Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

Đề cương môn quản trị dự án và doanh nghiệp vốn FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.27 KB, 149 trang )

MỤC LỤC:

1


CHƯƠNG 1
Ch1.C1.N1: Phân tích khái niệm dự án FDI
1 Nêu khái niệm dự án FDI: Dự án FDI là
- Tập hợp các ý kiến, đề xuất
- Về hoạt động bỏ vốn đầu tư nhằm thu được lợi ích
- Vào một đối tượng cụ thể tại nước sở tại
- Và giải trình kết quả thu được từ hoạt động bỏ vốn
- Đối tượng bỏ vốn trực tiếp quản lý điều hành.
2

Phân tích khái niệm:
Phân tích khái niệm dự án FDI thơng qua việc phân tích các từ khóa trên.
Mỗi từ khóa được phân tích theo các ý: Nội hàm, ví d ụ, yêu c ầu đ ối v ới nhà qu ản
trị.
- Tập hợp các ý kiến đề xuất
+ Nội hàm: Tập hợp các ý kiến, đề xuất có nghĩa là Tập hợp các ph ương án,
cách thức triển khai một dự án nào đó.
+ Ví dụ: Khi đầu tư dự án Samsung Display, Samsung phải t ập h ợp nh ững ý
kiến, đề xuất về dự án để xây dựng ra phương án tốt nhất.
+ Yêu cầu với nhà quản trị: Nhà quản trị cần có khả năng tiếp nhập và xử lý
thông tin nhanh nhạy để đưa ra quyết định chính xác.
-

Bỏ vốn đầu tư
+ Nội hàm: Bỏ vốn đầu tư có nghĩa là
o Hoạt động chủ quan có cân nhắc của quản lý cho vi ệc bỏ vốn


bằng tiền hoặc tài sản vào một mục tiêu kinh doanh
o Với hy vọng đem lại hiệu quả, lợi ích cao trong tương lai.
+ Ví dụ:
o Cơng ty LG Display Co. Lltd của Hàn Quốc đầu t ư vào Vi ệt Nam qua
Dự án LG Display Hải Phòng.
o Với tổng vốn đăng ký là 1,5 tỷ USD, được cấp phép ngày
15/4/2016 với
+ Yêu cầu với nhà quản trị:
o Nhà quản trị cần có khả năng xem xét, phân tích, so sánh và ra
quyết định để có thể đưa ra những quyết định đầu tư hiệu quả.

-

Đối tượng cụ thể
+ Nội hàm: Đối tượng cụ thể ở đây có nghĩa là một thực thể kinh t ế đ ược
tiếp nhận vốn đầu tư ở quốc gia sở tại.
+ Ví dụ:
o Tập đồn Far Eastern - Đài Loan đầu tư vào d ự án Nhà máy s ản
xuất tơ sợi Polytex Far Eastern.
o Đối tượng được đầu tư ở đây là dự án Nhà máy sản xuất tơ s ợi
Polytex Far Eastern ở Việt Nam.
+ Yêu cầu với nhà quản trị:
o Nhà quản trị cần có khả năng phân tích, tầm nhìn.
2


3

-


Giải trình kết quả thu được
+ Nội hàm:
o Kết quả thu được ở đây là các kết quả về kinh tế, kinh tế xã h ội
mà dự án FDI mang lại.
o Giải trình là giải thích, làm rõ các thơng tin cần thiết.
+ Ví dụ: Khi đầu tư dự án Samsung Display, Samsung phải gi ải trình kết
quả của dự án mang lại.
+ Yêu cầu với nhà quản trị: Phải hiểu biết rõ về dự án.

-

Trực tiếp quản lý điều hành
+ Nội hàm: Trực tiếp quản lý điều hành ở đây là nhà đầu t ư nước ngoài
trực tiếp tham gia hoặc tự mình quản lí đối tượng đầu tư.
+ Ví dụ:
o Cơng ty TNHH Polytex Far Eastern Việt đầu t ư xây d ựng Nhà máy
Sản xuất sản phẩm xơ tổng hợp polyester, tại Bình Dương.
o Cơng ty này thuộc và được quản lý bởi Tập đoàn Far Eastern - Đài
Loan
+ Yêu cầu với nhà quản trị:
o Ngoài khả năng chun mơn, kĩ năng quản lí nhà qu ản tr ị c ần có
hiểu biết về văn hóa, luật pháp, chính trí…đất nước được đầu tư.

Kết luận: Qua việc phân tích khái niệm, ta cần lưu ý:
- Dự án FDI trước hết cũng là một dự án đầu tư, mang đầy đủ đặc tr ưng c ơ bản
của một dự án đầu tư nói chung.
- Ngồi những đặc trưng đó qua việc phân tích ta thấy được tính đặc thù của dự án
FDI đó là việc nhà đầu tư trực tiếp tham gia hoặc tự mình qu ản lí và đi ều hành
đối tượng bỏ vốn.
- Điều này đòi hỏi nhà quản trị ngồi có các kĩ năng chun mơn, kĩ năng qu ản tr ị

cịn phải hiểu biết về đối tượng, và quốc gia được đầu tư.

Ch1.C2. N 7/ N 9 Trình bày thực trạng thu hút FDI vào VN đến thời điểm gần
nhất. Nêu những tồn tại bất cập, nguyên nhân và các biện pháp gi ải quy ết.
Nhóm 7:
1. Thực trạng thu hút FDI vào VN đến thời điểm tháng 12 năm 2017

Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam tính đến thời đi ểm 20/12 năm 2017 đ ược th ống
kê bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư thể hiện qua 12 thông số sau:
1.1. Số dự án, Số vốn FDI, Số vốn FDI còn hiệu lực
- Tính đến 20/12, Việt Nam có 2.591 d ự án m ới đ ược c ấp Gi ấy ch ứng nh ận đ ầu

tư với tổng vốn đăng ký 21,27 tỷ USD

- Cả nước có 24.748 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 318,72 tỷ USD
1.2. Tốc độ thu hút
- Tốc độ FDI ngày càng tăng q các giai đoạn quy mơ vốn trung bình c ủa m ột d ự

án FDI ở Việt Nam là 13 triệu USD
1.3. Nhịp độ thu hút
3


-

-

Giai đoạn từ 1988- 1996: tăng nhanh và quy mô bình quân c ủa m ột d ự án ngày
càng lớn (năm 1988: có 37 dự án, vốn là 365 tri ệu USD; năm 1990 có 111 d ự án,
vốn là 596 triệu USD; năm 1996 có 326 dự án, vốn là 8358 tri ệu USD)

Thời kỳ từ 1997 đến 2000: Nhịp độ thu hút FDI giảm đáng kể, đồng th ời quy mơ
bình qn một dự án giảm đi rõ rệt.
Thời kỳ từ 2001 -2005: Vốn thực hiện đều tăng năm sau cao h ơn năm tr ước
(tăng trung bình 40.5%). Số vốn đầu tư gi ảm vào năm 2002 nh ưng sau đó tăng
đều qua các năm)
Thời kỳ 2006 đến 2010:
+ Số dự án FDI tăng giảm thất thường (2006 - 2008 tăng, 2009 - 2010 gi ảm do
cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế tồn cầu)

Thời kỳ 2010-10/2017 số lượng dự án FDI và tổng số vốn đăng ký đã có xu
hướng cải thiện do hàng loạt hiệp định thương mại tư do có hiệu lực
1.4. Vốn tăng mới
- Tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà ĐTNN là

35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với cùng kỳ năm 2016.
1.5. Vốn giải ngân ( thực hiện)
- Vốn thực hiện của dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 17,5 tỷ USD, tăng
10,8% so với cùng kỳ năm 2016.
1.6. Thu hút theo lĩnh vực
- Các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 19/21 ngành trong hệ th ống phân ngành kinh t ế
quốc dân trong đó có một số ngành:
+ Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút v ới t ổng số v ốn là
15,87 tỷ USD, chiếm 44,2% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 12 tháng năm 2017
+ Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư là 8,37 t ỷ
USD, chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư đăng ký
+ Lĩnh vực kinh doanh bất động sản với tổng vốn đầu tư đăng ký là 3,05 tỷ
USD, chiếm 8,5% tổng vốn đầu tư đăng ký.
1.7. Thu hút theo đối tác
- 115 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.


+ Nhật Bản đứng vị trí thứ nhất với tổng vốn đầu tư là 9,11 t ỷ USD, chi ếm
25,4% tổng vốn đầu tư
+ Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký là 8,49 t ỷ USD, chi ếm
23,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam
+ Singapore đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký là 5,3 t ỷ USD, chi ếm
14,8% tổng vốn đầu tư.
1.8. Thu hút theo địa bàn đầu tư
- Đầu tư 63 tỉnh thành phố
+ TP Hồ Chí Minh là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất v ới t ổng số vốn
đăng ký là 6,5 tỷ USD, chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư.
+ Bắc Ninh đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký là 3,4 tỷ USD, chiếm 9,5% tổng
vốn đầu tư.
+ Thanh Hóa đứng thứ 3 với tổng số vốn đăng ký 3,17 t ỷ USD chi ếm 8,8% t ổng
vốn đầu tư.
4


1.9. Thu hút theo quy mô
- Năm 2017 tập trung các dự án có quy mơ lớn: 3 d ự án BOT đi ện , d ự án Sam

Sung Display Việt Nam

1.10. Hình thức FDI
- Về hình thức FDI, đến năm 2016, ở Việt Nam:

+ Hình thức doanh nghiệp 100% vốn FDI chiếm tỷ trọng 82,7% số dự án,
+ Doanh nghiệp liên doanh chiếm 16,1%
+ Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 1%
+ Các hợp đồng BOT, BT, BTO chiếm 0,2%.
 Hình thức này khác với cơ cấu hình thức của FDI thế gi ới

+ Đầu tư mới chiếm tỷ trọng khoảng 2/3 số dự án đầu tư và số dự án theo hình
thức này ngày càng giảm)
+ Hình thức M&A ngày càng tăng và các nước cơng nghi ệp phát tri ển coi trong
hình thức M&A
1.11. Số dự án FDI tăng vốn
- Có 1.188 dự án FDI tăng vốn giảm 1,4% so với cùng kỳ năm ngoái
1.12. Tác động của FDI
- Tác động tích cực:
+ FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát tri ển góp ph ần khai
thác và nâng cao sử dụng các nguồn lực.
+ FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ c ấu lao đ ộng, nâng cao s ản
xuất cơng nghiệp.
+ FDI góp phần thúc đẩy chuyển giao công nhệ tiên tiến vào Vi ệt Nam, phát
triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước.
+ Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp FDI được nâng cao qua số l ượng
các doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất.
+ FDI tác động tích cực đến các cân đối lớn như cân đối ngân sách, c ải thi ện
cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế
Tác động tiêu cực:
+ Ảnh hưởng đến môi trường, việc xử lý chất thải chưa được chú tr ọng và đang
ảnh hưởng bất lợi đến mơi trường tự nhiên.
+
Điển hình là Vedan và Formosa.

2. Các tồn tại trong hoạt động thu hút FDI ở Việt Nam
- Các tồn tại trong hoạt động thu hút FDI ở Việt Nam
+ Quy mơ các dự án có tăng nhưng khơng đều qua các năm.
+ Hình thức thu hút vốn FDI chưa phong phú, khả năng góp v ốn c ủa bên Vi ệt Nam

còn hạn chế.

+ Xu thế đầu tư tập trung vào lĩnh vực dịch vụ
=>gây ra sự mất cân đối ngành nghề không đáp ứng được nhu c ầu và l ợi ích c ủa đ ại
đa số dân sinh
+ Chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI còn hạn ch ế, nhi ều công ngh ệ chuy ển
giao là công nghệ lạc hậu, lỗi thời, gây ô nhiễm môi tr ường . Đ ặc bi ệt, nhi ều đ ối
tác nước ngoài chỉ đồng ý chuyển giao công nghệ tiên ti ến n ếu đ ược n ắm gi ữ
nhiều quyền lợi không chính đáng
5


+ Cơng tác giải phóng mặt bằng chậm đã làm chậm tiến độ triển khai các d ự án FDI

gây ra sự lãng phí đất đai và nguồn lực.

+ Chất thải chưa được xử lý của các dự án FDI đã và đang ảnh hưởng nhất định đến

môi trường tự nhiên cũng như xã hội.
+ Mặc dù tổng vốn FDI đầu tư ngày càng nhi ều, tăng theo c ấp s ố c ộng nh ưng thi ếu
sự chọn lựa, chắt lọc dẫn đến nhiều dự án FDI không phù hợp, khơng nh ững
khơng có lợi mà cịn để lại nhiều tác hại to lớn
3. Nguyên nhân của những tồn tại bất cập
3.1.Nguyên nhân từ phía nước ta :











Hệ thống chính sách cịn chưa động bộ, cơng tác quy hoạch chậm, ch ưa c ụ th ể,
chất lượng không cao.
Sự phối hợp quản lý hoạt động FDI giữa các cơ quan có thẩm quyền chưa đồng
bộ và hợp lý
Q trình đánh giá dự án FDI còn ẩn chứa nhiều bất cập, thường đặt nặng về
số lượng hơn chất lượng, vẫn coi trong hiệu quả kinh tế hơn nhi ều v ới hi ệu
quả xã hội
Nhiều vấn để bất cập trong chính sách và điều hành x ử lý làm chậm ti ến đ ộ
dự án, gây ảnh hưởng đến đánh giá môi trường đầu tư tại VN.
Công tác xúc tiến đầu tư còn nhiều bất cập, thiếu chuyên nghiệp, nội dung và
hình thức chưa phong phú, đa dạng …
Các chính sách, hệ thống pháp luật về đầu tư còn nhi ều bất cập, không đ ồng
nhất, chồng chéo dẫn đến khó khăn trong áp dụng
Hệ thống cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư đúng mức để đáp ứng những nhu
cầu của các dự án FDI
Nguồn nhân lực đang dần được cải thiện nhưng vẫn khơng đáp ứng đủ về
trình độ cho các dự án FDI

3.2. Nguyên nhân từ phía chủ đầu tư:





Các nhà đầu tư lợi dụng kẽ hở của luật pháp cố tình làm trái quy định c ủa nhà
nước để mưu lợi bản than
Nhiều nhà đầu tư chỉ chăm chăm hướng đến lợi nhuận trước mắt, mà bỏ qua
lợi ích lâu dài, làm sụt giảm hiệu quả đầu tư

Lợi ích kinh tế cịn được các nhà đầu tư đặt nặng, d ẫn đến các công tác xã h ội,
bảo vệ môi trường bị bỏ bê
Việc lựa chọn các ngành, lĩnh vực, khu vực địa lý để mang l ại hi ệu qu ả v ề kinh
tế lớn nhất gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu vốn FDI tại Việt Nam

Ch1.C3.N8.Trình bày thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam đến đến
thời điểm gần nhất. Nêu những tồn tại bất cập, và phân tích 2 nguyên nhân của các tồn
tại cụ thể.
1. thời điểm gần nhất (năm 2017)
6


-

Dự án và vốn FDI đăng kí: tính đến tháng 5/2017, Việt Nam đang có 1.188 d ự
án đầu tư với tổng vốn đăng ký gần 21,4 tỷ USD.

-

Đối tác: đa số là các quốc gia Đông Nam Á, nhiều nhất là Lào với trên 5 tỷ USD.

-

Lĩnh vực:
+ Lĩnh vực cơng nghiệp:
o Tỉ trọng: gần 55%
o Ngành có tỉ trọng lớn nhất: Khai khoáng với hơn 160 dự án và
vốn đăng ký lên đến 8,5 tỷ USD, vốn thực hi ện trên 3 t ỷ USD, n ổi
bật là PVN
+ Lĩnh vực nông nghiệp

o Tỉ trọng: hơn 25%
o Ngành có tỉ trong lớn nhất: nơng-lâm nghiệp với 750 triệu USD,
nổi bật là dự án trồng cây cao su và cây cơng nghi ệp t ại Lào c ủa
Hồng Anh Gia Lai.
+ Lĩnh vực dịch vụ:
o Tỉ trọng: khoảng 20%.
o Ngành có tỉ trọng lớn nhất: thơng tin truyền thơng với 500 triệu
USD, nổi bật là tập đồn viễn thơng quân đội Vietel

-

Địa bàn:
+ Số quốc gia: 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.
+ Tập trung nhiều: Lào, Campuchia, Liên bang Nga.
+ Đang mở rộng: châu Phi, Mỹ Latinh, Trung Đơng,…

-

Quy mơ:
+ Nhìn chung là chưa lớn.
+ 5 doanh nghiệp có vốn trên 1 tỷ USD: PVN, Viettel, Tập đồn Công nghi ệp
Cao Su Việt Nam; Tổng công ty Sông Đà; Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai...

7


-

Hình thức FDI:
+ Góp vốn, mua cổ phần: 12.130,3 triệu USD, tăng 10,4% so v ới cùng kỳ

năm 2016. + Đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng chi nhánh: 6,2 t ỷ USD,
tăng 6% so với cùng kỳ năm 2016.

-

Số dự án và vốn FDI tăng thêm:
+ 939 dự án cấp phép mới với số vốhin đăng ký đạt 5.595,4 tri ệu USD,,
tăng 3,5% về số dự án và giảm 26,1% về vốn đăng ký so v ới cùng kỳ năm
2016.
+ 437 lượt dự án đã cấp phép từ các năm tr ước đăng ký đi ều ch ỉnh v ốn
đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 4.742,9 triệu USD

3.3. Những tồn tại bất cập trong đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tại Việt
Nam
3.3.1. Đối với trong nước
- Về pháp luật và chính sách:
+ Khuân khổ pháp lý về ĐTTTRNN cịn chưa rõ ràng, gây khó khăn cho
việc đầu tư
+ Công tác quản lý các dự án đầu tư ra nước ngồi cịn gặp nhiều khó
khăn do việc thực hiện chế độ báo cáo chưa đầy đủ, chế tài chưa nghiêm túc
+ Thiếu thơng tin về chính sách đầu tư của một số địa bàn nên gây khó
khăn cho công tác xúc tiến đầu tư, thúc dẩy doanh nghiệp Việt ĐTRNN
+ Chưa thường xuyên tổng kết đánh giá hiệu quả ĐTRNN để rút kinh
nghiệp cho các dự án sau
+ Thời gian thẩm tra, phê duyệt cho các dự án ĐTTTRNN còn chậm trễ,
làm mất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp đi đầu tư
- Về doanh nghiệp nước ta:
+ Số lượng dự án và quy mô đầu tư của các doanh nghiệp Việt cịn nhỏ do
năng lực tài chính và kinh nghiệp ĐTTTRNN cong hạn chế
+ Nhiều doanh nghiệp khơng cập nhật chính sách ĐTRNN của Việt Nam

nên khơng nắm bắt được cơ hội đầu tư
3.3.2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư
- Thủ tục phức tạp: ở một số nước thủ tục đăng ký thành lập DN khá phức tạp,
thời gian kéo dài, tốn kém chi phí cho doanh nghiệp.
- Lực lượng lao động tại chỗ hạn chế:
+ Trình độ chun mơn thấp
+ Tính chun cần khơng cao
+ Khó đáp ứng nhu cầu về lao động cả về số lượng và chất lượng của nhà
đầu tư
8


3.4. Phân tích 2 nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, bất cập trong hoạt động
ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam
3.4.1.Tiềm lực của doanh nghiệp Việt Nam về vốn thấp
- Tác động:
+ Doanh nghiệp thiếu vốn
o Không đủ vốn để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh
o Khơng đủ tiềm lực để mở rộng hoạt động đầu tư
o Dễ bị chèn ép bởi các đối thủ cạnh tranh tại nước họ
- Biện pháp:
+ Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư
o Các NHTM nhà nước VN cần có những chi nhánh, văn phịng đại diện ở
nước ngồi, ưu tiên đạt tại các trung tâm lớn có đơng đảo cộng đồng
doanh nhân VN
=> Hỗ trợ trực tiếp thanh toán, chuyển tiền và bảo lãnh cần thiết cho hoạt động đầu tư
của VN ở nước ngoài
o Các NHTM trong nước cho vay vốn đối với các dự án đầu tư tại một số
nền kinh tế đặc biệt như Lào, Campuchia với lãi suất thấp,…
+ Chính sách ưu đãi về thuế

o Ban hành chính sách ưu đãi thuế đối với các doanh nghiệp đầu tư trong
một số lĩnh vực đặc thù (sản xuất điện nhập khẩu điện về VN,…)
o VD: Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận chuyển về
nước đã được nộp tại nước đầu tư.
- VD: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cho phép chủ đầu tư vay
tối thiểu 30% tổng vốn đầu tư của dự án và cho phép miễn hình thức đảm bảo
tiền vay bằng tài sản.
3.4.2. Doanh nghiệp thiếu thông tin về cơ hội đầu tư tại nước sở tại
- Tác động:
+ Không nắm bắt được thông tin kịp thời khiến doanh nghiệp bỏ lỡ những cơ
hội kinh doanh tốt
+ Có thể gặp rủi ro khi tiến hành đầu tư vào các quốc gia khơng có cơ hội kinh
doanh.
- Biện pháp
+ Chính phủ cần quan tâm tổ chức các đường dây nóng, các cuộc gặp gỡ , tiếp
xúc đinh kỳ và không định kỳ giữa Chính phủ với doanh nhân, giữa doanh nhân với
đại sứ quán,…
+ Các doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN cần liên hệ tốt với các cơ quan đại diện
ngoại giao của VN để có thể nắm bắt được những thơng tin hữu ích tại nước đó.

9


VD: Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại Lào, Campuchia cung cấp
cho các doanh nghiệp đang, ssexhoatj động tại thị trường 2 nước này những
thông tin về:
+ Chính sách thu hút đầu tư và các chính sách khác, luật pháp liên quan trong
quá trình hoạt động của doanh nghiệp bằng Tiếng Việt.
+ Thường xuyên cập nhật các thay đổi về luật pháp, chính sách để cung cấp
cho doanh nghiệp.

-

Ch1.C4.N4 Hiểu thế nào là vòng đời của DA FDI? Vẽ sơ đồ vòng đời DA FDI và ghi
chú các nội dung cơ bản của QT DA FDI theo chu trình vịng đời của DA FDI.
1. Hiểu thế nào là vòng đời DA FDI ?
− Nêu khái niệm: Vòng đời DA FDI có nghĩa là khoảng thời gian từ nghiên cứu
cơ hội đầu tư đến kết thúc hoạt động đầu tư.
− Phân tích các từ khóa trong khái niệm trên:
+ Khoảng thời gian:
o Nội hàm: khoảng thời gian nghĩa là khái niệm để diễn tả
khoảng trình tự xảy ra của các DA và khoảng kéo dài c ủa
chúng, thường có một thời điểm mốc gắn với lúc bắt đầu DA
và lúc kết thúc DA.
o Ví dụ: Keangnam Hanoi Landmark Tower được tập đoàn đầu
tư và xây dựng keangnam lên ý tưởng nghiên cứu từ ngày
25/8/2006 và được hoàn thành vào ngày 20/3/2011 đi vào
hoạt động đến nay.
o Yêu cầu đối với NQT: phải tính tốn thời gian hồn thành dự án
chính xác để tránh việc vốn bị đội lên
+ Nghiên cứu cơ hội đầu tư:
o Nội hàm: Nghiên cứu cơ hội đầu tư nghĩa là xem xét nhu cầu và
khả năng cho việc tiến hành một công cuộc đầu tư, các kết
quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư.
o Ví dụ: Tính tốn nghiên cứu thu được lợi nhuận bao nhiêu từ
đầu tư 1 tỷ USD cho tồn nhà landmark, bao lâu có thể thu h ồi
lợi nhuận? hiệu quả của đầu tư này tác động đến công ty như
thế nào?
10



o Yêu cầu đối với NQT: Nắm bắt được cơ hội, hoạch định chiến
lược, tính tốn chính xác cơ hội đầu tư, đánh giá cơ hội đầu tư
+ Kết thúc hoạt động đầu tư:
o Nội hàm: kết thúc hoạt động đầu tư là hoạt động khi dự án
hết thời gian oạt động ghi trong giấy chứng nhận đầu tư mà
các bên không muốn tiếp tục kéo dài thêm dự án.
o Ví dụ: Bàn giao cơng trình dự án Hyundai Hillstate (quận Hà
Đông) do Công ty TNHH Hyundai RNC Hà Tây, một công ty
100% vốn Hàn Quốc làm chủ đầu tư.
o Yêu cầu đối với NQT: Thông báo chấm dứt hoạt động trên báo,
thanh lý tài sản, báo cáo kết quả thanh lý
2. Vẽ sơ đồ vòng đời DA FDI và ghi chú nội dung cơ bản của qu ản tr ị DA theo chu
trình vịng đời DA FDI.





Xây dựng DA cơ hội

Tuyển chọn tv khảo sát thiết



Xây dựng DA kinh tế

Hình thành bộ máy quản

Chuẩn bị mặt bằng thi cơ


Lập hồ sơ duyệt thiết kế xây dự



Tìm chọn và kí kết

Cấp GCNĐT

GĐ hình thành




GĐ triển khai

Thẩm định DA

DA



GD kết thúc DA
Thơng báo chấm dứt trên báo

DA

Kí hợp đồng với nhà th

Duyệt kế hoạch nhập kh


Tuyển dụng và đào tạo L

• Lắp đặt thiết bị máy m
• Nghiệm
bàn giao cơng tr
• Tổthuchức
bộ máy quản

GĐ vận hành

Thanh lý tài sản



Hoạch định chương trình kinh doa






Báo cáo kết quả thanh lý



Ch1.C5.N2: Phân tích các đặc trưng cơ bản của DA FDI.
5.1.


Khái niệm dự án FDI :

Dự án FDI là dự án đầu tư do các nhà đầu tư ở nước ngoài cùng với các tỏ chức
kinh tế hoặc cá nhân ở nước tiếp nhận đầu tư bỏ vốn vào một đối tượng nhất
11

Góp v

Theo dõi & kiểm tra thực hiện H






Mua sắm thiết



Lập hồ sơ DA

DA








Làm thủ tục nhận đ


Quảịn trị sản x

Quản trị nhân

Quản trị tài ch

Quản trị HQK

Quản trị tranh ch


định ở nước sở tại, trực tiếp quản lý và điều hành đối tượng bỏ vốn đó để thu
được lợi ích.
Đặc trưng cơ bản của 1 dự án đầu tư nói chung :

5.2.


Là hoạt động bỏ vốn, là quyết định tài chính



Có tính chất lâu dài



Là hoạt động có chi phí và kết quả




Cần có sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lâu dài



Rủi ro cao

5.3.
Phân tích các đặc trưng cơ bản của dự án FDI:
5.3.1. Nhà đầu tư trực tiếp tham gia, quản lý và điều hành
− Nội hàm :
+

Người bỏ vốn và sử dụng vốn là một nắm quyền điều hành và quản lý dự án
theo kế hoạch của mình.

+

Nếu như hoạt động kinh doanh tốt thì họ thu được lợi nhuận và ngược lại nếu
làm ăn thất bại thì họ phải chịu lỗ.

+

Chính vì vậy họ trực tiếp quản lý điều hành để đảm bảo nguồn vốn của mình
được sử dụng đúng mục đích.

− Ví dụ: Sam Sung, Honda Việt Nam,..
− Yêu cầu với NQT: Do nhà đầu tư là người nước ngoài nên cần có sự hiểu biết sâu

rộng về các đặc thù nước sở tại.
5.3.2. Các bên tham gia vào dự án FDI có quốc tịch khác nhau đồng thời sử dụng


nhiều ngơn ngữ khác nhau:

− Nội hàm:
+

Bên đầu tư và nước sở tại mang quốc tịch và sử dụng ngôn ngữ khác nhau.

+

Vấn đề đặt ra các bên phải sử dụng một ngôn ngữ chung, là ngôn ngữ của 1
trong các bên, hoặc một ngơn ngữ thứ 3

− Ví dụ: Các dự án FDI Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam có thể sử dụng ngôn ngữ

chung là Tiếng Anh
− Yêu cầu với NQT: tìm hiểu nền văn hóa, pháp luật, mơi trường kinh doanh của đối

tác.
5.3.3. Dự án FDI chịu sự chi phối của nhiều hệ thống pháp luật(bao gồm luật

pháp của các quốc gia xuất thân của các bên và luật pháp quốc tế) :

− Nội hàm:
+

Dự án chủ yếu chịu sự chi phối, kiểm soát của pháp luật nước sở tại,

+


Ngồi ra FDI cịn chịu sự chi phối của luật pháp quốc tế. Nếu có tranh chấp sẽ
áp dụng luật pháp quốc tế giải quyết.

− Ví dụ: Tranh chấp về vùng biển hai quốc gia không tự giải quyết được áp dụng

Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982,
12


− Yêu cầu với NQT: Nắm chắc hệ thống pháp luật quốc gia sở tại pháp luật quốc tế.
5.3.4. Gặp gỡ, cọ xát giữa nhiều nền văn hóa.
− Nội hàm: Do có sự tham gia của các quốc gia khác nhau nên có sự khác biệt về các

nền văn hóa,
− Ví dụ: Người phương Tây thường nói thẳng vấn đề cịn phương Đơng nói hàm xúc,

khéo léo tránh làm tổn thương người khác.
− Yêu cầu với NQT: tìm hiểu văn hóa đối tác, khéo léo trong giao ti ếp tạo thi ện c ảm

với đối tác.
5.3.5. Nhiều hình thức đầu tư đặc thù.
− Nội hàm:
+

Là việc hình thành các pháp nhân có u tố nước ngồi, sự hợp tác có tính đa
quốc gia, những khu vực đầu tư tập trung,

+

Các hợp đồng hợp tác kinh doanh là căn cứ của sự hợp tác và là cơ sở để giải

quyết khi xảy ra tranh chấp

+

BOT:
o

Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giữa cơ quan nhà nước có thẩm
quyền và nhà đầu tư

o

Xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất
định;

o

Hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đó cho Nhà
nước.

o

Khu vực đầu tư tập trung đặc biệt có yếu tố nước ngồi: các khu công
nghiệp tập trung hoặc các khu chế xuất.

− Ví dụ: Coca cola Việt Nam là cơng ty 100% vốn nước ngoài
− Yêu cầu với NQT: đối với mỗi đặc thù trong đầu tư thì các nhà quản trị cũng phải

có những cơng cụ, hình thức quản trị phù hợp.
5.3.6. Gắn liền với q trình chuyển giao cơng nghệ với nhiều hình thức và mức


độ khác nhau

− Nội hàm:
+ Chuyển giao công nghệ thường là giữa các nước phát triển và các nước đang
+
+

phát triển.
Các nước phát triển với ưu thế về công nghệ sẽ là bên đi đầu tư, chuyển giao
công nghệ đến các nước kém phát triển hơn mình
Các hình thức và mức độ:
o

Chuyển giao ngang, chuyển giao dọc;

o

Chuyển giao cơng nghệ dạng kiến thức, dạng chìa khóa trao tay, trao sản
phẩm, dạng trao thị trường.

− Ví dụ: Dây chuyền hàn bằng robot tự động ở nhà máy Hyundai Ninh Bình của Cơng

ty Hyundai Thành Cơng được chuyển giao cơng nghệ từ Tập đồn Hyundai Hàn
Quốc.
13


− Yêu cầu với NQT: trong đàm phán, thực hiện chuyển giao cơng nghệ, có biện pháp


giám sát, kiểm tra, cách truyển đạt sao cho hiệu quả.
5.3.7. Phương châm chủ đạo là cùng có lợi, là nguyên tắc cơ bản:
− Nội hàm:
+

Đầu tư là quá trình hợp tác lâu dài, địi hỏi sự thỏa mãn lợi ích của tất cả các
bên, cùng có lợi là nguyên tắc chủ đạo,

+

Các bên được phân chia lợi nhuận cùng nhau, cùng nhau quản lý, điều hành
hoạt động của dự án,

+

Nước sở tại:
o

+

Có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, công nghệ bên đầu tư, cơ
hội thu lợi nhuận…

Các nước đi đầu tư:
o
o

Khai thác, tận dụng nguồn lực: tài nguyên, công nhân
Giảm chi phí, giảm giá thành, đạt được lợi thế cạnh tranh


− Ví dụ: Coca cola đầu tư hơn 1 tỷ USD vào Việt Nam tạo ra hàng nghìn việc làm cho

người dân,
− Yêu cầu với NQT: cân nhắc giữa lợi ích hai bên để cùng có lợi và đạt được l ợi ích

chung
5.4. Kết luận
− Dự án FDI có sự tham gia của các quốc gia với quốc tịch, ngơn ngữ, pháp luật, văn

hố, trình độ khác nhau

− Bên đầu tư cần có sự am hiểu về các yếu tố liên quan đến môi trường kinh doanh

nước sở tại để có kế hoạch, chiến lược kinh doanh tốt,
− Bên nước nhận đầu tư cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tham gia kinh
doanh với nhà đầu tư nước ngoài một cách hiệu quả, hạn chế rủi ro xảy ra.
Ch1.C6.N6: Hiểu thế nào là quản trị dự án FDI? Có mấy cách trình bày nội dung quản
trị DA FDI? Hãy trình bày các nội dung quản trị dự án FDI theo lĩnh vực quản tr ị.
6.1 Thế nào là quản trị DA FDI?
Trong thực tiễn quản lý đầu tư hiện nay hiện nay có khá nhi ều quan ni ệm v ề đ ầu
tư, đầu tư quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), dự án FDI và qu ản tr ị d ự án FDI,
song mỗi quan niệm lại đứng trên những giác độ khác nhau để đ ịnh nghĩa. Sau đây là
những định nghĩa được sử dụng phổ biến nhất để có thể hi ểu thế nào là qu ản tr ị d ự
án FDI?
-

Các khái niệm
+

Đầu tư: là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo m ột ch ương

trình đã được hoạch định trong một khoảng thời gian tương đối dài nh ằm
thu được lợi ích lớn hơn cho các nhà đầu tư, cho xã hội và cộng đồng.

14


+

Dự án đầu tư: là tập hợp những ý kiến, đề xuất về vi ệc bỏ vốn đầu t ư vào
một đối tượng nhất định và giải trình kết quả thu được từ hoạt động đầu
tư.

+

Dự án FDI: là những dự án đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở n ước
ngồi tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh t ế hoặc cá nhân ở n ước ti ếp
nhận đầu tư bỏ vốn vào một đối tượng nhất định ở nước sở tại, trực tiếp
quản lý và điều hành đối tượng bỏ vốn đó để thu được lợi ích.

+

Quản trị dự án FDI: là tổng hợp các hoạt động định hướng đầu t ư, t ổ ch ức
các hoạt động hình thành triển khai và vận hành dự án, phối h ợp nh ịp nhàng
các giai đoạn khác nhau của dự án nhằm làm cho d ự án ho ạt đ ộng có hi ệu
quả cao, đồng thời phục vụ tốt nhất cho việc thực hi ện chiến l ược phát
triển kinh tế-xã hội của đất nước.

+

Bản chất của quản trị dự án FDI: việc tiến hành các hoạt động hoạch đ ịnh,

tổ chức, điều khiển, kiểm soát các giai đoạn của dự án FDI, phối hợp tốt các
giai đoạn ấy để đạt được các mục tiêu của dự án.

6.2. Nội dung quản trị dự án FDI.
Có 2 cách trình bày nội dung quản trị dự án FDI
-

-

Căn cứ vào các lĩnh vực quản trị của dự án FDI
+

Quản trị về tổ chức

+

Quản trị về nội dung của dự án

+

Quản trị về tài chính của dự án

+

Quản trị về phương pháp lập và trình bày dự án

+

Quản trị về tiến độ của dự án


Căn cứ vào các giai đoạn của DA FDI có:
+

Quản trị giai đoạn hình thành dự án: quản trị soạn thảo DA và thẩm định DA

+

Quản trị giai đoạn triển khai thực hiện dự án

+

Quản trị giai đoạn vận hành dự án

+

Quản trị giai đoạn kết thúc hoạt động dự án

6.3 Nội dung quản trị dự án FDI theo các lĩnh vực quản trị:
-

Quản trị về tổ chức:
+

Khái niệm: là việc quản lý dự án về mơ hình bộ máy và thực hi ện các công
việc lien quan đến con người trong mọi giai đoạn của dự án FDI.

+

Công việc: bao gồm cử chủ nhiệm dự án, thành viên trong nhóm soạn th ảo
dự án, xây dựng mơ hình tổ chức và quản lý của DN FDI, bố trí và s ắp x ếp

cán bộ.
15


-

-

-

Quản trị về nội dung của dự án:
+

Khái niệm: là việc quy định thống nhất các vấn đề cần được trình bày trong
dự án theo một trình có tính ngun tắc nhất định.

+

Lưu ý: các nhà đầu tư không được tự ý thay đổi nội dung và trình t ự cần
thiết của dự án theo ý muốn chủ quan của mình.

Quản trị về tài chính của dự án:
+

Khái niệm: là việc quản lý các chỉ tiêu tài chính và quan hệ tài chính v ới bên
trong và bên ngồi dự án

+

Cơng việc bao gồm : quản trị vốn, kinh phí cbi đầu tư, chỉ tiêu doanh thu, chi

phí...

Quản trị về phương pháp lập và trình bày dự án FDI:
+

-

Khái niệm: Là việc quy định thống nhất phương pháp tính tốn các chỉ tiêu
trong dự án, phương pháp trình bày để đảm bảo tính so sánh đ ược c ủa các
dự án.

Quản trị tiến độ của dự án:
+

Khái niệm: là việc quy định các giới hạn thời gian trong từng khâu hoặc t ừng
giai đoạn của dự án

+

Nhiệm vụ: áp dụng các biện pháp để đảm bảo phối h ợp tốt các giai đo ạn
của dự án và đưa dự án vào sx KD đúng kế hoạch dự kiến

Yêu cầu: bộ phận quản lý dự án phải xây dựng kế hoạch chi tiết về các mốc thời gian
bắt đầu và kết thúc của từng giai đoạn và cả chu trình thực hiện dự án FDI.
Ch1.C 7.N8 So sánh DA FDI và quản trị DA FDI.
1. Giống nhau:
− Đều liên quan đến các dự án đầu tư nước ngoài.
− Tài sản vượt qua biên giới quốc gia.
− Đều cần tính tốn và cân nhắc hiệu quả các đi ều ki ện kinh t ế xã h ội, chu ẩn b ị


các điều kiện cần thiết để hoạt động hiệu quả và hạn chế rủi ro.
− Có liên quan mật thiết đến các giai đoạn của dự án FDI.
− Có tính chất lâu dài
2. Khác nhau
Tiêu thức

DA FDI

Quản trị DA FDI

Khái niệm

- Các dự án đầu tư của các nhà đầu - Tổng hợp các hoạt động định
tư nước ngoài
hướng đầu tư
- Tự mình hoặc cùng với các nhà - Tổ chức các hoạt động hình thành
đầu tư ở nước sở tại
triển khai
- Bỏ vốn vào 1 đối tượng nhất định - Vận hành dự án
ở nước sở tại
16


- Trực tiếp quản lý và điều hành - Phối hợp nhịp nhàng các giai đoạn
đối tượng đó
khác nhau của dự án
Tính chất

Đối tượng của nhà quản trị


Chủ thể quản trị

Mục đích

Thu được lợi ích trong kinh doanh

- Làm dự án FDI hoạt động có hiệu
quả
- Phục vụ tốt nhất cho việc thực
hiện chiến lược phát triển KT-XH
đất nước.

Chủ thể

-Nhà đầu tư: Tổ chức kinh tế hoặc Nhà quản trị
cá nhân:
+ Nước ngồi
+ Nước ngồi+ Trong nước

Nội dung

Bản chất

-Hình thành dự án(gồm soạn thảo -Định hướng và vận hành dự án.
và thẩm định dự án FDI).
-Phối hợp các tổ chức, phối hợp các
-Triển khai thực hiện dự án.
giai đoạn.
-Khai thác và vận hành dự án.


-Kiểm tra, giám sát.

-Kết thúc hoạt động của dự án.

-Rút kinh nghiệm.

- Là toàn bộ kế hoạch và hành - Là tiến hành hoạt động hoạch
động
định,điều khiển,tổ chức,kiểm soát
- Từ khi xuất hiện ý tưởng đầu tư -Phối hợp tốt các giai đoạn trên của
đến khi hoàn thành đầu tư
1 dự án FDI
=> Đạt được hay không đạt được => Đạt mục tiêu dự án
mục tiêu

CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP FDI.
C1.N6: Hiểu thế nào là quản trị doanh nghiệp (QTDN)? Trình bày các cấp qu ản trị và
các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp. Cho ví dụ cụ thể để minh họa.
1.1.

Hiểu thế nào là QTDN?

Để tìm hiểu thế nào là quản trị, ta đi từ các từ khóa : quản trị, doanh nghiệp, quản
trị doanh nghiệp.
− Khái niệm quản trị: Q trình tác động 1 cách có tổ chức, có ý thức và có mục đích
của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị bằng các công cụ, biện pháp và phương
17


pháp quản trị nhằm định hướng hoạt động của tổ chức vào thực hiện các mục tiêu

mà nhà quản trị đã xác định trước.
− Khái niệm doanh nghiệp: Là 1 tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt
động kinh doanh thông qua việc sản xuất, mua bán hàng húa hoặc dịch vụ, nhằm
thỏa mãn nhu cầu của con người, xã hội và thông qua các hoạt động hữu ích đó để
kiếm lời.
− Khái niệm QTDN: Là 1 q trình tác động 1 cách có tổ chức, có ý thức và có mục đích
của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị bằng các công cụ, biện pháp và phương
pháp quản trị nhằm định hướng hoạt động của toàn doanh nghiệp theo các mục
tiêu trong ngắn hạn và dài hạn mà nhà quản trị đã xác định.
− Bản chất của QTDN: Tìm mọi cách để quản lý tốt con người, qua họ và hoạt động
của họ mà tác động lên các yếu tố vật chất khác của quá trình kinh doanh nhằm
đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
1.2 Trình bày các cấp quản trị và các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp
1.2.1 Trình bày các cấp quản trị?
− Khái niệm cấp quản trị : Cấp quản trị là sự phân bố về không gian quá trình quản
trị theochiều dọc nhằm hình thành hệ thống thứ bậc trong hệ thống quản trị.
Trong đó những người đứng đầu các cấp quản trị là thủ trưởng của cấp đó hay cịn
gọi là nhà quản trị.
− Mục đích của việc phân cấp quản trị:
+ Khi một doanh nghiệp có qui mô lớn, giám đốc không thể quán xuyến hết công
việc quản trị nên phải giao công việc cho các trợ lý hình thành nên cấp quản trị
+ Việc phân cấp quản trị đảm bảo cho công việc được thực hiện một cách trôi
chảy, đúng theo kế hoạch của các nhà lãnh đạo cấp cao
+ Phân cấp quản trị hợp lý sẽ tận dụng được khả năng lãnh đạo, sở trường của
từng người làm lãnh đạo cấp trung gian và lãnh đạo cấp thấp
− Nội dung các cấp quản trị: 3 cấp. (các cấp quản trị trong một tổ chức kinh doanh
lớn nhìn khái qt thì có hình kim tự thấp
+ Các nhà quản trị cấp cao :
o Nhiệm vụ: Triển khai toàn bộ kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp và ra
những quyết định quan trọng như quyết định doanh nghiệp có nên hay

18


không nên phát triển, mở rộng hay không mở rộng hoạt động kinh doanh,
nên hay không nên phát triển một sản phẩm mới.
o Chức vụ: Chủ tịch và các thành viên của HĐQT , tổng giám đốc, CEO, giám đốc
sản phẩm toàn cầu, giám đốc khu vực địa lý toàn cầu, giám đốc chức năng
toàn cầu.
+ Các nhà quản trị cấp trung gian :
o Nhiệm vụ: Liên quan đến các hoạt động thức tế nhiều hơn các nhà quản tr ị
cấp cao, có trách nhiệm vạch ra các kế hoạch chi tiết và các bước tiến hành
để thực hiện kế hoạch tổng thể dã được ban lãnh đạo cấp cao vạch ra.
o Chức vụ: Các giám đốc nhà máy, xí nghiệp trực thuộc cơng ty, giám đốc các
ban tài chính, sản xuất, …
+ Các nhà quản trị cấp thấp :
o Nhiệm vụ: Liên quan trực tiếp đến việc thực hiện các kế hoạch, có nhiệm
vụ phân cơng cơng việc cho từng công nhân và giám sát đôn đốc để đảm bảo
cho mọi công việc đều được thực hiện theo kế hoạch đã đề ra.
o Chức vụ: Các quản đốc phân xưởng, trưởng ca, trưởng ngành trong doanh
nghiệp.
− Lưu ý: nhà quản trị dù ở cấp nào cũng đều là những người đảm nhiệm 1 chức vụ,
có quyền lực, thường xuyên ra quyết định để thực hiện các mục tiêu của tổ chức.
1.2.2 Trình bày các bộ phận quản trị trong doanh nghiệp?
− Khái niệm bộ phận quản trị: là sự phân bố khơng gian của q trình quản trị theo
chiều ngang, nhằm hình thành hệ thống tham mưu trong bộ máy quản trị.
− Vai trò:
+ Là căn cứ để phân chia các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận
quản trị.
+ Tham mưu cho thủ trưởng cùng cấp
− Đặc điểm: (các nhân tố ảnh hưởng)


19


+ Số lượng các bộ phận quản trị và quy mô của chúng ở các công ty khác nhau là
khác nhau, do chúng bị chi phối bởi quy mô của công ty, đặc đi ểm kinh t ế kỹ
thuật của ngành kinh doanh và các vấn đề khác.
+ Trong các doanh nghiệp có vốn FDI, số lượng các bộ phận quản trị và quy mô
của chúng lại tựy thuộc rất lớn vào ý kiến của HĐQT, và chịu ảnh hưởng từ mơ
hình tổ chức của cơng ty mẹ ở nước ngồi.
1.3 Cho ví dụ cụ thể để minh họa
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty xi măng FICO

Ch2.C2. N4: Phân tích các phương pháp quản trị trong doanh nghiệp
1. Nêu khái niệm quản trị doanh nghiệp:
QTDN là quá trình tác động một cách có ý thức, có m ục đích và có t ổ ch ức c ủa
chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị trong doanh nghi ệp bằng các ph ương
pháp, công cụ và biện pháp quản trị nhằm hướng hoạt động c ủa toàn doanh
nghiệp đi theo các mục tiêu mà nhà quản trị xác định.
20


2. Nêu các phương pháp quản trị trong doanh nghiệp:


Phương pháp hành chính.



Phương pháp kinh tế.




Phương pháp giáo dục, thuyết phục.

3. Phân tích từng phương pháp:
3.1. Phương pháp hành chính:


Nội hàm: là cách thức tác động trực tiếp của nhà quản trị lên đối tượng quản
trị dưới quyền bằng các quyết định dứt khốt, mang tính chất bắt bu ộc, đòi
hỏi người lao động phải chấp hành nghiêm chỉnh, nếu vi phạm sẽ bị xử lý.



Ví dụ: Việc ban hành các quy chế chuyên môn, nội quy c ơ quan, các quy đ ịnh
về giờ giấc, hồ sơ sổ sách …



Lưu ý:





+

Phương pháp này có tác dụng nhanh trong việc giải quy ết các mối
quan hệ nội bộ.


+

Phải cân nhắc tính tốn đến các lợi ích kinh tế.

+

Các quy định chỉ thị phải rõ ràng, dễ hiểu.

Ưu điểm:
+

Sử dụng mệnh lệnh, quyền lực buộc cấp dưới thực thiện nhiệm vụ
nhất định.

+

Giúp duy trì kỷ cương trật tự cho mơi trường tổ chức.

+

Khi sử dụng không cần phải đi kèm những phương pháp khác mà v ẫn
đảm bảo hiệu quả.

Nhược điểm:
+

Tạo ra áp lực, sức ép tâm lý, làm giảm khả năng sáng tạo.

+


Lạm dụng quá mức sẽ dẫn đến quan liêu trong tổ chức d ẫn đến hậu
quả xấu.

3.2. Phương pháp kinh tế:


Nội hàm: là chủ thể quản trị tác động lên đối tượng quản tr ị thông qua các
lợi ích kinh tế, qua sự vận động của các phạm trù kinh tế, các đòn b ẩy kinh
tế để cho đối tượng quản trị chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất.



Ví dụ: Tại cơ quan, các phương pháp quản lý kinh t ế được v ận d ụng nh ư: có
chế độ đãi ngộ đối với giáo viên, nhân viên (được hưởng thêm 50% lương.



Lưu ý: chủ thể quản trị phải biết tạo ra những tình huống, những đi ều ki ện
để lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể phù hợp với lợi ích của doanh nghi ệp.
21






Ưu điểm:
+


Mỗi người tự mình quyết định cách làm việc sao co có thu nhập vật
chất cao nhất sẽ giúp hiệu quả cơng việc đạt được cao nhất.

+

Tính dân chủ rất cao, các đối tượng quản lý có quy ền l ựa chọn hành
động theo ý mình.

+

Nó kích thích khả năng sáng tạo, phát huy tính sáng t ạo trong công
việc, mang lại hiệu quả rất cao.

Nhược điểm:
+

Dễ bị đối tượng quản lý xem thường nếu không kèm theo các phương
pháp tác động khác.

3.2. Phương pháp giáo dục, thuyết phục:


Nội hàm: thực chất của phương pháp là cách thức mà chủ thể qu ản trị tác
động vào nhận thức và tình cảm của con người trong doanh nghi ệp nh ằm
nâng cao tính tự giác, lịng nhiệt huyết và tinh thần trách nhi ệm trong các
nhiệm vụ được giao.



Ví dụ: Tuyên truyền, phân tích để mọi người cùng biết những khó khăn

thách thức, cơ hội của cơng việc hiện tại để cùng giúp nhau vượt qua khó
khăn.



Lưu ý:yêu cầu nhà quản trị phải là người có đủ uy tín, có th ời gian l ắng nghe
và theo dõi cấp dưới.



Ưu điểm:



+

Không gây sức ép tâm lý cho đối tượng, trái lại đối t ượng cảm th ấy
được quan tâm nên sẽ tạo ra được sự phấn khởi, hăng hái, không khí
làm việc sơi nổi.

+

Bền vững.

Nhược điểm:
+

Tác động chậm, cầu kỳ, không đảm bảo thực hi ện chắc chắn, nên khi
sử dụng vẫn cần phải có kết hợp đi kèm các phương pháp khác.


⇒ Kết luận: cần kết hợp cả 3 phương pháp quản trị để có hiệu quả cao nhất.

CH2.C3.N6: Phân tích các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp FDI.
1. Khái niệm doanh nghiệp FDI :
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
-

Có tư cách pháp nhân được nước sở tại cơng nhận

-

Chủ đầu tư nước ngồi có tỉ lệ góp vốn đủ để tham gia điều hành doanh nghiệp

22


-

Chủ đầu tư nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý nhằm thu được lợi ích cao
nhất cho tất cả các bên tham gia
Các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp FDI và phân tích nội hàm

2.

Các doanh nghiệp FDI bao gồm nhiều loại hình khác nhau nhưng chúng hầu như
đều có những đặc chưng sau đây:
-

Doanh nghiệp FDI là những tổ chức kinh doanh quốc tế và là pháp nhân của
nước sở tại

+ Nội hàm:
o

Doanh nghiệp FDI có hoạt động vượt qua biên giới của nhiều quốc gia

o

Với nhiều hình thức kinh doanh phức tạp và hoạt động phức tạp

o

Vì vậy cần có sự cơng nhận của pháp luật các nước để dễ dàng quản lý.

+ Ví dụ:
o

Khi Samsung Việt Nam khi vào Việt Nam xây dựng nhà máy tại Bắc Ninh

o

Chủ đầu tư nước ngoài cần xác định rõ chiến lược kinh doanh

o

Và cần thủ tục, giấy phép chấp thuận của Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Bắc
Ninh

+ Yêu cầu với nhà quản trị:

-


o

Cần sáng suốt lựa chọn chiến lược đúng đắn phù hợp với doanh nghiệp

o

Để thích nghi, đảm bảo đầy đủ thủ tục theo quy định pháp luật sở t ại

Có sự quản lý trực tiếp của người nước ngoài, quyền quản lý và quyết định phụ
thuộc vào tỷ lệ góp vốn
+ Nội hàm:
o

Thơng thường, đầu tư FDI có tính rủi do cao, nguồn lực sử dụng lớn

o

Nên các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đứng ra điều hành để đảm bảo kiểm
soát tốt doanh nghiệp của mình

+ Ví dụ:
o

Bà Sherry Boger – Hiện đang là tổng giám đốc điều hành Intel Products
Vietnam

o

Đây là cách để bà quản lý có hiệu quả nguồn vốn của mình và các nhà

đầu tư khác

+ Yêu cầu đối với nhà quản trị:
o

Nhà quản trị nên trực tiếp tham gia vào việc điều hành cơng ty tại nước
ngồi
23


o
-

Hoặc nếu cần thay thế thì phải lựa chọn những người tin tưởng điều
hành công ty

Doanh nghiệp FDI hoạt động theo phát luật nước sở tại, các hiệp định và các
điều ước quốc tế

+ Nội hàm:
o

Doanh nghiệp FDI là một tổ chức kinh doanh quốc tế trên phạm vi nhiều
quốc gia

o

Dòng vốn, doanh thu, lợi nhuận liên tục vận động qua nhiều biên giới

o


Vì vậy cần tuân thủ pháp luật nước sở tại và các điều ước quốc tế chung
giữa 2 nước

+ Ví dụ:
o

SamSung Việt Nam sản xuất linh kiện để lắp ráp tại Trung Quốc thì sản
phẩm phải chịu 2 loại thuế xuất của Việt Nam và theo điều ước nhập
khẩu hàng Việt Nam – Trung Quốc

+ Yêu cầu với nhà quản trị:
o
-

Cần phải hiểu rõ luật pháp nước sở tại và các điều khoản quốc tế liên
quan đến lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động

Doanh nghiệp FDI hoạt động trong mơi trường đa văn hóa
+ Nội hàm:
o

Doanh nghiệp FDI hoạt động trong mơi trường có sự tham gia của nhiều
nhân viên với các quốc tịch khác nhau

o

Vì vậy vấn đề xung đột văn hóa, bất đồng quan điểm là thường xun
xảy ra


+ Ví dụ:
o

Trong văn hóa Ấn Độ thì phụ nữ khơng được tơn trọng trong cơng việc

o

Vì vậy khi các nhân viên của hãng thời trang Victoria Secret đến làm vi ệc
ở đây nhân viên của họ đã gặp phải nhiều vấn đề rắc rối

+ Yêu cầu đối với nhà quản trị: Cần có khả năng thích ứng cao và am hiểu

văn hóa để điều hành cơng ty một cách thuận lợi
-

Cần có sự cân bằng lợi ích cộng đồng của các quốc gia trong quá trình doanh
nghiệp FDI hoạt động
+ Nội Hàm:
o

Doanh nghiệp FDI muốn tồn tại một cách bền vững nên quan tâm đến cả
những lợi ích đóng góp cho xã hội ở nước sở tại và chính quốc
24


+ Ví dụ:
o

Khơng có sự cân bằng lợi ích đúng đắn, bê bối Thép Fomosa Hà Tĩnh đã
làm ảnh hưởng rất lớn tới uy tín, doanh thu và hoạt động của doanh

nghiệp này.

+ Yêu cầu đối với nhà quản trị: Cần có tầm nhìn dài hạn và đưa ra những

quyết định hợp lý cân bằng lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội và quốc gia
3. Kết luận từ việc phân tích các đặc trưng của doanh nghiệp FDI
-

Doanh nghiệp FDI là loại hình doanh nghiệp đặc biệt

-

Vừa mang tính chất của doanh nghiệp thơng thường vừa mang tính chất doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế.

-

Vì vậy, trong việc quản lý điều hành doanh nghiệp FDI đòi hỏi nhà quản trị phải
có những kỹ chuyên sâu

-

Điều quan trọng để nhà quản trị điều hành một doanh nghiệp FDI là cần phải
hiểu rõ về nó và đưa ra các chiến lược đúng đắn.

CH2.C4.N5: Trình bày các kỹ năng quản trị DN FDI
4.1. Nêu khái niệm kỹ năng quản trị
-KN: Kỹ năng QT là năng lực hay khả năng của nhà QT thực hiện thuần
thục 1 hay 1 chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh
nghiệm) nhằm thực hiện 5 chức năng cơ bản của QT

- 5 chức năng cơ bản của QT:
+ Lập kế hoạch
+ Tổ chức
+ Ra quyết định
+ Kiểm soát
+ Đánh giá
4.2. Nêu khái niệm doanh nghiệp FDI
DN FDI là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm:
+ Dn do nhà đầu tư nước ngài thành lập để thực hiện họa động đầu
tư tại Việt Nam
+ DN do nhà đầu tư nước ngài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại
4.3. Trình bày các kỹ năng quản trị DN FDI
4.3.1. Kỹ năng kỹ thuật
a) KN:
Là khả năng vận dụng các kiến thức và kinh nghiệm về chuyên
môn nghiệp vụ đã được đào tạo và thực hiện các công việc cụ thể

25


×