Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của việt nam dưới tác động của đại dịch COVID 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 16 trang )

Học viện Chính sách & Phát triển
Viện đào tạo quốc tế

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KIẾN TẬP
“Nghiên cứu tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam
dưới tác động của đại dịch COVID-19”
Giảng viên HD: TS. Phạm Ngọc Trụ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Trang-5093106369
Lớp: CLC 9.2 - Kinh tế đối ngoại


Nội dung

01

THẾ MẠNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM

02

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM

03

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA
VIỆT NAM TRONG NĂM 2020 VÀ 6
THÁNG ĐẦU NĂM 2021

04

GIAI ĐOẠN 2015-2019


GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU CHÈ
CỦA VIỆT NAM HẬU COVID-19


Chương 1
THẾ MẠNH XUẤT
KHẨU CHÈ CỦA
VIỆT NAM


Diện tích trồng chè của Việt Nam
Theo thống kê của Hiệp hội Chè Việt Nam, tính đến
năm 2020, nước ta có 34 tỉnh, thành phố trồng chè
ổn định với tổng diện tích 130.000

ha, năng suất

bình qn khoảng 8,0

tấn/ha, sản lượng chè khơ

đạt khoảng 192.000

tấn

Có 3 loại chè xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là

chè đen, chè xanh và chè nguyên
liệu



Lợi thế thị trường
trong nước
Khí hậu ơn hịa, thổ nhưỡng
màu mỡ, giàu dinh dưỡng
Trang bị dây chuyền sản xuất
hiện đại
Nguồn lao động dồi dào


Thị trường ngoài nước

Đứng thứ 5 trên thế giới về xuất khẩu
chè và đứng thứ 7 về sản lượng chè
toàn cầu
Xuất khẩu sang 74 quốc gia và
vùng lãnh thổ
Ba thị trường xuất khẩu chè lớn của
Việt Nam là Pakistan, Đài Loan và
Nga


Chính sách hỗ trợ phát triển sản
xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Châu Âu (EVFTA)
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ
xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)


Chương 2

THỰC TRẠNG XUẤT
KHẨU CHÈ CỦA VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 20152019


Tổng quan lượng xuất
khẩu chè của Việt Nam
Trong giai đoạn 2015-2019, xuất khẩu chè
tăng trưởng ổn định cả về lượng và trị giá
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chè bình quân
tăng 1,8% về lượng và giảm 0,7% về trị giá

Mặt hàng chè xuất khẩu chính của Việt
Nam vẫn là chè đen, chè xanh, chè ô long,
chè nhài, chè đen OTC…


Nguồn: VietnamCredit


Các thị trường nhập khẩu trọng điểm của Việt Nam
Thị
trường

2015

2016

2017


2018

2019

Sản
lượng
(Tấn)

Trị giá
(USD)

Sản
lượng
(Tấn)

Trị giá
(USD)

Sản
lượng
(Tấn)

Trị giá
(USD)

Pakistan

36.320

81.80


38.870

78.57

31.998

Đài Loan

17.512

26.54

12.565

17.73

17.522

Nga

14.943

22.36

16.369

22.84

17.366


Có sự tăng mạnh từ nhưng giá trị xuất khẩu chè của Việt Nam sang ba thị trường
lớn như Pakistan, Đài Loan và Nga khơng có dấu hiệu khởi sắc.


CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIÊT
NAM TRONG NĂM 2020 VÀ 6 THÁNG
ĐẦU NĂM 2021


2020
Xuất khẩu chè giảm 1,8% về lượng, giảm 7,8% về kim ngạch và giảm
6,2% về giá so với năm 2019
Đang đứng trước với xu hướng đóng băng, cung vượt quá cầu
Hợp đồng bị gia hạn hoặc hoãn lại bị yêu cầu giảm giá

Nửa đầu 2021
Xuất khẩu, tăng 0,3% về lượng và tăng 4,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020
Những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định Thương mại tự do mang lại lợi ích
cho ngành chè
Dự báo sẽ tăng trưởng khả quan trong những tháng cuối năm 2021


Chương 4
GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG XUẤT KHẨU
CHÈ CỦA VIỆT NAM
HẬU COVID-19



GIẢI PHÁP
1. Tham gia sâu vào chuỗi giá trị và thay đổi hình ảnh.
2. Thúc đẩy các hộ trồng chè tham gia vào chuỗi cung ứng chè bền vững
và chất lượng.
3. Ứng dụng mạnh mơ hình sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGap.
4. Đầu tư sản xuất các sản phẩm chè tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã và
an toàn vệ sinh thực phẩm.

5. Xây dựng thương hiệu, đầu tư cơng nghệ nhằm tiến sâu vào các thị
trường khó tính như EU, Mỹ
6. Tạo liên kết giữa doanh nghiệp chế biến chè với nông dân từ khâu
xây dựng vùng nguyên liệu.


“Cám ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi buổi
thuyết trình của em ạ”



×