Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo Án -KHTN6-Sinh-Tuần 2 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.83 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày Soạn: 08/09/2021 Tiết 03: BÀI 3: SỬ DỤNG KÍNH LÚP I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Nhận biết được cấu tạo và công dụng của kính lúp - Biết cách sử dụng kính lúp và bảo quản kính lúp cầm tay 2. Về năng lực: Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực của học sinh như: - Năng lực chung: + TC, TH: Tự lực tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa kết hợp với dụng cụ nêu được các bộ phận, công dụng của kính lúp, cách sử dụng và bảo quản kính lúp + GT, HT: Thảo luận và hợp tác trong nhóm để biết được các bộ phận và cách sử dụng của kính lúp + GQVĐ, ST: GQVĐ về quan sát vật bằng kính lúp. - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu cấu tạo, cách sử dụng và bảo quản kính lúp 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm học, chăm đọc sách, tài liệu để tìm hiểu về cấu tạo và biết cách sử dụng kính lúp - Trách nhiệm: Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập. - Nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ học tập. - Trung thực: Cẩn thận khi thực hành, vẽ hình II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên - Kính lúp, hình vẽ về một số loại kính lúp phổ biến 2. Học sinh - Mỗi học sinh chuẩn bị một chiếc lá II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: - Thông qua hoạt động quan sát một số vật nhỏ quen thuộc trong cuộc sống để HS bước đầu nhận ra tác dụng của kính lúp . -Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Tổ chức thực hiện: - Hoạt động theo nhóm : Dùng kính lúp quan sát các dòng chữ nhỏ trên trang sách, chiếc lá hoặc dấu vân tay - HS mô tả những gì quan sát được qua kính lúp so sánh khi nhìn trực tiếp - GV nêu vấn đề: Vậy kính lúp có tác dụng gì?. Các em tìm hiểu qua bài: SỬ DỤNG KÍNH LÚP B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1:tìm hiểu về kính lúp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo và công dụng của kính lúp. b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Tìm hiểu về kính lúp: + NV1: Hoạt động theo nhóm. HS Q/S kính lúp 1. Kính lúp cầm tay là một tấm kính có đối chiếu thông tin SGK phần rìa mỏng hơn phần giữa, khung và ? Xác định và kể tên các bộ phận của kính lúp. tay cầm + NV2: Hoạt động theo cá nhân: HS Q/S hình 3.1 ? Kể tên một số loại kính lúp thông dụng. 2. Kính lúp cầm tay, kính lúp để bàn có ? Lựa chọn loại kính phù hợp để thực hiện các đèn, kính lúp đeo mắt công việc: Đọc chữ nhỏ trong sách, sửa chữa đồng 3. Đọc chữ nhỏ sử dụng kính lúp cầm hồ, soi mẫu vải. tay, sửa đồng hồ sử dụng kính lúp đeo ? Công dụng của kính lúp mắt, soi vải sử dụng kính lúp để bàn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận thực hiện (NV1), cử đại diện trình bày + Cá nhân HS thực hiện NV2. Trình bày trước lớp. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Kết luận: Kính lúp cầm tay gồm: + Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận +Tấm kính có phần rìa mỏng hơn phần NV1 giữa, Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm + Khung - Gv yêu cầu các nhóm HS đánh giá, nhận xét lẫn +Tay cầm nhau và GV nhận xét câu trả lời, đánh giá quá - Kính lúp có công dụng phóng to ảnh trình hoạt động của HS, chốt kiến thức. của vật từ 3 đến 20 lần Hoạt động 2: Tìm hiểu sử dụng và bảo quản kính lúp a. Mục tiêu: - Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp. b. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN II. Sử dụng và bảo quản Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập NV1: + Hoạt động theo nhóm: Dùng kính lúp cầm tay quan kính lúp: sát một chiếc lá + GV hướng dẫn HS tự dịch chuyển kính lại gần hoặc xa 1. Đặt kính lúp sát vật mẫu, vật cho đến khi nhìn chiếc lá thật rõ nét + Từ từ dịch chuyển kính lúp ra xa chiếc lá, em có nhìn rõ mắt nhìn vào kính. Từ từ dịch kính ra xa vật, cho đến chi tiết hơn trước không? + Bây giờ, nếu tiếp tục di chuyển kính xa hơn chiếc lá hơn khi nhìn thấy rõ nét một chút, ảnh của chiếc lá rõ nét hơn hay mờ đi? Khi đó, 2. Khi di chuyển kính lúp kích thước của chiếc lá nhìn thấy qua kính to hơn hay nhỏ càng xa lá thì kích thước của chiếc lá càng to nhưng đi? - HS mô tả lại cách điều chỉnh khoảng cách của kính lúp ảnh nhìn thì càng mờ như thế nào sẽ quan sát được vật rõ nét. ? Nêu cách sử dụng kính lúp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NV2: HS đọc thông tin SGK theo cá nhân (cách bảo quản kính lúp) ? Hoàn thành bài tập theo cá nhân Nội dung: Nhà bạn Mai có 1 chiếc kính lúp thường xuyên 3. + Bảo quản kính lúp đúng được sử dụng. cách : 2,3,4 Hãy xác định những hành động bảo quản kính lúp của bố + Bảo quản kính lúp sai Mai, mẹ Mai, Mai và em gái là đúng hay sai. cách: 1,5,6 1. Bố Mai dùng kính lúp xong tiện chỗ nào để luôn chỗ đó. 2. Mẹ Mai thường xuyên lau chùi kính lúp bằng khăn mềm. 3. Mẹ Mai vệ sinh kính lúp xong sẽ bọc kính bằng giấy Kết luận: Sử dụng và bảo quản kính mềm rồi cất vào hộp. 4. Mai dùng kính xong sẽ rửa kính với nước sạch hoặc nước lúp: (hoạc SGK) rửa kính. 5. Mai để kính ở cạnh chậu cây cho tiện lần sau sử dụng 6. Em gái Mai để kính vào thùng đồ chơi của mình Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Cá nhân HS tìm hiểu và trả lời NV2, hoạt động nhóm trả lời NV1 + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Cá nhân HS và các nhóm thực hiện NV1, NV2. Trình bày trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. + GV đánh giá, nhận xét, ghi điểm khuyến khích. + GV nhắc HS cần phải thực hiện đúng các thao tác khi quan sát vật mẫu dưới kính lúp. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hoàn thành phiếu học tập 1 + Yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận hoàn 1. A 2. D 3.B thành phiếu học tập 1 4. Vì như vậy sẽ làm sạch bụi bẩn, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận nhóm tránh kính bị mờ, xước dẫn đến 3hoàn thành phiếu học tập 1, cử đại diện trả lời quan sát ảnh sẽ không rõ câu hỏi. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Yêu cầu các nhóm trao đổi sản phẩm hoạt động cho nhau để đánh giá chéo lẫn nhau (nhóm 1 với 2), (nhóm 3 với 4) (nhóm 5 với 6) + Đại diện nhóm đứng tại chỗ nhận xét sản phẩm hoạt động của nhóm bạn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. + GV đánh giá, nhận xét, ghi điểm khuyến khích. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tế b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Dùng kính lúp quan sát và mô tả gân một chiếc - HS quan sát và vẽ hình lá Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành thực hiện theo yêu cầu + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trưng bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. + GV đánh giá, nhận xét, ghi điểm khuyến khích.. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ .... - Tìm hiểu bài kính hiển vi quang học - Tiết sau mỗi em đem 1 chiếc lá III. HỒ SƠ DẠY HỌC: Phiếu học tập số 1 Câu 1: Kính lúp đơn giản A. Gồm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền) B. Gồm một tấm kính lõm( mỏng ở giữa, dày ở mép viền) C. Gồm một tấm kính một mặt phẳng, một mặt lõm D. Gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau Câu 2: Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp A. Người già đọc sách B. Sửa chữa đồng hồ C. Khâu vá D. Quan sát một vật ở xa Câu 3: Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên: A. 20 lần B. 200 lần C. 500 lần D. 1000 lần Câu 4: Tại sao cần phải bảo quản kính lúp như lau, chùi, vệ sinh thường xuyên bằng khăn mềm và sử dụng nước rửa chuyên dụng?. Ngày Soạn: 08/09/2021 Tiết 04+05: BÀI 4: SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Nhận biết được các bộ phận chính của kính hiển vi quang học - Biết cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Về năng lực: Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực của học sinh như: - Năng lực chung: + TC, TH: Tự lực tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để xác định và kể tên các bộ phận của kính hiển vi quang học. Cách sử dụng và bảo quản kính. + GT, HT: Thảo luận và hợp tác trong nhóm để biết được cách sử dụng, các bộ phận và cách bảo quản kính hiển vi + GQVĐ, ST: GQVĐ không thể dùng kính lúp quan sát tế bào thịt lá 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm học, chăm đọc sách, tài liệu để tìm hiểu về cấu tạo, cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi - Trách nhiệm: Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập. - Nhân ái: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên - Kính hiển vi quang học - Clip sử dụng kính hiển vi quan sát các tế bào thực vật, động vật. - Kim mũi mác, lam kính 2. Học sinh - Một vài lá cây thài lài tía II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: - Bước đầu cho HS nhận biết khi quan sát những vật nhỏ mà dùng kính lúp cũng không quan sát được, cần thiết phải có một dụng cụ khác để quan sát các vật này -Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Tổ chức thực hiện: GV nêu vấn đề: Dùng kính lúp ta có thể quan sát được gân của lá cây, nhưng có quan sát được tế bào của lá cây không ? Vậy muốn quan sát được tế bào của lá cây ta cần loại kính gì? Các em tìm hiểu qua bài học “ SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC” B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về kính hiển vi quang học a. Mục tiêu: - HS nhận biết được các bộ phận của kính hiển vi quang học d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + NV1: Hoạt động theo nhóm: HS quan sát kính hiển vi và đối chiếu hình vẽ 4.1 SGK. ? Em hãy xác định các bộ phận chính của kính hiển vi quang học. + NV2: Hoàn thành theo cá nhân: ? Những mẫu vật nào sau đây không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính hiển vi quang học? Giải thích tại sao? a. Côn trùng b. Giun, sán dây c. Các tép cam, tép bưởi d. Các tế bào thực vật ? Nêu công dụng của kính hiển vi. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Cá nhân HS thực hiện NV2, nhóm thực hiện NV1. Trình bày trước lớp. + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ 1 (NV1), cử đại diện trình bày + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận NV1 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Gv yêu cầu các nhóm HS đánh giá, nhận xét lẫn nhau và GV nhận xét câu trả lời, đánh giá quá trình hoạt động của HS, chốt kiến thức.. I. Tìm hiểu kính hiển vi quang học: - Ống kính gồm: + Thị kính + Đĩa quay gắn các vật kính + Vật kính - Ốc điều chỉnh gồm: ốc nhỏ, ốc to - Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ Ngoài ra còn có đèn chiếu sáng vật mẫu, thân kính và chân kính làm giá đỡ các bộ phận khác - Kính hiển vi quang học là dụng cụ có thể phóng to ảnh của vật được quan sát từ 40 đến 3000 lần * Kết luận: Cấu tạo: - Ống kính gồm: + Thị kính + Đĩa quay gắn các vật kính + Vật kính - Ốc điều chỉnh gồm: ốc nhỏ, ốc to - Bàn kính, đèn chiếu sáng, thân kính, chân kính Công dụng: Là dụng cụ có thể phóng to ảnh của vật được quan sát từ 40 đến 3000 lần. . Hoạt động 2: Sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học a. Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng kính hiển vi và ứng dụng vào quan sát tế bào lá, đồng thời biết cách bảo quản kính hiển vi. b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. Sử dụng và bảo quản kính hiển tập vi quang học: NV1: + Hoạt động cá nhân: Đọc kĩ phần Bước 1: Chọn vật kính thích hợp đọc hiểu và GV phân tích cho HS hiểu rõ (10x,40x..) theo mục đích quan sát các bước Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV thực hiện các thao tác để HS quan sát thích hợp với vật kính ? Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính,… quang học Bước 4: Mắt nhìn vào vật kính, vặn + Trình bày các thao tác trước khi tiến hành ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật quan sát kính .. + Em hãy mô tả lại hình dạng các tế bào lá Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến mà các em quan sát được? khi nhìn thấy mẫu vật thật rõ nét NV2: Hoạt động cá nhân: HS đọc kĩ phần đọc hiểu - Cách bảo quản: ? Nêu cách bảo quản và thực hiện thao tác + Phải di chuyển kính hiển vi, một bảo quản kính hiển vi tay cầm vào thân kính.. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Không được để tay ướt.. + Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời và thực hiện + Lau thị kính và vật kính... NV1, NV2 * Kết luận: + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi - Cách sử dụng và bảo quản kính hiển HS cần vi (học SGK) Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Gọi các em trình bày, các em còn lại nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. + GV đánh giá, nhận xét, ghi điểm khuyến khích. + GV nhắc HS cần phải thực hiện đúng và đầy đủ các quy định an toàn trong phòng thực hành. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -Hoàn thành phiếu học tập 1 + Yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận hoàn Câu: 1A, 2A, 3A, 4: Vì như vậy thành phiếu học tập 1 ta sẽ tránh rơi vỡ và làm mờ kính Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập 1, cử đại diện trả lời câu hỏi. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Yêu cầu các nhóm trao đổi sản phẩm hoạt động cho nhau để đánh giá chéo lẫn nhau (nhóm 1 với 2), (nhóm 3 với 4) (nhóm 5 với 6).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Đại diện nhóm đứng tại chỗ nhận xét sản phẩm hoạt động của nhóm bạn. Trong đó yêu cầu HS phải nêu được: - Nhóm bạn đã trả lời được những gì? Chưa trả lời được những gì? - Nhóm em cần bổ sung điều gì? + Yêu cầu nhóm bạn phản biện (nếu có) + Các nhóm khác lần lượt nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. + GV đánh giá, nhận xét, ghi điểm khuyến khích. Đánh giá: Câu 1: Trả lời đúng phương án A: Đạt (không chọn đúng: Không đạt) Câu 2: Trả lời đúng phương án A: Đạt (không chọn đúng: Không đạt) Câu 3: Trả lời đúng phương án A: Đạt (không chọn đúng: Không đạt) Câu 4: Vì như vậy ta sẽ tránh rơi vỡ và làm mờ kính Chọn đúng 1 nội dung : Không đạt D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng sử dụng kính hiển vi quang học vào nghiên cứu để quan sát các vật có kích thước rất nhỏ. b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: quan sát tes - Hình vẽ bào thịt quả cà chua bằng kính hiển vi quang học và vẽ lại hình ảnh quan sát được Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm sử dụng KHVQH quan sát mẫu vật và vẽ lại hình ảnh vào giấy/vở. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện từng nhóm lần lượt lên báo cáo tiến trình thực hiện và chia sẻ kết quả quan sát của nhóm mình. - Kết luận, nhận định: GV nhận xét và mở rộng vấn đề: cùng trong quả cà chua nhưng tại sao tế bào ở vỏ quả khác với tế bào trong phần.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thịt quả? Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. +Thao tác thực hiện khi quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi và hình vẽ. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. III. HỒ SƠ DẠY HỌC: Câu 1: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm: A. Thị kính, vật kính B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giưc mẫu C. Ốc to, ốc nhỏ D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng 2. Quan sát tê bào nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Tế bào vảy hành B. Con kiến C. Con ong D. Tép cam 3. Tế bào thịt cà chua có đường kính khoảng 0,55. Để quan sát tế bào thịt cà chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp? A. 40 lần B. 400 lần C. 1000 lần D. 3000 lần (0,55 x 40 = 22mm = 2,2 cm) 4. Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính? Trả lời : Vì như vậy ta sẽ tránh rơi vỡ và làm mờ kính.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×