Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

HDH tuan 14 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.99 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Chia một tổng ( hiệu) cho một số. - Chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Phấn màu. - Bảng nhóm, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ hai em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV hướng dẫn những em gặp khó khăn. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 2. Hoạt động 2 Tính bằng hai cách: HS lên bảng chữa bài. a. BT củng cố. a) ( 25 + 45) : 5 a) Cách 1: Cách 2: Bài 1. b) 24 : 6 + 36 : 6 ( 25 + 45) : 5 ( 25 + 45 ) : 5 Chia một tổng = 70 : 5 = 25 : 5 + 45 : 5 cho một số. = 14 = 5 + 9 = 14 b) Cách 1: Cách 2: 24 : 6 + 36 : 6 24 : 6 + 36 : 6 =4 + 6 = ( 24 + 36 ) : 6 = 10 = 60 : 6 = 10 Bài 2. Lớp 4A có 28 HS, chia - Đọc đề bài. Giải toán có lời thành các nhóm, mỗi nhóm - Phân tích đề bài. văn. có 4 HS. Lớp 4B có 32 HS, - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS cũng chia thành các nhóm, lên bảng chữa bài. mỗi nhóm có 4 HS. Hỏi cả - Nhận xét. hai lớp có bao nhiêu nhóm? BG ( Giải bằng 2 cách). Cách 1: Lớp 4A có số nhóm là: 28 : 4 = 7 ( nhóm) Lớp 4B có số nhóm là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 32 : 4 = 8 ( nhóm) Cả 2 lớp có số nhóm là: 7 + 8 = 15 ( nhóm) ĐS: 15 nhóm Cách 2: Cả 2 lớp có số nhóm là: ( 28 + 32) : 4 = 15 ( nhóm) ĐS: 15 nhóm Bài 3. Chia một hiệu cho một số.. Bài 4:. 5’. Tính: a) ( 50 – 15 ): 5 50 : 5 – 15 : 5. a) ( 50 – 15 ): 5 = 35 : 5 = 7. b) ( 60 – 15 ) : 5 60 : 5 – 15 : 5. 50 : 5 – 15 : 5 = 10 - 3 =7 - Phần b làm tương tự.. Tính ( theo mẫu) a) 4 x 12 + 4 x 16 – 4 x 8 b) 3 x 17 + 3 x 25 – 3 x 2. - Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm bài. a) 4 x 12 + 4 x 16 – 4 x 8 = 4 x ( 12 + 16 – 8) = 4 x 20 = 80 b) 3 x 17 + 3 x 25 – 3 x 2 = 3 x ( 17 + 25 – 2) = 3 x 40 = 120. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn - GV nhận xét tiết học. dò. - Dặn HS về nhà ôn bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Nhân một số với một tổng ( hiệu) 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Phấn màu. - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 23’. Hoạt động của GV + Sáng thứ tư em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. Hoạt động của HS + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. 2. Hoạt động 2 a. BT củng cố. Bài 1. Đặt tính rồi tính: Chia cho số có 525 945 : 7 môt chữ số. 489 690 : 8 379 075 : 9. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. 525 945 7 35 09 75135 24 35 0 Các phần còn lại làm tương tự.. Bài 2. Tính nhanh: Vận dụng tính a) 54 x 113 + 45 x 113+ 113 chất nhân một b) 117 x ( 36 + 62) – 17 x số với một tổng ( 62 + 36) ( hiệu) để tính nhanh).. - Cả lớp làm vở. 2 HS lên bảng chữa bài. a) 54 x 113 + 45 x 113+ 113 = ( 54 + 45 + 1) x 113 = 100 x 113 = 11 300 b) 117 x ( 36 + 62) – 17 x ( 62 + 36) = 117 x 98 – 17 x 98 = ( 117 – 17) x 98.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> = 100 x 98 = 9800. 5’. Bài 3.. Có hai kho lớn, mỗi kho chứa 14 580kg gạo và 1 kho bé chứa 10 350kg gạo. Hỏi TB mỗi kho chứa bao nhiêu kg gạo?. - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét. BG Hai kho lớn chứa được số kg gạo là: 14 580 x 2 = 29 160 (kg) TB mỗi kho chứa được số kg gạo là: ( 29 160 + 10350) : ( 2 + 1) = 13 170 ( kg) ĐS: 13 170kg. b. BT phát triển. Bài 4.. Tìm số có ba chữ số biết TBC 3 chữ số đó bằng 3. chữ số hàng đơn vị gấp đôi tổng các chữ số hàng trăm và hàng chục. - Đọc đề bài. - Thảo luận nhóm 2. Lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. BG Tổng của 3 chữ số là: 3x3=9 Chữ số hàng đơn vị là: 9 : ( 1 + 2) x 2 = 6 Tổng của chữ số hàng trăm và hàng chục là: 9–6=3 Ta thấy 3=3+0 3=2+1 Nếu chữ số hàng trăm là 3 thì chữ số hàng chục là 0. Ta được số 306. - Nếu c/s hàng trăm là 2 thì c/s hàng chục là 1. Ta được số 216 - Nếu c/s hàng trăm là 1 thì c/s hàng chục là 2. Ta được số 126. Vậy các số cần tìm là: 306; 216; 126.. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Chia một tổng( hiệu) cho một số. - Chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Phấn màu. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ sáu em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn. 2. Hoạt động 2 - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó BT củng cố. lên bảng chữa bài. Bài 1. Tính bằng 2 cách: - Nhận xét. Chia một tổng a) 14 : 7 + 21 : 7 = b) ( 325 + 1995) : 5 cho một số. b) ( 325 + 1995) : 5 = C1) = 2320 : 5 c) ( 1476 – 864) : 4 = = 464 d) 846 : 6 – 276 : 6 = C2) ( 325 + 1995) : 5 = 325 : 5 + 1995 : 5 = 65 + 399 = 464 d) C1). 846 : 6 – 276 : 6 = 141 - 46 = 95 C2) 846 : 6 – 276 : 6 = ( 846 – 276 ) : 6 = 570 : 6 = 95 - Các phần còn lại làm tương tự. Bài 2. Vận dụng các. Tính nhanh:. - Cả lớp làm vào vở, sau đó lên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tính chất để tính nhanh.. a) 9 x 24 + 9 x 26 b) 8 x 37 + 63 x 8 c) 42 x 99 + 42 d) 28 : 4 – 12 : 4. bảng chữa bài. b) 8 x 37 + 63 x 8 = 8 x ( 37 + 63) = 8 x 100 = 800 d) 28 : 4 – 12 : 4 = ( 28 – 12 ) : 4 = 16 : 4 = 4. Bài 3.. Làm tính chia rồi thử lại bằng tính nhân: 728 436 : 3 674 112 : 6 249 218 : 6 307 260 : 5. - Cả lớp làm vở, 4 HS lên bảng chữa bài. 728 436 3 12 08 242812 24 03 06 0 TL: 242 812 x 3. 5’. 728 436 - Các phép tính còn lại làm tương tự. Bài 4.. Trên một nền nhà HCN, người ta lát nền bằng loại gạch viên hình vuông. Theo chiều dài cần 35 viên, chiều rộng cần 24 viên. Biết rằng cạnh của viên gạch là 2dm. Tính chu vi và diện tích nền nhà.. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét. BG Chiều dài nền nhà là: 35 x 2 = 70 (dm) Chiều rộng nền nhà là: 24 x 2 = 48 (dm) Chu vi nền nhà là: ( 70 + 48) x 2 = 236 (dm) Diện tích nền nhà là: 70 x 48 = 3360 (dm2) ĐS: …………...

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố về đọc hiểu bài Bàn tay người nghệ sĩ ( vở BTTV trang 58) - HS làm bài tập chính tả: Phân biệt s/x; tr/ ch. 2. Kĩ năng: - HS đọc diễn cảm bài văn. - HS biết phân biệt để viết đúng các tiếng có âm đầu s hoặc x; tr hoặc ch. 3. Thái độ: - Giáo dục tính kiên trì cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ tư em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. 23’. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp. - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi: 1. Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì? 2. Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc? 3. Điều không thể tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì? 4. Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi?. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1. Đọc hiểu bài Bàn tay người nghệ sĩ.. Bài 2. Phân biệt s / x.. - 1 HS đọc toàn bài. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn. 1. Đáp án a: Thiên nhiên. 2. Đáp án c: Sự kiên nhẫn. 3. Đáp án b: Đôi mắt pho tượng như biết nhìn theo. 4. Đáp án c: Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình.. Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: - Cả lớp làm vở BT, sau đó Hà Nội đã vào cuối thu, đọc kết quả..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tiết trời …e lạnh. Buổi ….áng trên đường cao tốc Nguyễn Trãi nối liền Hà Nội với Hà Đông …..ương giăng nhè nhẹ. Từng đoàn …..e ô tô, ….e máy, …e đạp hối hả chạy. Hà Nội bước vào một ngày lao động mới nhịp nhàng, ồn ã và ….ống động. Bài 3. Điền vào chỗ trống: Phân biệt tr/ ch Anh thợ lò ơi ! Cửa lò anh đứng Như cửa mặt …ời Bóng anh …ải rộng Như đám mây …ôi Lửa vàng làm nắng Bóng anh tỏa dài.. 5’. - GV nhận xét tiết học. 3. Hoạt động 3 - Dặn HS về nhà ôn bài. Củng cố - dặn dò.. - Đáp án: Hà Nội đã vào cuối thu, tiết trời se lạnh. Buổi sáng trên đường cao tốc Nguyễn Trãi nối liền Hà Nội với Hà Đông sương giăng nhè nhẹ. Từng đoàn xe ô tô, xe máy, xe đạp hối hả chạy. Hà Nội bước vào một ngày lao động mới nhịp nhàng, ồn ã và sống động.. Anh thợ lò ơi ! Cửa lò anh đứng Như cửa mặt trời Bóng anh trải rộng Như đám mây trôi Lửa vàng làm nắng Bóng anh tỏa dài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Luyện tập, củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi. 2. Kĩ năng: - HS biết phân biệt để đặt câu hỏi đúng cho bộ phận in đậm trong câu. - Biết phân biệt câu hỏi: dùng để tự hỏi mình, hỏi người khác, khen, chê,… 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Phấn màu. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ sáu em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. 2.Hoạt động 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận in BT củng cố. đậm dưới đây: Bài 1. a. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng của giống cây kì lạ này. b. Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão không thể quật ngã. c. Mùa xuân, chim chóc kéo về từng đàn. d. Con sông Nậm Khan ra đến đây còn làm duyên nũng nịu, uốn mình một quãng rồi mới chịu hòa vào Mê Kông. HD: Nếu bộ phận in đậm: - Là một cụm từ chỉ hoạt động thì đặt câu hỏi làm gì? - Là một cụm từ chỉ đặc. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó đọc kết quả. - Nhận xét. a. ……….., tôi cứ nghĩ mãi về cái gì? b. Cái gì vút thẳng trời .. ……… không thể quật ngã? c. Mùa xuân, chim chóc làm gì? d. Con gì ra đến đây ………... Mê Kông?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> điểm, trạng thái,… thì đặt câu hỏi thế nào? - Là từ hoặc cụm từ chỉ sự vật thì đặt câu hỏi cái gì?, con gì?.... Bài 2.. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Ông Hòn Rấm cười bảo: - Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà! Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại: - Nung ấy ạ? - Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích. Những câu hỏi của ông Hòn Rấm dùng để làm gì? a. Dùng để hỏi về những điều chưa biết. b. Dùng để chê cu Đất là nhát. c. Dùng để khẳng định: đất có thể nung trong lửa.. Bài 3.. Đặt câu hỏi cho mỗi tình huống sau: a. Nam đề nghị bạn không nói chuyện riêng trong giờ học. b. Khen ngôi nhà của bạn đẹp. c. Chê bạn viết cẩu thả. d. Khẳng định bạn học giỏi, được điểm cao.. 5. ’. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn - GV nhận xét tiết học. dò. - Dặn HS về nhà ôn bài.. - Đứng tại chỗ đọc đáp án. - Khoanh vào đáp án b, c.. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ. - Gắn bài làm lên bảng. VD: a. Cậu hãy giữ trật tự trong giờ học, được không? b. Ngôi nhà của bạn rất đẹp, phải không? c. Sao cậu viết cẩu thả thế? d. Cậu học giỏi thì được điểm cao chứ sao?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Nhân với số có hai, ba chữ số. - Chia một tổng ( hiệu) cho một số. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên và biết áp dụng quy tắc Chia một tổng ( hiệu) cho một số để tính. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Phấn màu. - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 23’. Hoạt động của GV + Sáng thứ ba em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. 2. Hoạt động 2 a. BT củng cố. Bài 1. Đặt tính rồi tính: Nhân với số có 3245 x 56 307 x 653 hai, ba chữ số. 428 x 123 756 x 209. Bài 2. Vận dụng tính chất nhân một số với một tổng ( hiệu) để tính .. Tính bằng hai cách: a)( 72 + 28) : 4 b) ( 36 + 18 ) : 9 c) 42 : 7 + 35 : 7 d) ( 275 – 125) : 5. Hoạt động của HS + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 4 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. 428 653 x 123 x 307 1284 856 4571 428 1959 52644 200471 - Còn lại làm tương tự. - Cả lớp làm vở, 4 HS lên bảng làm bài. C1) a)( 72 + 28) : 4 = 100 : 4 = 25 C2) ( 72 + 28) : 4 = 72 : 4 + 28 : 4.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 3.. b. BT phát triển. Bài 4.. 5’. = 18 + 7 = 25 C1) c) 42 : 7 + 35 : 7 = 6 + 5 = 11 C2) 42 : 7 + 35 : 7 = ( 42 + 35 ) : 7 = 77 : 7 = 11 d) C1) ( 275 – 125) : 5 = 150 : 5 = 30 C2) ( 275 – 125) : 5 = 275 : 5 – 125 : 5 = 55 - 25 = 30 Có hai đội công nhân, đội - Cả lớp làm vở. 1 HS lên bảng một có 45 người chia thành chữa bài. tổ, mỗi tổ có 9 người. Đội BG hai có ba tổ, mỗi tổ có 9 Cả hai đội có số tổ là: người. Hỏi hai đội công ( 45 + 63) : 9 = 12 ( tổ) nhân có bao nhiêu tổ? ( Giải ĐS: 12 tổ. 2 cách). C2) Đội 1 có số tổ là: 45 : 9 = 5 ( tổ) Đội hai có số tổ là: 63 : 9 = 7 ( tổ) Cả hai đội có số tổ là: 5 + 7 = 12 ( tổ) - Cho HS so sánh cách làm ĐS: 12 tổ. nào nhanh hơn.. Tích của hai số là 1400. - HS đọc đề bài. Nếu bớt số thứ nhất 5 đơn vị - Phân tích đề bài. thì tích của hai số là 1200. - 1 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vở. BG Bớt TS thứ nhất 5 đv thì tích giảm 5 lần TS thứ hai.TS thứ 2 - GV nhận xét tiết học. là: ( 1400 – 1200) : 5 = 40 3. Hoạt động 3 - Dặn HS về nhà ôn bài. TS thứ nhất là: 1400 : 40 = 35 Củng cố - dặn ĐS: 35 và 40 dò..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Chia một tổng( hiệu) cho một số. - Chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Phấn màu. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 23’. Hoạt động của GV + Sáng thứ ba em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. 2. Hoạt động 2 BT củng cố. Bài 1. Viết số thích hợp vào ô Chia cho số có trống: một chữ số. m 2684 35120 19176 m: 4 Bài 2. Chia một tổng cho một số.. Tính bằng 2 cách: a) 14 : 7 + 21 : 7 = b) ( 325 + 1995) : 5 = c) ( 1476 – 864) : 4 = d) 846 : 6 – 276 : 6 =. Hoạt động của HS + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. - Nhận xét. m 2684 35120 19176 m:4 671 8780 4794 - Cả lớp làm vở, 4 HS lên bảng chữa bài. b) ( 325 + 1995) : 5 C1) = 2320 : 5 = 464 C2) ( 325 + 1995) : 5 = 325 : 5 + 1995 : 5 = 65 + 399 = 464 d) C1). 846 : 6 – 276 : 6 = 141 - 46.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 3. Vận dụng các tính chất để tính nhanh.. BT phát triển. Bài 4.. 5. ’. = 95 C2) 846 : 6 – 276 : 6 = ( 846 – 276 ) : 6 = 570 : 6 = 95 - Các phần còn lại làm tương tự. Tính nhanh: a)375 : 5 + 125 : 5 b) 624 : 3 – 324 : 3 c) (125 x 36) : ( 5 x 9). Số A chia cho 21 dư 7. Hỏi A phải thay đổi thế nào để phép chia là phép chia hết và thương giảm đi 2 đơn vị?. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. - Cả lớp làm vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. a)375 : 5 + 125 : 5 = ( 375 + 125) : 5 = 500 : 5 = 100 b) 624 : 3 – 324 : 3 = ( 624 – 324) : 3 = 300 : 3 = 100 c) (125 x 36) : ( 5 x 9) = 125 x 36 : 5 : 9 = ( 125 : 5) x ( 36 : 9) = 25 x 4 = 100 - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét. BG Để phép chia hết thì SBC phải bớt đi một số đơn vị bằng số dư. Để thương giảm đi 2 đơn vị thì SBC phải bớt đi một số đơn vị bằng 2 lần số chia. Muốn phép chia hết và thương giảm đi 2 đơn vị thì A phải bớt đi: 7 + 21 x 2 = 49 ĐS: 49.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Luyện tập, củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi. - Củng cố về tính từ. 2. Kĩ năng: - HS nhận biết từ nghi vấn trong câu hỏi. - Tìm được tính từ trong đoạn văn. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Phấn màu. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ ba em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. 23’. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1. Củng cố về câu hỏi.. Gạch dưới các từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây: a)Con đã về đấy à? b) Em đã làm bài tập chưa? c) Có phải em là người tôi đã gặp không? d) Ngày mai lớp mình có thể dục à?. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. a)Con đã về đấy à? b) Em đã làm bài tập chưa? c) Có phải em là người tôi đã gặp không? d) Ngày mai lớp mình có thể dục à?. Bài 2.. Hãy đặt dấu câu vào ô trống cho phù hợp: a)Cô giáo hỏi xem ai là người học giỏi nhất lớp b) Câu hỏi dễ thế mà cậu không trả lời được à c) Mình đã được nghe bài hát này ở đâu rồi nhỉ d) Tớ biết bạn làm sao có thể giải được bài toán đó chứ. - Cả lớp làm vở. a)Cô giáo hỏi xem ai là người học giỏi nhất lớp. b) Câu hỏi dễ thế mà cậu không trả lời được à? c) Mình đã được nghe bài hát này ở đâu rồi nhỉ? d) Tớ biết bạn làm sao có thể giải được bài toán đó chứ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 3. Củng cố về tính từ.. 5’. Đọc đoạn văn sau: Một trưa nắng Chúng tôi khởi hành vào khoảng một giờ. Lúc đó cái nắng cũng đang tột độ gay gắt. Trên cao, mặt trời không còn để một ai nhìn lên, cái vầng lửa đỏ rực của nó đổ xuống mắt người ta cơ man những bó kim sáng chói. Không những thế, nếu người ta ngước mắt lên còn phải chịu một sức cản trở ghê gớm nữa là không trung. Không trung bao la. Không trung chót vót. Nắng nén lại thành những tảng vàng dày, nặng, bốc khói cuồn cuộn, chỉ chờ người ta chớp mắt một cái là sập xuống. a)Gạch dưới những tính từ có trong đoạn văn. b) Trong số tính từ vừa tìm được, những tính từ nào có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ như quá, rất, lắm? c) Đặt câu với những cụm từ đó.. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. a) Một trưa nắng Chúng tôi khởi hành vào khoảng một giờ. Lúc đó cái nắng cũng đang tột độ gay gắt. Trên cao, mặt trời không còn để một ai nhìn lên, cái vầng lửa đỏ rực của nó đổ xuống mắt người ta cơ man những bó kim sáng chói. Không những thế, nếu người ta ngước mắt lên còn phải chịu một sức cản trở ghê gớm nữa là không trung. Không trung bao la. Không trung chót vót. Nắng nén lại thành những tảng vàng dày, nặng, bốc khói cuồn cuộn, chỉ chờ người ta chớp mắt một cái là sập xuống.. b) gay gắt, ghê gớm, dày, nặng. c) VD: Ánh nắng trưa hè gay gắt quá! Bà ấy là người rất ghê gớm. Quyển sách này dày và nặng lắm!.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×