Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 10 Thuc hanh Nhan xet ve su phan bo cac vanh dai dong dat nui lua va cac vung nui tre tren ban do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỊA LÝ. Lớp: 10A16 1. Nguyễn Thị Huỳnh Trang 2. Nguyễn Đỗ Kiều Khanh. Tổ 3:. 3. Nguyễn Ngọc Phương Uyên 4. Hằng Nga.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tìm hiểu về… Sóng thần là gì?. Nguyên nhân. Hậu quả. Các trận sóng thần lịch sử. Dấu hiệu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SÓNG THẦN LÀ GÌ?. Sóng thần là một loạt các đợt sóng được hình thành khi một khối lượng nước, như một đại dương, bị chuyển dịch nhanh chóng trên một quy mô lớn. Các trận động đất, các dịch chuyển địa chất lớn bên trên hay bên dưới mặt nước, các cuộc núi lửa phun và những vụ va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Những hậu quả của sóng thần có thể ở mức không nhận ra được tới mức gây thiệt hại to lớn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyên nhân _Khi đáy biển, đột ngột bị biến dạng theo chiều dọc, chiếm chỗ của lượng nước nằm trên nó. _Khi một mảng đại dương va chạm với một mảng lục địa, đôi khi nó làm rìa mảng lục địa chuyển động xuống dưới, áp suất quá lớn tác dụng lên rìa mảng khiến nó nhẩy giật lùi lại _Những vụ lở đất dưới đáy biển, những vụ sụp đổ của núi lửa , một vụ phun trào núi lửa mạnh dưới biển Các vụ va chạm thiên thạch.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SỰ PHÂN BỐ. • Xảy ra tại các rìa mảng lục địa. • Dưới biển cũng có thể tung lên một cột nước để hình thành sóng thần.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHÂN LOẠI. Căn cứ vào độ sâu có 3 loại sóng thần:. • Tầng nước sâu • Tầng nước trung bình • Tầng nước nông.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HẬU QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các trận sóng thần lịch sử. • Trận sóng thần Ấn Độ Dương ngày 26/12/2014 • Trận sóng thần ở Tohoku – Nhật Bản ngày • • •. 11/3/2011 Trận sóng thần Chile ngày 27/2/2010 Trận sóng thần Thái Bình Dương ,1946 Trận sóng thần Chile ,1960….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trận sóng thần ở Ấn Độ Dương. • Cường độ ước chừng khoảng từ 8.90-9.30 độ • •. Richter Gây ra một loạt những cơn sóng thần khủng khiếp ngày 26/12/2004 Giết hại khoảng 230.000 người ở Indonesia,Thái Lan,Malaysia,Bangladesh,Ấn Độ,…thậm chí tới cả Somalia,Kenya,Tanzania ở Đông Phi, biến nó trở thành trận sóng thần gây nhiều thiệt hại nhân mạng nhất trong lịch sử.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Những dấu hiệu nhận biết: - Có hiện tượng động đất. - Các bong bóng chứa khí gas nổi lên mặt nước, có cảm giác như nước đang bị sôi. - Nước trong sóng có nhiệt độ nóng. - Nước có mùi trứng thối . - Nước làm da bị mẩn ngứa. - Có hiện tượng nước biển lùi về sau một cách đáng chú ý. - Có vệt sáng đỏ ở đường chân trời..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sau đây mời cô và các bạn cùng xem một số hình ảnh về sóng thần.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×