Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ESTE CHẤT BÉO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.9 KB, 12 trang )

YÊU LẠI TỪ ĐẦU HÓA 12 | TYHH

NGÀY 3: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ESTE - CHẤT BÉO
(Mức độ NB – TH – VD)
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1:

Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2.

Câu 2:

B. C2H4O2.

C. C4H8O2.

D. C5H10O2.

X là một este no, đơn chức. Đốt cháy hồn tồn X thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng.
Tên gọi của X là
A. Metyl axetat.

Câu 3:

B. Etyl axetat.

C. metyl fomat.

D. etyl fomat.

Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa axit stearic, axit panmitic và các triglixerit của các axit


này). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m
gam X (hiệu suất phản ứng bằng 90%) thì thu được khối lượng glixerol là
A. 2,484 gam.

Câu 4:

B. 1,242 gam.

C. 1,380 gam.

D. 2,760 gam.

Hỗn hợp E gồm vinyl axetat, metyl acrylat và metyl metacrylat. Đốt cháy hoàn toàn 3,72 gam E cần vừa
đủ V lít khí O2 (đktc), thu được H2O và 7,92 gam CO2. Giá trị của V là
A. 4,704.

Câu 5:

B. 4,032.

C. 3,136.

D. 3,584.

Este X tạo bởi ancol no, đơn chức và axit cacboxylic khơng no, có 1 nối đôi, đơn chức. Đốt cháy a mol
X thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam nước. Giá trị của a là
A. 0,15.

Câu 6:


B. 0,25.

C. 0,5.

D. 0,75.

Đốt cháy hoàn toàn 11,52 gam este đơn chức X, thu được 10,752 lít CO2 (đktc) và 5,76 gam H2O. Công
thức phân tử của X là
A. C3H4O2.

Câu 7:

B. C2H4O2.

C. C3H6O2.

D. C4H6O2.

Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn
chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là:
A. 2.

Câu 8:

B. 5.

C. 6.

D. 4.


Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm vinyl axetat, metyl metacrylat và một triglixerit X (biết thuỷ
phân X thu được hai axit oleic, stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 và glixerol), thu được 3,6 gam H2O và
6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 7,2.

Câu 9:

B. 4,0.

C. 13,6.

D. 16,8.

Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat, etyl fomat. Đốt cháy 3,08 gam X thu được 2,16 gam nước.
Thành phần % về khối lượng vinyl axetat trong X là?
A. 27,92%.

B. 75%.

C. 72,08%.

D. 25%.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 15 gam kết tủa và dung
dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?


A. Giảm 7,38 gam.


B. Tăng 2,7 gam.

C. Tăng 7,92 gam.

D. Giảm 6,24 gam.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,4.

B. 4,5.

C. 3,6.

D. 6,3.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm etyl axetat và iso–propyl axetat sau đó cho tồn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 15,5 gam. Khối lượng muối Na2CO3 có trong
dung dịch thu được là
A. 23,32 gam.

B. 31,8 gam.

C. 21,2 gam.

D. 26,5 gam.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol triglixerit X, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 7 mol. Mặt khác,
cho a mol X tác dụng tối đa với 600 mL dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20.


B. 0,12.

C. 0,10.

D. 0,15.

Câu 14: Hỗn hợp Z gồm 2 este X và Y tạo bởi cùng 1 ancol và 2 axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít CO2 và
4,5 gam nước. Công thức của X và giá trị của m tương ứng là
A. HCOOC2H5 và 9,5.

B. CH3COOCH3 và 6,7.

C. HCOOCH3 và 6,7.

D. (HCOO)2C2H4 và 6,6.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình
đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol H2O sinh ra và khối lượng
kết tủa tạo ra tương ứng là
A. 0,1 mol; 12 gam.

B. 0,01 mol; 1,2 gam.

C. 0,01 mol; 10 gam.

D. 0,1 mol; 10 gam.

Câu 16: Chia hỗn hợp gồm axit panmitic và axit oleic thành 2 phần bằng nhau.

Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,02 mol. Cho phần hai
tác dụng với dung dịch Br2 dư, có tối đa m gam Br2 phản ứng.
Giá trị của m là
A. 1,6.

B. 3,2.

C. 4,8.

D. 6,4.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2
dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi xà phòng
hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là:
A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một loại chất béo thì thu được 12,768 lít khí CO2 (đktc) và 9,18 gam H2O.
Mặt khác khi cho 0,3 mol chất béo trên tác dụng với dung dịch Br2 0,5M thì thể tích dung dịch Br2 tối
đa phản ứng là V lít. Giá trị của V là
A. 3,60.

B. 0,36.

C. 2,40.


D. 1,2.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metylacrylat và axit oleic, rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 18 gam kết


tủa và dung dịch X. Khối lượng của dung dịch X so với dung dịch nước vôi trong ban đầu đã thay đổi
như thế nào?
A. Giảm 7,38 gam.

B. Tăng 7,92 gam.

C. Giam 7,74 gam.

D. Tăng 2,70 gam.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác a mol
chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,15.

B. 0,10.

C. 0,30.

D. 0,20.

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo X, thu được b mol H2O và V lít (đktc) khí CO2. Mặt khác a mol chất
béo trên tác dụng với dung dịch chứa tối đa 5a mol Br2. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là
A. V = 22,4(6a + b).


B. V = 22,4(3a + b).

C. V = 22,4(7a + b).

D. V = 22,4(4a + b).

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 4 hợp chất hữu cơ: axit acrylic (CH2=CH–COOH), metyl metacrylat
(CH2=C(CH3)–COOCH3), vinyl axetat (CH2=CH–OOCCH3) và đimetyl oxalat (CH3OOC–COOCH3)
rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dd Ba(OH)2 dư. Kết thúc
thí nghiệm thấy bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,15.

B. 7,20.

C. 6,00.

D. 9,00.

Câu 23: Chất béo T có thành phần chứa hai trong số các loại gốc axit béo: stearat, oleat, linoletat, panmitat. Đốt
cháy hoàn toàn m gam T cần vừa đủ 24,48 gam O2, thu được H2O và 12,32 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác,
m gam T tác dụng tối đa với 200 mL dung dịch Br2 0,2M trong dung môi hexan. Đặc điểm nào sau đây
đúng với cấu tạo phân tử T?
A. Có chứa một nối đơi C=C.

B. Có phân tử khối là 856.

C. Có chứa 5 liên kết pi.

D. Có chứa hai gốc linoleat.


Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl acrylat, axit axetic, metyl axetat (trong
đó số mol vinyl acrylat bằng tổng số mol axit axetic và metylaxetat) cần vừa đủ V lít O 2, thu được hỗn
hợp Y gồm CO2 và 30,6 gam nước. Dẫn Y qua dung dịch chứa 2 mol Ca(OH)2 đến phản ứng hoàn toàn
được m gam
A. 57,12 và 200.

B. 52,64 và 200.

C. 52,64 và 160.

D. 57,12 và 160.

Câu 25: Cho E là este no, hai chức, mạch hở; T là este đơn chức, có một liên kết đơi C=C, mạch hở. Đốt cháy
hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp gồm E và T cần vừa đủ 0,42 mol O2, thu được CO2 và 0,32 mol H2O. Biết E
được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol đều chỉ chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo của
E thỏa mãn là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 26: X là hỗn hợp 2 este đơn chức được tạo bởi cùng 1 ancol và 2 axit liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Đốt cháy hoàn toàn 28,6g X được 1,4mol CO2 và 1,1 mol nước. Công thức phân tử của 2 este là:
A. C4H6O2 và C5H8O2.

C. C4H8O2 và C5H10O2.


B. C4H4O2 và C5H6O2.

D. C5H8O2 và C6H10O2.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam nước. Hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25g kết tủa. Giá trị của m là:


A. 5,4.

B. 4,5.

C. 3,6.

D. 6,3.

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2, tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,2 mol X vào dung dịch
Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,08.

B. 0,06.

C. 0,16.

D. 0,04.

Câu 29: Hợp chất hữu cơ E (mạch hở, chứa một chức este) tạo bởi ancol no, hai chức X và axit cacboxylic no,
hai chức Y (X và Y có cùng số ngun tử cacbon). Đốt cháy hồn toàn E cần dùng số mol O2 đúng bằng

số mol CO2 tạo thành. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của E là
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 30: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng
a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2
dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu?
A. 0,455.

B. 0,215.

C. 0,375.

D. 0,625.

BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN NGÀY 3
1.B

2.C

3.B

4. A

5.B


6.A

7.D

8.A

9.A

10.D

11.B

12.D

13.B

14.C

15.D

16.B

17.D

18.C

19.A

20.B


21.C

22.A

23.D

24.D

25.A

26.A

27.B

28.C

29.D

30.A


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2.

B. C2H4O2.

C. C4H8O2.


D. C5H10O2.

Hướng dẫn giải:
Có: n CO2 = 0,25mol;n H2 O = 0,25mol → n O(X) = 0,25mol → n X = 0,125mol → CTPT của X là C2H4O2
Câu 32: X là một este no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng.
Tên gọi của X là
A. Metyl axetat.

B. Etyl axetat.

C. metyl fomat.

D. etyl fomat.

Hướng dẫn giải:
Gọi công thức của este no, đơn chức là CnH2nO2. Ta có phản ứng cháy như sau:

Cn H 2n O2 +

3n − 2
to
O2 ⎯⎯
→ nCO2 + nH 2O
2

Ta có: n CO2 = n O2 →

3n − 2
= n → n = 2 . Vậy X là metyl fomat
2


Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa axit stearic, axit panmitic và các triglixerit của các axit
này). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m
gam X (hiệu suất phản ứng bằng 90%) thì thu được khối lượng glixerol là
A. 2,484 gam.

B. 1,242 gam.

C. 1,380 gam.

D. 2,760 gam.

Hướng dẫn giải:
H = 90%
Có: n CO2 = 0,9mol;n H2 O = 0,87mol → ntriglixerit = 0,015mol ⎯⎯⎯→
nglixerol = 0,0135mol → m = 1,242g

Câu 34: Hỗn hợp E gồm vinyl axetat, metyl acrylat và metyl metacrylat. Đốt cháy hoàn toàn 3,72 gam E cần vừa
đủ V lít khí O2 (đktc), thu được H2O và 7,92 gam CO2. Giá trị của V là
A. 4,704.

B. 4,032.

C. 3,136.

D. 3,584.

Hướng dẫn giải:
Ta thấy các chất trong X gồm: C4H6O2 và C5H8O2
Có: n CO2 = 0,18mol . Đặt số mol của O2 và H2O lần lượt là a và b(mol)

BTKL
⎯⎯⎯
→ 3,72 + 32a = 7,92 + 18b (1)
BTNTO
2(0,18 − b) + 2a = 0,18.2 + b
Lại có: n CO2 − n H2 O = n X → n X = 0,18 − b ⎯⎯⎯→

(2)

Từ (1) và (2) suy ra a = 0,21 và b = 0,14mol → V = 4,704l
Câu 35: Este X tạo bởi ancol no, đơn chức và axit cacboxylic khơng no, có 1 nối đơi, đơn chức. Đốt cháy a mol
X thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam nước. Giá trị của a là
A. 0,15.

B. 0,25.

C. 0,5.

D. 0,75.

Hướng dẫn giải:
Do X được tạo bởi ancol no, đơn chức và axit cacboxylic không no, có 1 nối đơi C = C, đơn chức nên
X có dạng CnH2n-2O2
Có: n CO2 = 1mol;n H2 O = 0,75mol → nX = 0,25mol


Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 11,52 gam este đơn chức X, thu được 10,752 lít CO2 (đktc) và 5,76 gam H2O. Công
thức phân tử của X là
A. C3H4O2.


B. C2H4O2.

C. C3H6O2.

D. C4H6O2.

Hướng dẫn giải:
Có: n CO2 = 0,48mol;n H2 O = 0,32mol → n O(X) = 0,32mol → n X = 0,16mol → CTPT của X là C3H4O2
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn
chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là:
A. 2.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Hướng dẫn giải:
Có: n CO2 = 0,005mol;n H2 O = 0,005mol → n O = 0,0025mol → n X = 0,00125mol CTPT của X là
C4H8O2
Các CTCT phù hợp của X là: HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2; CH3COOC2H5; C2H5COOCH3
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm vinyl axetat, metyl metacrylat và một triglixerit X (biết thuỷ
phân X thu được hai axit oleic, stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 và glixerol), thu được 3,6 gam H2O và
6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 7,2.

B. 4,0.

C. 13,6.


D. 16,8.

Hướng dẫn giải:
Có: n CO2 = 0,3mol;n H2 O = 0,2mol . Ta thấy các chất trong E có dạng CnH2n-2O2: x(mol) và CmH2m-6O6:
y(mol)

→ n CO2 − n H2 O = x + 3y = 0,1 → n O = 2x + 6y = 0,2 → m = 0,3.12 + 0,2.2 + 0,2.16 = 7,2
Câu 39: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat, etyl fomat. Đốt cháy 3,08 gam X thu được 2,16 gam nước.
Thành phần % về khối lượng vinyl axetat trong X là?
A. 27,92%.

B. 75%.

C. 72,08%.

D. 25%.

Hướng dẫn giải:
Có: n H2 O = 0,12mol . Ta thấy hỗn hợp X gồm C4H6O2 và C3H6O2 nên nX = 0,04mol

→ n C(X) = 0,13mol → n CO2 − n H2O = n C4 H6O2 = 0,01mol → %n C4 H6O2 = 27,92%
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 15 gam kết tủa và dung
dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,38 gam.

B. Tăng 2,7 gam.

C. Tăng 7,92 gam.


D. Giảm 6,24 gam.

Hướng dẫn giải:
Ta thấy các chất trong X đều có dạng CnH2n-2O2
Có: n CaCO3 = n CO2 = 0,15mol → n X =

0,15
0,15
(mol) →
(14n − 2 + 32) = 3 → n = 5 → n H2 O = 0,12mol
n
n

→ mdd = 0,15.44 + 0,12.18 − 15 = −6,24g . Vậy khối lượng dung dịch giảm 6,24g so với ban đầu
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ


sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,4.

B. 4,5.

C. 3,6.

D. 6,3.

Hướng dẫn giải:
Ta thấy các chất trong hỗn hợp đều là este no, đơn chức, mạch hở
Có:


n CaCO3 = n CO2 = 0,25mol = n H2 O → m = 4,5g

Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm etyl axetat và iso–propyl axetat sau đó cho tồn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 15,5 gam. Khối lượng muối Na2CO3 có trong
dung dịch thu được là
A. 23,32 gam.

B. 31,8 gam.

C. 21,2 gam.

D. 26,5 gam.

Hướng dẫn giải:
Ta thấy các chất trong hỗn hợp đều là este no, đơn chức, mạch hở nên n CO2 = n H2 O
Lại thấy mbình tăng = 15,5g =

mCO2 + mH2 O → n CO2 = n H2 O = 0,25mol → n Na2 CO3 = 0,25mol → mNa2 CO3 = 26,5g
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol triglixerit X, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 7 mol. Mặt khác,
cho a mol X tác dụng tối đa với 600 mL dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20.

B. 0,12.

C. 0,10.

D. 0,15.

Hướng dẫn giải:

Do khi đốt cháy 1mol X thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 7 mol nên trong X có 8 liên kết pi
→ X có 5 liên kết pi C = C. Lại có n Br2 = 0,6mol → a = 0,12mol

Câu 44: Hỗn hợp Z gồm 2 este X và Y tạo bởi cùng 1 ancol và 2 axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít CO2 và
4,5 gam nước. Công thức của X và giá trị của m tương ứng là
A. HCOOC2H5 và 9,5.

B. CH3COOCH3 và 6,7.

C. HCOOCH3 và 6,7.

D. (HCOO)2C2H4 và 6,6.

Hướng dẫn giải:
Có: n O2 = 0,275mol;n CO2 = 0,25mol;n H2 O = 0,25mol → X và Y là este no, đơn chức
BTNT O
⎯⎯⎯→
2neste + 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O → neste = 0,1mol

Vậy C =

0,25
= 2,5 → Hai este có CTPT là C2H4O2 và C3H6O2. X có CTCT là HCOOCH3
0,1

BTKL
⎯⎯⎯
→ m + mO2 = mCO2 + m H2 O → m = 6,7g


Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình
đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol H2O sinh ra và khối lượng
kết tủa tạo ra tương ứng là
A. 0,1 mol; 12 gam.

B. 0,01 mol; 1,2 gam.

C. 0,01 mol; 10 gam.

D. 0,1 mol; 10 gam.


Hướng dẫn giải:
Có: mbình tăng = 6,2g = mCO2 + mH2 O . Mà este no, đơn chức nên n CO2 = n H2 O → n CO2 = n H2 O = 0,1mol

→ n CaCO3 = 0,1mol → mCaCO3 = 10g
Câu 46: Chia hỗn hợp gồm axit panmitic và axit oleic thành 2 phần bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,02 mol. Cho phần hai
tác dụng với dung dịch Br2 dư, có tối đa m gam Br2 phản ứng.
Giá trị của m là
A. 1,6.

B. 3,2.

C. 4,8.

D. 6,4.

Hướng dẫn giải:
Có: n CO2 − n H2 O = naxit oleic = 0,02mol → n Br2 = 0,02mol → m = 3,2g

Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2
dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi xà phòng
hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là:
A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Hướng dẫn giải:
Có: n CaCO3 = 0,05mol = n CO2 . Lại có: mdung dịch giảm = 2,08g =

mCaCO3 − (mCO2 + mH2 O ) → n H2O = 0,04mol
→ n X = 0,01mol → CTPT của X là: C5H8O4. Vậy các CTCT thỏa mãn là: (HCOO)2 CH2CH2CH2;
HCOOCH(CH3)-CH2OOCH; HCOO – CH2 – CH2 – OOCCH3; C2H5OOC – COOCH3; CH3OOC –
CH2COOCH3
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một loại chất béo thì thu được 12,768 lít khí CO2 (đktc) và 9,18 gam H2O.
Mặt khác khi cho 0,3 mol chất béo trên tác dụng với dung dịch Br2 0,5M thì thể tích dung dịch Br2 tối
đa phản ứng là V lít. Giá trị của V là
A. 3,60.

B. 0,36.

C. 2,40.

D. 1,2.

Hướng dẫn giải:

Có: n CO2 = 0,57mol;n H2 O = 0,51mol → n CO2 − n H2O = 6n cb → Trong X có 7 liên kết pi và có 4 liên kết
pi C = C

→ n Br2 = 0,3.4 = 1,2mol → V = 2,4l
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metylacrylat và axit oleic, rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 18 gam kết
tủa và dung dịch X. Khối lượng của dung dịch X so với dung dịch nước vôi trong ban đầu đã thay đổi
như thế nào?
A. Giảm 7,38 gam.

B. Tăng 7,92 gam.

C. Giam 7,74 gam.

Hướng dẫn giải:
Ta thấy các chất trong hỗn hợp đều có dạng CnH2n-2O2

D. Tăng 2,70 gam.


Có: n CaCO3 = n CO2 = 0,18mol

→ n hh =

0,18
0,18
(mol) →
(14n − 2 + 32) = 3,42 → n = 6 → n H2 O = 0,15mol
n
n


→ mdd = 0,18.44 + 0,15.18 − 18 = −7,38g . Vậy khối lượng dung dịch giảm 7,38g so với ban đầu
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác a mol
chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,15.

B. 0,10.

C. 0,30.

D. 0,20.

Hướng dẫn giải:
Do khi đốt cháy 1mol chất béo thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 8mol nên chất béo chứa 9
liên kết pi
→ trong chất béo có 6 liên kết pi C = C. Lại có n Br2 = 0,6mol → a = 0,1mol

Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo X, thu được b mol H2O và V lít (đktc) khí CO2. Mặt khác a mol chất
béo trên tác dụng với dung dịch chứa tối đa 5a mol Br2. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là
A. V = 22,4(6a + b).

B. V = 22,4(3a + b).

C. V = 22,4(7a + b).

D. V = 22,4(4a + b).

Hướng dẫn giải:
Do 1mol X phản ứng với tối đa 5mol Br2 nên trong X có 5 liên kết C = C
Vậy tổng số liên kết  trong X là 8 → n CO2 – b = 7a → V = 22,4 (c + 7b)

Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 4 hợp chất hữu cơ: axit acrylic (CH2=CH–COOH), metyl metacrylat
(CH2=C(CH3)–COOCH3), vinyl axetat (CH2=CH–OOCCH3) và đimetyl oxalat (CH3OOC–COOCH3)
rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng dd Ba(OH)2 dư. Kết thúc
thí nghiệm thấy bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,15.

B. 7,20.

C. 6,00.

D. 9,00.

Hướng dẫn giải:;
Ta có: 4 chất có trong X có CTPT lần lượt là: C3H4O2, C5H8O2, C4H6O2 và C4H6O4.
Vậy X có cơng thức chung là CnH2n-2O2
Ta có n CO2 = n BaCO3 = 0,5mol

0,5.2 1
=
→ mH2 O = 6g
3
3
0,5.4
= 0, 4mol → mH2 O = 7,2g
Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa C5H8O2 thì ta có: n H2 O =
5
Vậy 6 < mH2 O < 7,2. Từ 4 đáp án ta chọn được đáp án đúng là mH2 O = 7,15g
Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa C3H4O2 thì ta có: n H2 O =

Câu 53: Chất béo T có thành phần chứa hai trong số các loại gốc axit béo: stearat, oleat, linoletat, panmitat. Đốt

cháy hoàn toàn m gam T cần vừa đủ 24,48 gam O2, thu được H2O và 12,32 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác,
m gam T tác dụng tối đa với 200 mL dung dịch Br2 0,2M trong dung môi hexan. Đặc điểm nào sau đây
đúng với cấu tạo phân tử T?
A. Có chứa một nối đơi C=C.

B. Có phân tử khối là 856.

C. Có chứa 5 liên kết pi.

D. Có chứa hai gốc linoleat.


Hướng dẫn giải:
Có: n O2 = 0,765mol;n CO2 = 0,55mol;n Br2 = 0,04mol . Gọi k là số liên kết pi trng C = C thì ta có hệ sau:


n T = 0,01mol
n CO2 − n H2 O = (k + 3 − 1)n T
→
→ n CO2 − n H2 O = 6n T
 BTO
→ 6n T + 0,765.2 = 0,55.2 + 2n H2 O


n H2 O = 0, 49mol
 ⎯⎯⎯
Vậy trong T có 7 liên kết pi trong đó có 4 liên kết đơi C = C. Vậy T có 2 gốc linoleat
Câu 54: Đốt cháy hồn tồn 0,7 mol hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl acrylat, axit axetic, metyl axetat (trong
đó số mol vinyl acrylat bằng tổng số mol axit axetic và metylaxetat) cần vừa đủ V lít O 2, thu được hỗn
hợp Y gồm CO2 và 30,6 gam nước. Dẫn Y qua dung dịch chứa 2 mol Ca(OH)2 đến phản ứng hoàn toàn

được m gam
A. 57,12 và 200.

B. 52,64 và 200.

C. 52,64 và 160.

D. 57,12 và 160.

Hướng dẫn giải:
Có: n H2 O = 1,7mol . Ta thấy hỗn hợp ban đầu gồm C3H4O2; C5H6O2; C2H4O2 và C3H6O2 và

n C5 H6 O2 = n C2 H4O2 + n C3H6 O2 nên hỗn hợp ban đầu có k = 2
→ n CO2 = n H2 O + n X = 2,4mol → n CaCO3 = 1,6mol → m = 160g
BTNT O
⎯⎯⎯→
n O2 = 2,55mol → V = 57,12(l)

Câu 55: Cho E là este no, hai chức, mạch hở; T là este đơn chức, có một liên kết đơi C=C, mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm E và T cần vừa đủ 0,42 mol O2, thu được CO2 và 0,32 mol H2O. Biết E
được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol đều chỉ chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo của
E thỏa mãn là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.


Hướng dẫn giải:
Ta thấy các chất trong hỗn hợp đều có dạng CnH2n-2Ox nên

n CO2 − n H2 O = n E + n T = 0,1mol → n CO2 = 0,42mol
n + n E = 0,1
n = 0,04mol
BTNTO
⎯⎯⎯→
n O(hh ) = 0,32mol →  T
→ T
2n T + 4n E = 0,32 n E = 0,06mol

Gọi số C trong T và E lần lượt là n và m với n  3;m  4 thì ta có: 0,04n + 0,06m = 0,42 → 2n + 3m =
21
→ n = 3 và m = 5 nên CTCT của E là: HCOOCH2CH2OOCCH3; HCOOCH2- CH(CH3) – OOCH;

HCOOCH2 – CH2 – CH2OOCH; CH3OOC – COOC2H5; CH3OOC – CH2 – COOCH3
Câu 56: X là hỗn hợp 2 este đơn chức được tạo bởi cùng 1 ancol và 2 axit liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Đốt cháy hoàn toàn 28,6g X được 1,4mol CO2 và 1,1 mol nước. Công thức phân tử của 2 este là:
A. C4H6O2 và C5H8O2.

C. C4H8O2 và C5H10O2.

B. C4H4O2 và C5H6O2.

D. C5H8O2 và C6H10O2.

Hướng dẫn giải:
Ta có: nO(X) = 0,6mol → nX = 0,3mol → Số C trong X = 4,6 và số H = 7,3 nên 2 este có CTPT là
C4H6O2 và C5H8O2



Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam nước. Hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 5,4.

B. 4,5.

C. 3,6.

D. 6,3.

Hướng dẫn giải:
Ta thấy các chất trong hỗn hợp đều là este no, đơn chức, mạch hở
Có:

n CaCO3 = n CO2 = 0,25mol = n H2 O → m = 4,5g

Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2, tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,2 mol X vào dung dịch
Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,08.

B. 0,06.

C. 0,16.

D. 0,04.

Hướng dẫn giải:

Gọi công thức chung của X là CXHyOZ thì ta có phản ứng sau:
t
Cx H yOz + (x + 0,25y − 0,5z)O2 ⎯⎯
→ xCO2 + 0,5yH 2O
o

Có: n H2 O = 0,2 = 0,1.0,5y → y = 4 và n O2 = 0,28 = 0,1(x + 0,25y − 0,5z) → x − 0,5z = 1,8
Lại có kX =

2x + 2 − y
2x + 2 − y z
→ C = C =
− = x − 1 − 0,5z = 0,8 → n Br2 = 0,08mol
2
2
2

Vậy với 0,2mol X thì cần 0,16mol Br2
Câu 59: Hợp chất hữu cơ E (mạch hở, chứa một chức este) tạo bởi ancol no, hai chức X và axit cacboxylic no,
hai chức Y (X và Y có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn E cần dùng số mol O2 đúng bằng
số mol CO2 tạo thành. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của E là
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Hướng dẫn giải:

Do E có cấu tạo mạch hở, chứa 1 chức este được tạo bởi ancol no, hai chức X và axit cacboxylic no,
hai chức Y nên E có dạng tổng quát HOCH2 – R – CH2OOC – R’ – COOH. Vậy số O trong E là 5
Khi đốt E cần n O2 = n CO2 nên E có dạng Cm(H2O)n → n = 5 → Số H = 10
Ta có k = 2 nên số C = 6. Vậy số đồng phân thỏa mãn là: HOCH2 – CH(CH3) – CH2OOC - COOH;
HOCH2 – CH2 – CH2 – CH2OOC – COOH; HOCH2 – CH2 – CH2OOC – CH2 - COOH
Câu 60: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng
a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2
dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu?
A. 0,455.

B. 0,215.

C. 0,375.

D. 0,625.

Hướng dẫn giải:
Có: n Ba(OH)2 = 0,2mol . Ta có: Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + 2H2O

(1)

Đặt số mol của BaCO3 và CaCO3 ở (1) là x(mol) thì 100x + 197x = 53,46 → x = 0,18mol
BTNTC
BTNTC
⎯⎯⎯→
n BaCO3 (đã lọc bỏ) = 0,02mol ⎯⎯⎯→
n CO2 = 0,38mol


Ta thấy các chất trong X dạng CxHyOZ đều có thể quy đổi thành C; H2 và H2O và luôn có


n X = n H2 = 0,15 mol
Vậy khi đốt X lượng O2 cần dùng bằng lượng O2 dùng đốt C và H2

→ n O2 = 0,38 + 0,15.0,5 = 0,455mol



×