Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

giáo án tuần 6 chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.18 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuẩn thứ 6: Tên chủ đề lớn: Bản thân Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 04/10 đến ngày 28/10/2021 Tên chủ đề nhánh 2: Cơ thể bé Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 11/10 đến ngày 15/10/2021 A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Nội dung Mục đích Chuẩn Hoạt động của cô –Yêu cầu bị -Tạo tâm lí -Phòng 1. Đón trẻ ĐÓN TRẺ an toàn thông - Cô đón trẻ ân cần, nhắc cho phụ thoáng trẻ cất gọn gàng đồ dùng cá huynh nhân -Trẻ thích -- - Trò chuyện với trẻ về đến lớp ngày nghỉ cuối tuần, về các - Góc bộ phận trên cơ thể bé. - Trẻ biết trò chuyện chủ đề.- - Cô cho trẻ xếp hàng. với cô về 2. Thể dục sáng ngày nghỉ Cho trẻ xoay các khớp cổ cuối tuần, tay, bả vai, gối, eo. THỂ DỤC về sở + Khởi động: Xoay cổ SÁNG Đón thích, cơ tay, bả vai, eo, gối. trẻ thể của bé. + Trọng động: - Sân Thể - Trẻ biết - Hô hấp: Hít vào thở ra. sạch dục tập đều - Tay 5 : Đánh xoay tròn 2 sáng đẹp theo vai. cô - Chân 4: Ngồi nâng 2 chân - Tạo tâm duỗi thẳng. thế sảng - Bụng 5 : Ngồi quay người ĐIỂM DANH khoái cho sang 2 bên. trẻ sẵn - Bật: Bật tách khép chân. sàng bước * Hồi tĩnh : Thả lỏng chân Sổ vào mọi tay.Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2theo hoạt động 3 vòng. trong ngày dõi 3. Điểm danh - Theo dõi - Cô gọi tên từng trẻ, đánh chuyên cần dấu vào sổ điểm danh.. Hoạt động của trẻ - Trẻ chào cô, người thân - Trẻ đàm thoại với cô -Trẻ trò chuyện cùng cô - Đội hình 3 hàng ngang. - Trẻ tập đều đẹp theo cô. - Trẻ thực hiện. -Trẻ dạ cô 1. Hoạt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> động có chủ đích - Quan sát thời tiết cây cối trong trường, thăm quan nhà bếp. - Dạo chơi trong sân trường. Nhặt lá xếp hình bé Hoạt trai, bé gái. động 2. Trò chơi ngoài vận động - Chơi trò trời chơi vận động: “Nu na nu nống”, “Chi chi chành chành”. 3. Trò chơi tự chọn - Chơi tự do: Nhà bóng, đu quay, cầu trượt ..... * Góc. - Trẻ biết quan sát thời tiết cây cối trong rường thăm quan nhà bếp.. - Câu hỏi đàm thoại. - Trẻ biết nhặt - Trẻ vui lá, có ý thích đi thức dạo, biết giữ gìn nhặt lá xếp vệ sinh hình bé trai trường bé gái lớp. - Trẻ hào hứng chơi trò chơi. - Sân sạch. - Bóng đu quay, cầu trượt.. 1. Hoạt động có chủ đích - Giới thiệu buổi đi dạo, nhắc trẻ những điều cần thiết khi đi dạo. - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài:Tay thơm tay ngoan. - Cô cho trẻ quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi. + Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? + Bầu trời có trong xanh không nhỉ? + Khi đi ngoài trời nắng các con phải làm gì? - Cô và trẻ thu nhặt lá rơi xé hình bé trai, bé gái. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn thân thể sạch sẽ. 2. Trò chơi vận động - Cô cho trẻ chơi : “nu na nu nống”, “Chi chi chành chành”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi - Cô quan sát động viên trẻ - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời + Cô quan sát khuyến khích trẻ kịp thời - Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ 3. Kết thúc - Hỏi trẻ đã được chơi những gì? - Giáo dục biết yêu quý các bạn vâng lời cô. - Lắng nghe. - Trẻ hát - Trẻ quan sát, trả lời. - Trẻ trả lời - Có ạ - Đội nón mũ và che ô. - Trẻ nhặt. - Thực hiện chơi. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động góc. phân vai - Gia đình, phòng khám bệnh, siêu thị * Góc nghệ thuật - Vẽ nặn bé trai, bé gái - Dán các bộ phận cơ thể bé. * Góc xây dựng -Chơi ghép hình bé tập thể dục, người máy. - Xây nhà và xếp đường về nhà bé. * Góc sáng tạo: Sáng tạo các đồ chơi, tranh vẽ bằng giấy, các loại hột hạt, sỏi. - Góc tuyên truyền: Tuyên truyền cho trẻ về các cách phòng chống dịch bệnh, các điều cần tránh khi ở nhà, ở trường. * Trước. - Trẻ nhập vai chơi -Trẻ biết nặn bé trai, bé gái. - Trẻ biết dán các bộ phận cơ thể bé. - Trẻ biết xây dựng nhà và xếp đường về nhà. - Ghép hình bé tập thể dục, người máy. - Trẻ biết làm đồ chơi sáng tạo, theo ý thích. - Trẻ hiểu hơn về các cách phòng chống dịch bệnh, tai nạn thương tích.. - Bộ đồ chơi bán hàng - Đồ dùng cho trẻ tạo hình. - Gạch xây dựng - Đồ dùng ở góc. - Đồ dùng cho trẻ sang tạo. -Tranh ảnh, video về cách phòng chống dịch và tai nạn thương tích ở trẻ mầm non.. Nước,. 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ quan sát bức tranh cắt dán bạn gái, bạn trai. - Trò chuyện với trẻ về bức tranh - GD: trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể. 2. Nội dung a. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu góc chơi + Góc phân vai: Gia đình, phòng khám bệnh. siêu thị + Góc xây dựng: Chơi ghép hình bé tập thể dục, người máy. - Ai thích chơi ở góc xây dựng? - Xây dựng khu công viên vui chơi giải trí , ngôi nhà của bé thì các con làm như thế nào? - Chúng mình muốn làm bác sỹ để khám bệnh cho em bé không? - Trong khi chơi các con phải như thế nào? - Tương tự với các góc chơi khác - Cô cho trẻ chọn góc chơi mình thích. b. Quá trình trẻ chơi. - Cô đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, xử lý các tình huống c. Nhận xét sau khi chơi - Cho trẻ đi tham quan các góc chơi, nhận xét góc chơi - Trưng bày các sản phẩm đã làm được. 3. Kết thúc: Động viên tuyên dương trẻ.. - Trẻ quan sát - Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thỏa thuận. - Chơi cùng nhau, không tranh giành, không ném đồ chơi. Lấy đồ chơi và cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định - Tự chọn góc hoạt động -Tham quan các góc chơi và nhận xét -Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động ăn. Hoạt động ngủ. khi ăn - Vệ sinh cá nhân - VS phòng ăn, phòng ngủ thông thoáng * Trong khi ăn - Cho trẻ ăn: + Chia cơm thức ăn cho trẻ - Tổ chức cho trẻ ăn: +Tạo bầu không khí khi ăn * Trước khi ngủ - Cho trẻ ngủ: + Tạo an toàn cho trẻ khi ngủ: Nhắc trẻ bỏ vật sắc nhọn, bỏ dây buộc tóc. + Cho trẻ nằm ngay ngắn * Trong khi ngủ + Hát ru cho trẻ ngủ - Vận động. xà - Rèn kĩ phòng, năng rửa khăn tay đúng khô trước và sạch. sau khi ăn, Khăn sau khi đi ăn ẩm. vệ sinh, -Phòng lau miệng ăn kê sau khi ăn bàn, phòng - Ấm áp ngủ kê mùa đông ráp thoáng mát giường mùa hè , rải - Phòng chiếu, sạch sẽ gối. -Bát thìa, cơm - Rèn khả canh, năng nhận ăn theo biết món thực ăn , cô mời đơn. trẻ, trẻ mời - Ráp cô. giường - Đảm bảo chiếu, an toàn gối. cho trẻ - Bài hát ru hoặc - Giúp trẻ băng có tư thế đĩa. thoải mái dễ ngủ. - Giúp trẻ dễ ngủ.. - Qùa chiều. * Trước khi ăn: -Tổ chức vệ sinh cá nhân + Hỏi trẻ các bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay + Cô cùng trẻ kê bàn ăn ngay ngắn + Cho trẻ giặt khăn ăn và khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay. * Trong khi ăn: - Tổ chức cho trẻ ăn: + Chia cơm thức ăn cho trẻ + Cô giới thiệu món ăn.Cô hỏi trẻ tác dụng của cơm, của món ăn. + Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm. + Cho trẻ ăn -Tạo bầu không khí khi ăn + Cô động viên trẻ tạo không khí thi đua +Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng. * Trước khi ngủ : -Tổ chức cho trẻ ngủ + Quan sát để không có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước khi cho trẻ ngủ + Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy. * Trong khi ngủ: - Hát ru cho trẻ ngủ . - Cô hát ru cho trẻ nghe. - Trẻ nói các bước rửa tay - Trẻ rửa tay - Trẻ kê bàn cùng cô - Trẻ giặt khăn cùng cô - Trẻ xếp khăn vào khay -Trẻ ngồi ngoan - Trẻ nói tác dụng cuả các món ăn. - Trẻ nghe - Trẻ ăn không rơi vãi - Trẻ lau miệng - Trẻ bỏ các đồ chơi mình có. - Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy -Trẻ nghe hát và ngủ - Trẻ vận động, ăn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhẹ, ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Ôn bài thơ " Đôi tay bé", hát Chơi, "cái mũi" hoạt động - Xếp đồ theo chơi gọn ý gàng. thích. -Trẻ ăn hết - Đồ xuất chơi ở góc - Hào hứng hoạt động theo ý thích. - Đầu - Hứng thú đĩa. -Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Đọc thơ: Đôi tay bé; hát: Cái mũi, Dềnh dềnh dàng - Cô động viên khuyến khích trẻ. - Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích - Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần. + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ. + Cho trẻ nêu tiêu chuẩn : Bé sạch, bé chăm, bé ngoan + Cho trẻ nhận xết hành vi của mình, của bạn. + Cô nhận xét chung. - GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên. + Phát cờ cho trẻ : Khi cô phát từng cá nhân cả lớp vỗ tay từng tiếng Khi cô phát hết cả lớp vỗ dồn - Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ: Từng cá nhân được cắm cờ lên cắm - Cô trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ: sức khỏe, học tập, sự tiến bộ của trẻ... quà chiều - Trẻ ôn lại các bài hát, thơ đã được học buổi sáng. - Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Trẻ hoạt động theo ý thích. thú tham gia hoạt động văn nghệ tập - Đồ thể. chơi ở -Trẻ có ý góc - Trẻ nhận thức giữ xét, nêu gìn đồ gương. chơi, cất dọn đồ - Trẻ nêu - Nhận xét, chơi. - Bảng nêu gương -Trẻ biết bé bé ngoan đánh giá ngoan, - Trẻ nghe cuối tuần. đúng hành cờ vi của mình, của bạn. - Cố gắng trong học -Trang - Trẻ cắm tập phục cờ. - Trả trẻ -Tạo tâm lí cô và trẻ gọn an toàn - Trẻ chào gàng cho phụ cô chào - Đồ huynh người thân. dùng - Phụ của trẻ huynh có biện pháp phối kết hợp với cô. B. HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC VĐCB: Đi Và đập bắt bóng bằng 2 tay. Bật xa 40-45 cm TCVĐ: Đuổi bắt chú cuội. - Hoạt động bổ trợ: Hát : “Cái mũi” I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tập đúng, đều, đẹp các động tác bài tập phát triển chung cùng cô và các bạn. - Trẻ biết đi và đập bóng bằng 2 tay, giữ được thăng bằng khi bật. - Trẻ biết chơi đúng luật chơi khi chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Phát triển các cơ vận động cho trẻ, phát triển cơ tay, rèn khả năng giữ thăng bằng. - Rèn khả năng phối hợp các cơ vận động để thực hiện động tác vận động cơ bản - Rèn cho trẻ có tinh thần tập thể. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động, thích đến trường lớp mầm non II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô, trẻ - Bóng, rổ đựng bóng. - vạch suất phát và đích 2. Địa điểm : Sân trường III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “Cái mũi” -Trẻ hát - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ : Khi đi trung thu chúng mình phải ngoan -Trẻ nghe nghe lời ông bà, bố mẹ. 2. Giới thiệu bài - Để cơ thể khỏe mạnh cô và các con cùng khởi động nào! 3. Hướng dẫn 3.1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài :” Dậy đi bé ơi” kết hợp các - Trẻ hát và đi kết hợp kiểu đi: kiễng gót, gót bàn chân, khom lưng và chạy tốc các kiểu đi độ khác nhau. - Trẻ xếp 3 hàng ngang - Cho trẻ xếp 3 hàng ngang tập các bài tập PTC 3.2. Hoạt động 2: Trọng động:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Bài tập phát triển chung - Cho trẻ tập các động tác, theo nhạc bài hát “ Cái mũi” + ĐT tay: hai tay đưa sang ngang, gập khỉu tay mũi bàn tay chạm bả vai - Cho trẻ tập động tác 2 lần x 8 nhịp + ĐT chân: đứng một chân một chân nâng cao gập gối Cho trẻ tập 4 lần x 8 nhịp + ĐT bụng: ngồi duỗi chân cúi gập người về phía trước Cho trẻ tập 2 lần x 8 nhịp + ĐT bật: bật nhảy tại chỗ * Vận động cơ bản: Đi và đập bắt bóng bằng 2 tay, bật xa 40-50 cm. - Cô giới thiệu tên vận động + Cô làm mẫu lần 1: không phân tích động tác + Cô làm mẫu lần 2: phân tích động tác: - TTCB: Đứng tự nhiên trước vạch xuất phát. - Thực hiện: Khi có hiệu lệnh là 1 tiếng xắc xô, các con lấy bóng ở rổ, cầm bóng bằng 2 tay và đi thường kết hợp đập bóng xuống sàn, khi bóng nảy lên thì bắt bóng bằng 2 tay, cứ thế thực hiện cho đến vạch kẻ xanh sau đó để bóng vào rổ và bật xa 40-50 cm. Sau đó về phía cuối hàng đứng. - Cô gọi 2 – 3 trẻ lên tập mẫu - Cô tập mẫu lần 3 - Cho trẻ thực hiện vận động - Cô quan sát trẻ tập, bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ tập dưới hình thức thi đua giữa cá nhân, giữa các tổ với nhau. * Trò chơi vận động:”Đuổi bắt chú cuội” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Đuổi bắt chú Cuội” - Cách chơi: cho trẻ đứng thành vòng tròn cô cho một trẻ làm chú Cuội, một trẻ khác làm người bắt chú Cuội - Luật chơi: chú Cuội bị bắt thì chú Cuội sẽ nhảy lò cò. - Tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét trẻ chơi 3.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng vận động bài: Chim mẹ chim con 4 .Củng cố - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục. -Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện. - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Trẻ nghe và quan sát. - Trẻ lên tập mẫu - Trẻ nghe và quan sát. -Trẻ nghe -Trẻ chơi. - Trẻ nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5. Kết thúc: - Nhận xét - tuyên dương * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của trẻ): ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................. Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học: Thơ Đôi mắt của em” Hoạt động bổ trợ: Hát “Đôi mắt xinh”. Trò chơi: “Ai giỏi nhất”. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ, tên tác giả. - Trẻ được chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh ảnh minh hoạ cho bài thơ. - Tranh có chữ. 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Ổn định tổ chức trò chuyện chủ đề - Cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan”. - Bài hát nói về gì? - Mỗi bộ phận, mỗi giác quan trên cơ thể đều có những chức năng và nhiệm vụ riêng như tai để nghe, miệng để ăn và nói, mũi để ngửi, chân để đi, tay để cầm nắm, mắt để nhìn. 2. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ cũng nói về một bộ phận trên cơ thể đấy, đó là bài thơ “đôi mắt của em” chúng mình cùng lắng nghe cô đọc nhé! 3. Hướng dẫn Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ: “Đôi mắt của em”. - Cô đọc diễn cảm bài thơ. + Lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ. + Lần 2: sử dụng tranh minh hoạ. - Giảng nội dung: Bài thơ “đôi mắt của em”, nói về đôi mắt xinh xinh, đôi mắt tròn tròn, nhìn thấy mọi vật xung quanh. Hàng ngày các con phải giữ gìn vệ sinh thân thể và đôi mắt sạch sẽ các con nhớ chưa? + Lần 3: Đọc và chỉ vào tranh chữ to. Hoạt động 2: Đàm thoại. - Các con vừa nghe bài thơ gì? - Đôi mắt như thế nào? - Đôi mắt như thế nào nữa? - Giúp em làm sao? - Em yêu em quý làm sao? Hoạt động3: Dạy trẻ đọc thơ. - Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần. - Cô cho trẻ đọc từng câu thơ cho trẻ thuộc. - Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ. - Mời cả lớp, nhóm, cá nhân lên đọc. - Động viên khuyến khích trẻ đọc. Hoạt đông4: Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô nói 1 bộ phận cơ thể các con hãy chỉ thật nhanh bộ phận đó.. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe.. - Quan sát và lắng nghe. - Lắng nghe.. - Đôi mắt của em. - xinh xinh. - Tròn tròn. - Nhìn thấy mọi vật xung quanh. - Giữ đôi mắt sáng.. - Trẻ đọc cùng cô. - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Luật chơi: Bạn nào chỉ sai phải hát hoặc nhảy lò cò. - Cô tổ chức trẻ chơi. - Nhận xét quá trình trẻ chơi. 4.Củng cố giáo dục - Các con vừa được học bài thơ gì? - Trẻ chơi. - Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh đôi mắt cho sạch sẽ. 5. Kết thúc - “ Đôi mắt của em”. - Cô nhận xét tuyên dương khích lệ trẻ - Chuyển hoạt động. - Trẻ lắng nghe. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của trẻ): ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..................................................................................................... Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: KNXH: DẠY TRẺ NHẬN BIẾT 4 VÙNG RIÊNG TƯ TRÊN CƠ THỂ ĐỂ BẢO VỆ TRẺ TRÁNH KHỎI NẠN XÂM HẠI TÌNH DỤC Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Ai nhanh nhất”. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên 4 vùng trên riêng tư trên cơ thể: miệng, ngực, phần giữa hai đùi và mông để bảo vệ trẻ tránh khỏi nạn xâm hại tình dục. - Không nên đi theo và tự ý nhận quà từ người lạ khi chưa có sự đồng ý của bố hoặc mẹ. - Nếu có ai khác đụng chạm vào 4 vùng riêng tư trên, đó là việc hoàn toàn sai 2. Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi, trả lời đủ câu, rõ lời và nói tiếng Việt mạch lạc, khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định. 3. Giáo dục thái độ: - Biết yêu quý mọi người xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Video dạy trẻ nhận biết 4 vùng kín trên cơ thể tránh nạn xâm hại tình dục, video nguyên tắc 6 ngón tay. - Máy tính bảng. 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ôn định tổ chức. - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” kể tên các bộ phận trên cơ thể? - Trẻ chơi cùng cô. 2. Giới thiệu bài Hôm nay cô và các con sẽ cùng khám phá những bộ phận quan trọng trên cơ thể để tránh khỏi những kẻ xấu nhé. 3. Hướng dẫn. 3.1. Hoạt động 1: Khám phá 4 vùng riêng tư trên cơ thể. + Có chú hàng xóm bảo con hôn lên má chú ấy các con có đồng ý không? Vì sao? + Khi có ai đó cố tình chạm vào người các con mà không phải là bố hoặc mẹ thì các con sẽ làm gì? => Có 1 số bộ phận trên cơ thể được gọi là riêng tư và chỉ có mẹ mới có thể được chạm vào, nếu có ai đó tự ý chạm vào những vùng riêng tư đó của chúng ta thì đó là hành động sai và không được phép. Muốn biết 4 vùng riêng đó là gì cô và các con sẽ cùng xem video này nhé. - Cho trẻ xem video: + Chúng ta đều có những vùng riêng tư cơ thể và không ai được phép chạm vào, và không ai được phép bắt chúng ta chạm vào đó là những vùng nào? + Đúng rồi đấy các con ạ: Miệng, ngực, phần giữa hai đùi và mông là 4 vùng riêng tư trên cơ thể không ai được phép chạm vào ngoài mẹ của. - Vâng ạ.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô. - Trẻ xem - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ trả lời. - Khi tắm ạ. - Có bố, mẹ ở cạnh ạ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chúng ta. + Khi đi học về chúng ta được mẹ ôm vào lòng các con cảm thấy thế nào? + Vậy mẹ có thể chạm vào những vùng riêng tư của các con là khi nào? + Khi đi khám bác sỹ cũng có thể khám những bộ phận riêng tư của các con nhưng phải có sự đồng ý của ai? => Những việc mà bác sỹ làm khi có sự đồng ý của bố mẹ làm cho cơ thế chúng ta khỏe mạnh, sạch sẽ hơn. + Khi chúng ta được những người yêu thương và tin tưởng chạm vào thì đó được gọi là những đụng chạm an toàn. Nhưng nếu có ai đó tự ý đụng chạm vào 1 trong 4 vùng riêng tư đó là những đụng chạm hoàn toàn sai và là những hành động xấu. + Các con có biết những đụng chạm từ người lạ lên cơ thể các con sẽ gây cho các con cảm giác gì không? + Vậy chúng ta sẽ làm gì khi có ai đó chạm vào những vùng riêng tư trên cơ thể? 3.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ cách tự vệ. - Khi người lạ hoặc người quen cho quà mà chưa có sự cho phép của bố mẹ các con có nhận không? Vì sao? - Có người lạ rủ các con đến 1 nơi vắng vẻ các con có đi không? Vì sao?ạm vào vùng đồ bơi của chúng mình không? Vì sao? - Khi đi tắm biển các con được mặc đồ bơi rất xinh xắn, các con có cho người khác nhìn vào hoặc chạm vào vùng đó các con có đồng ý không? Và chúng ta có được phép chạm vào vùng đồ bơi của người khác không? Vì sao? - Nếu gặp người thân quen và bạn bè chúng mình có cho họ xem vùng đồ bơi không? - Khi có ai đó chạm vào vùng đồ bơi hoặc bắt các con chạm vào vùng đồ bơi của họ, các con sẽ làm gì?. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ xem.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> => Để xem chúng mình trả lời có chính xác không chúng ta hãy cùng xem video nguyên tắc 6 cánh hoa nhé. 3.3. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập. - Cho trẻ chơi với MTB -Trẻ chơi trò chơi. + Câu hỏi số 1: 4 vùng riêng tư trên cơ thể là những vùng nào? Đáp án A: Miệng Đáp án B: Ngực Đáp án C: Phần giữa 2 đùi và mông Đáp án D: Tất cả các phương án trên + Câu số 2: Có ai đó cố tình đụng chạm vào các bộ phận trên cơ thể là đúng hay sai? A. Đúng B. Sai + Câu số 3: Chỉ có mẹ mới có thể chạm vào 4 vùng riêng tư trên cơ thể khi tắm cho các con đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. 4. Củng cố - giáo dục: - Củng cố: Cô hỏi trẻ đã được khám phá điều gì? - Giáo dục trẻ chăm tập TDTT để có 1 cơ thể khỏe mạnh. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch - Lắng nghe sẽ. 5. Kết thúc. - Nhận xét - tuyên dương trẻ. - Lắng nghe * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của trẻ): ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2021.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN Nhận biết, phân biệt khối cầu - khối trụ Hoạt động bổ trợ: Hát “Chiếc khăn tay” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối cầu, khối trụ. Phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của khối cầu và khối trụ. - Trẻ nhận biết được các đồ dùng trong gia đình có dạng khối cầu , khối trụ. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng quan sát, khả năng nhận biết và phân biệt các hình khối. - Rèn khả năng trả lời câu hỏi đủ câu, đủ từ cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ, tư duy của trẻ. 3. Giáo dục thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học và tích cực tham gia các hoạt động thực hành. II – CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Cô: + 1 rổ đồ dùng có 2 khối trụ và 2 khối cầu, 4 ngôi nhà + Xắc xô, que chỉ, 1 số đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu khối trụ xung quanh lớp: Bóng, phích, đồng hồ, trống cơm, lon bia... - Trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có 2 khối trụ và 2 khối cầu 2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định tổ chức - Trẻ ngồi chiếu theo hình - Cho trẻ hát vận động bài hát “chiếc khăn tay” chữ U - Cô đọc câu đố : Miệng tròn, lòng trắng phau phau - Trẻ thực hiện Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày Là những cái gì ? (Cái bát, cái đĩa) - Cái bát, cái đĩa + Bát và đĩa là đồ dùng để làm gì ? là đồ dùng ở đâu ? - ăn, trong gia đình + Ngoài bát đĩa ra còn có những đồ dùng gì trong gia - Trẻ kể đình nữa ? đồ dùng đó để làm gì ? - Giữ gìn cẩn thận và vệ + Khi sử dụng thì phải như thế nào ? sinh sạch sẽ 2. Giới thiệu bài: - Cô cho 1 vài trẻ kể tên và công dụng, cách giữ gìn của một số đồ dùng trong gia đình. - Trẻ gọi tên: “ Khối cầu” => Cô khái quát lại giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn bảo - Trẻ lắng nghe vệ và vệ sinh sạch sẽ khi sử dụng. - Cô giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của cô 3. Hướng dẫn 3.1. Hoat động 1: Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ - Gia đình bạn duy tặng cho lớp mình mỗi bạn 1 rổ đồ chơi. Cho trẻ lấy rổ ra trước mặt - Cô cho trẻ trốn cô sau đó cô đưa khối trụ cho trẻ quan sát - Cô yêu câu trẻ tìm khối giống cô. Sau đó cô hỏi trẻ: + Đây là khối gì ? cho trẻ gọi tên. + Khối trụ màu gì ? + Hình dạng của khối trụ như thế nào? - Khối trụ giống đồ dùng, đồ chơi gì trong các đồ dùng sinh hoạt của gia đình? - Cô lấy khối cầu ra yêu cầu trẻ tìm giống cô và hỏi trẻ: + Đây là hình khối gì? + Khối cầu có mầu gì ? dạng hình gì? - Khối cầu giống đồ dùng, đồ chơi gì trong các đồ dùng sinh hoạt của gia đình? - Cho trẻ chơi trò chơi: Chọn khối theo yêu cầu của cô + Cô giơ khối trẻ chọn khối giống cô và giơ lên gọi tên. + Cô gọi tên khối trẻ tìm và giơ lên 3.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ phân biệt khối cầu, khối trụ - Cô cho trẻ trò chơi lăn khối: lăn cả hai khối và cho trẻ nhận xét: + Khối cầu lăn được không ? + Khối trụ lăn được không? + Tại sao khối cầu và khối trụ đều lăn được?. - Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối cầu, khối trụ, nhận xét và gọi tên khối.. Hoạt động của trẻ.. - Trẻ thực hiện - Trẻ gọi tên.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Lăn được - Lăn được nhưng chỉ lăn được về một hướng - Vì đường bao quanh của khối cầu và khối trụ là đường cong nên chúng lăn được - Khối cầu xung quanh tròn đều, không có góc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của cô. - Cô giải thích thêm: Đường bao quanh của khối cầu đều tròn nên lăn được về mọi hướng còn khối trụ có 2 mặt phẳng ở 2 bên nên chỉ lăn được về một hướng. + Yêu cầu trẻ xếp chồng 2 loại khối lên nhau. - Cho trẻ đàm thoại dựa trên kết quả của bước 3: + Khối cầu chồng lên nhau được không? Vì sao? + Khối trụ chồng lên nhau được không? Vì sao? - Cô và trẻ rút ra kết luận : Các khối trụ chồng lên nhau được vì hai đầu có hai mặt phẳng ,khối cầu không có chỗ nào phẳng mà đều cong tròn nên không chồng lên nhau được. So sánh khối cầu và khối trụ + Giống nhau : Đều gọi là khối, đều lăn được + Khác nhau: Khối cầu không có mặt phẳng mà đều là cong tròn không có góc không có cạnh và lăn được các phía. Còn Khối trụ có 2 mặt phẳng là hình tròn, đặt đứng chồng lên nhau và không lăn được => Cô khái quát lại. - Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ (3-4 trẻ) 3.3. Hoạt động 3 : Luyện tập: + Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh. Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Lần 1: Cô nói tên khối nào trẻ giơ khối đó lên và nói tên khối - Lần 2 : Cô nói đặc điểm của khối, trẻ giơ lên và đọc to tên khối ( Chơi 2-3 lần ) - Lần 3: Cho trẻ để rổ ra phía sau không nhìn khối mà lấy tay sờ khối, cô nói khối nào thì trẻ sờ và giơ khối đó lên đọc to ( Chơi 3-4 lần ) - Trò chơi 2: “Về đúng nhà: + Luật chơi: Phải về đúng ngôi nhà với khối tương ứng cầm trên tay. Hoạt động của trẻ. cạnh, không có mặt phẳng. Khối trụ có 2 mặt phẳng 2 bên.. - Không được, vì các mặt đều cong tròn - Chồng lên được, vì hai đầu có 2 mặt phẳng. - Trẻ so sánh cùng cô.. - Trẻ tìm. - Trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. + Cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ 1 khối. Cô đặt 4 ngôi nhà có khối trụ, khối cầu. Cô cho trẻ đi chơi vừa - Trẻ chơi đi vừa hát khi có hiệu lệnh về đúng nhà thì trẻ cầm khối nào thì về nhà có khối tương ứng. - Cho trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả và cho trẻ đổi khối 4. Củng cố: - Cô hỏi trẻ lại tên bài học - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ yêu thích môn học 5. Kết thúc - Nhận xét tuyên dương. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của trẻ): ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2021 GIÁO ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THEO PHƯƠNG PHÁP STEAM Tên hoạt động: Thiết kế quần áo Chủ đề: Bản thân Đối tượng: Trẻ 5- 6 tuổi. STEAM. *Khoa học: - Đặc điểm của quần áo: phần thân trên và phần thân dưới. - Quần áo là trang phục của mọi người. * Công nghệ. - Sử dụng và tiếp cận công nghệ: Kéo, keo, băng dính, nguyên vật liệu - Tạo ra công nghệ: Quần áo búp bê..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Kỹ thuật: cắt dán, chắp ghép * Nghệ thuật: - Tạo ra chiếc váy đẹp, chắc chắn, an toàn từ nguyên vật liệu nguyên liệu sẵn có * Toán: - Số lượng sản phẩm, thêm bớt nguyên liệu, cao thấp, kích thước to nhỏ, rộng hẹp. CÁC CÂU HỎI QUAN TRONG. - Con hiểu biết về quần áo? - Quần áo được cấu tạo như thế nào? - Cần có nguyên liệu gì để tạo ra quần áo - Để tạo ra quần áo con làm thế nào? - Tạo ra quần áo để làm gì? KIẾN THỨC GIÁO VIÊN CẦN BIẾT. - Lựa chọn hoạt động phù hợp với trẻ, định hướng cho trẻ tìm tòi sáng tạo, trải nghiệm, được thực hành và phát huy được sự sáng tạo của trẻ, tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau. - Làm được quần áo - Nguyên vật liệu tạo ra quần áo. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra quần áo. - Trẻ hiểu về quy trình thiết kế quần áo - Trẻ biết cách đo vẽ chiều cao và chiều rộng của quần áo 2. Kỹ năng. - Phối hợp các kỹ năng đã học để vẽ bản thiết kế - Rèn các kỹ năng cắt, dán, gắn, đo vẽ thiết kế tạo ra quần áo - Phát triển khả năng tư duy tưởng tượng sáng tạo cho trẻ. Có khả năng làm việc nhóm, lắng nghe, thuyết trình, phản biện, bảo vệ chính kiến. 3. Thái độ. - Có thái độ tìm tòi, học hỏi, có tinh thân trách nhiệm trong công việc - Hứng thú đối với hoạt động. - Hợp tác, chia sẻ với bạn trong nhóm chơi. II, CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng của cô và trẻ. - Bìa cứng, thước, bút chì, kéo, keo, giấy màu. 2. Địa điểm tổ chức hoạt động. - Trong lớp.. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động 1: Thu hút. - Đưa ra bối cảnh: Bạn búp bê sắp đi sinh nhật bạn mà chưa có quần áo đẹp để mặc, chúng mình cùng giúp bạn búp bê làm quần áo nhé. - Làm thế nào để thiết kế quần áo? Hoạt động 2: Khám phá. * Khám phá về quần áo - Kiểm tra hiểu biết của trẻ về quần áo + Con hiểu biết về quần áo - Quần áo có cấu tạo như thế nào? - Cần có nguyên liệu gì để tạo ra bộ quần áo? - Để tạo ra bộ quần áo con làm thế nào? - Tạo ra bộ quần áo để làm gì? * Khám phá nguyên vật liệu - Cho trẻ đi quan sát, khám phá các nguyên vật liệu để làm ra bộ quần áo ( sờ, nắn…..) - Cho trẻ chia nhóm để thảo luận về các nguyên vật liệu thiết kế ra bộ quần áo? + Mỗi nhóm đều có ý tưởng khác nhau để thiết kế ra bộ quần áo của nhóm mình. Cho dù bộ quần áo đó làm bằng nguyên vật liệu gì thì cũng cần đảm bảo đó phải chắc chắn, bền và đẹp. Hoạt động 3: Giải thích chia sẻ - Cô giải thích cấu tạo bộ quần áo trẻ vừa quan sát: bộ quần áo được cấu tạo 2 phần thân trên và phần thân dưới. - Giải thích nguyên vật liệu: Có rất nhiều các nguyên vật liệu khác nhau như bóng kính, nhựa, tre, gỗ. Kết hợp cùng các nguyên vật liệu khác. Hoạt động 4: Mở rộng. - Các nhóm đã lựa chọn được các nguyên vật liệu để thiết kế bộ quần áo, ngoài để thiết kế bộ quần áo thì các nguyên vật liệu đó còn để làm lên các vận dụng, đồ dùng gì khác? (lắng nghe sự chia sẻ của trẻ) - Cô khái quát lại Hoạt động 5: Quy trình thiết kế kỹ thuật.. Hoạt động của trẻ - Lắng nghe - Trẻ trả lời câu hỏi. - Trẻ trả lời:. - Trẻ đi quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ thảo luận - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chia sẻ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Đặt vấn đề - Để chúng mình có bộ quần áo các con có ý tưởng như thế nào? - Bộ quần áo cần nguyên liệu gì? * Lên phương án thiết kế - Để thiết kế bộ quần áo các con có những giải pháp gì? - Có rất nhiều giải pháp thiết kế bộ quần áo và các giải pháp đó đều đảm bảo đủ các phần trên bộ quần áo. * Đánh giá giải pháp, lựa chọn giải pháp - Cô chia trẻ làm 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận đề xuất cách thiết kế bộ quần áo (cấu tạo, nguyên liệu, kích thước, tác dụng….) - Từng nhóm trẻ trình bày ý tưởng để thiết kế bộ quần áo.( yêu cầu mỗi nhóm cử ra một đại diện chia sẻ ý tưởng) - Cô và trẻ cùng đánh giá giải pháp:( Lựa chọn giải pháp tốt ưu, với những giải pháp không tối ưu có thể chọn giải pháp khác được không?) * Xác định vật liệu: - Theo các con thiết kế bộ quần áo bằng bóng kính chúng mình cần lấy những gi? - Thiết kế bộ quần áo bằng giấy màu chúng mình cần lấy những gì? * Vẽ bản thiết kế - Hướng trẻ vẽ bản thiết kế trên tờ A4 * Thiết kế sản phẩm - Các con hãy cùng nhau thiêt kế bộ quần áo theo giải pháp mình đã chọn. - Cho các nhóm thực hiện (hướng cho trẻ phân công nhóm trưởng, và nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm) * Thử nghiệm sản phẩm của trẻ - Cho 3 nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình và đưa vào thử nghiệm các mô hình * Chia sẻ cách thiết kế bộ quần áo - Cách thiết kế, bài học rút ra cho trẻ (kiến thức, kỹ năng, cảm xúc của trẻ, con thích điều gì, học. - Trẻ tìm ra giải pháp để thiết kế bộ quần áo. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thảo luận nhóm - Đại diện nhóm chia sẻ ý tưởng. - Kéo, bìa, băng dính, keo nến, giấy màu…. - Trẻ vẽ bản thiết kế. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chia sẻ về cách thức thiết kế sản phẩm của đội.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> được điều gì, mong muốn gì) mình. Hoạt động 6: Đánh giá - Các con có nhận xét gì về bộ quần áo vừa làm được, điều gì làm con thích nhất, và chưa thích -Trẻ trả lời nếu như làm lại con con làm như nào? - Trẻ lắng nghe - Giáo viên đánh giá chung (Đánh giá những trẻ đã làm được, chưa làm được, khuyến khích động viên trẻ) - Các con đã thiết kế được bộ quần áo rồi, để thiết - Trẻ trả lời kế thêm các kiểu khác nhau có được không? Củng cố: Cô hi vọng sau này các con sẽ là các nhà thiết kế tườn lai đẻ tạo ra cho trẻ nhỏ nhiều dồ chơi đẹp * Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ) ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×