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.

• Ho và sổ mũi.
• Chảy nước mũi có thể gây đau họng, hôi miệng và buồn nôn hoặc nôn.
c) Viêm phế quản:

Hình 3.1.1.2.

Bệnh viêm phế quản

- Viêm phế quản là tình trạng viêm nhiễm tại lớp niêm mạc ống phế quản, khiến cho
các đường ống dẫn khí này bị thu hẹp và xuất hiện các chất nhầy, dịch mủ gây cản trở sự lưu
thơng của đường khí. Bệnh có thể do biến chứng từ ho khan và thường kéo dài trong ba
tuần.
Các triệu chứng thường gặp:
• Sổ mũi.
• Đau ngực.
• Sốt và ớn lạnh.
• Cảm giác khó chịu hoặc mệt mỏi.
• Khị khè.
• Đau họng.
• Chán ăn.
d) Bệnh viêm phổi:
- Viêm phổi là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi,
tuy nhiên viêm phổi thường xuất hiện nhiều hơn ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Nguyên nhân

thường gặp nhất gây viêm phổi là nhiễm trùng vi khuẩn, có thể sau một đợt nhiễm virus
đường hô hấp trên, lúc này virus làm tổn thương niêm mạc đường dẫn khí hơ hấp làm cho vi
16


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.

khuẩn dễ dàng xâm nhập và tấn công vào phổi. Triệu chứng điển hình của viêm phổi là sốt,
ho đờm đục và đau ngực khi ho.
Các triệu chứng thường gặp ở bệnh viêm phổi như:
• Ho nặng.
• Sốt.
• Ớn lạnh.
• Khó thở
• Đau ngực tăng khi bạn thở sâu hoặc ho.
• Đau đầu.
• Chán ăn
• Mệt mỏi.
• Buồn nơn và ói mửa.

Hình 3.1.1.3.

Bệnh viêm phổi

e) Bệnh do Covid Corona gây ra:
- Virus Corona là một loại virus gây ra tình trạng nhiễm trùng trong mũi, xoang hoặc
cổ họng.
- Khi virus xâm nhập vào cơ thể, nó đi vào trong một số tế bào và chiếm lấy bộ máy tế

bào (gây tổn thương viêm đặc hiệu ở đường hô hấp), đồng thời virus chuyển hướng bộ máy
đó để phục vụ cho chính nó, tạo ra virus mới và nhiễm tiếp người khác.
- Người nhiễm covid có các triệu chứng cấp tính: ho, sốt, khó thở, có thể diễn biến đến
viêm phổi nặng, suy hô hấp cấp tiến triển và tử vong; đặc biệt ở những người lớn tuổi,
người có bệnh mạn tính, suy giảm miễn dịch.
17


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.

- Hầu hết các loại virus Corona có con đường lây truyền giống như những loại virus
gây cảm lạnh khác, đó là:
• Người bệnh ho và hắt hơi mà khơng che miệng, dẫn tới phát tán các giọt nước vào
không khí, làm lây lan virus sang người khỏe mạnh.
• Người khỏe mạnh chạm hoặc bắt tay với người có virus Corona khiến virus truyền từ
người này sang người khác.
• Người khỏe mạnh tiếp xúc với một bề mặt hoặc vật thể có virus, sau đó đưa tay lên
mũi, mắt hoặc miệng của mình.
• Trong những trường hợp hiếm hoi, virus Corona có thể lây lan qua tiếp xúc với phân.
Cách phịng bệnh:
• Rửa tay thường xun bằng xà phịng và nước trong ít nhất 20 giây, đặc biệt là sau khi
đi vệ sinh; trước khi ăn; và sau khi xì mũi, ho hoặc hắt hơi.
• Nếu khơng có sẵn xà phòng và nước, hãy sử dụng chất khử trùng tay chứa cồn với ít
nhất 60% cồn. Ln rửa tay bằng xà phịng và nước nếu tay bẩn, và có thể nhĩn thấy
được vết bẩn.
• Tránh chạm vào mắt, mũi và miệng bằng tay khơng rửa sạch.
• Tránh tiếp xúc gần với người bị bệnh.
• Che miệng khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn giấy, sau đó bỏ khăn giấy vào thùng rác.

3.2. Cách để có hệ hơ hấp khỏe:
- Bệnh đường hơ hấp có thể do các loại virus gây bệnh, những loại virus này tồn tại
trong xung quanh môi trường sống của chúng ta. Vậy để một hệ hô hấp khỏe, chúng ta cần:
 Đeo khẩu trang, găng tay và cẩn trọng hết sức khi tiếp xúc với người bệnh hoặc đeo
khẩu trang khi ra đường, tới những khu vực đơng người.
 Từ bỏ hút thuốc, tránh xa khói thuốc là biện pháp cần thiết để hạn chế khả năng mắc
bệnh.
 Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, nên rửa tay bằng xà phòng để có thể
loại bỏ virus, để virus khơng có cơ hội xâm nhập vào cơ thể.
 Khi trời lạnh., cần giữ ấm cho cơ thể. Vệ sinh không gian sống thường xun, tạo
khơng gian thống mát, tránh ở những nơi có độ ẩm cao vì đây chính là điều kiện
thuận lợi để cho mầm bệnh phát triển.
18


Báo cáo cuối kỳ

Chức năng của hệ hô hấp ở người.

 Ăn uống đủ chất, uống nhiều nước để tăng sức đề kháng. Hạn chế các thực phẩm kém
lành mạnh, điển hình là rượu bia.
 Vận động, tập thể dục thể thao thường xuyên để ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về
đường hô hấp.
 Đi khám sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần và đến gặp bác sĩ khi thấy cơ thể có những
dấu hiệu lạ.
- Như vậy, hầu hết các bệnh hơ hấp đều cần có sự can thiệp của bác sĩ mà không thể tự
điều trị tại nhà. Nếu bị nhiễm bệnh, người bệnh cần đi khám và điều trị triệt để nhằm ngăn
ngừa nguy cơ bệnh nặng hơn, tiến triển thành mạn tính, gây biến chứng nguy hiểm ảnh
hưởng tới sức khỏe.
- Với số người mắc bệnh ngày một tăng, bệnh về đường hô hấp hứa hẹn sẽ trở thành

nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Bên cạnh việc bảo vệ bản thân khỏi các tác
nhân gây bệnh thì bảo vệ mơi trường, bảo vệ Trái đất cũng vô cùng quan trọng.

19


Báo cáo cuối kỳ
người.

Chức năng của hệ hô hấp ở
KẾT LUẬN.

Với những kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu, cùng với ý nghĩa đề tài
khóa luận có thế rút ra những kết luận như:
 Hô hấp con người rất là quan trọng.
 Để thực hiện q trình hơ hấp thì cần rất nhiều cơ quan làm nhiệm vụ khác nhau để
duy trì sự hơ hấp của cơ thể.
 Bảo vệ các cơ quan hô hấp cũng là bảo vệ bản thân.

20


Báo cáo cuối kỳ
người.

Chức năng của hệ hô hấp ở
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

[1.] Phạm Nghị. />[2.] Le Khac Thien Luan />[3.] />
21




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×