Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh 6Tuan 12Tiet 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 12 Tiết 23. Ngày soạn: 09/11/2016 Ngày dạy: 11/11/2016. Bài 21 : QUANG HỢP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Xác định được chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng. - Xác định được chất khí thải ra trong quá trình chế tạo tinh bột. 2. Kĩ năng: - Nhận xét, phân tích, tổng hợp, tư duy 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1.Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm: dung dịch Iốt, củ khoai tây luộc chín, dao nhỏ - Kết quả thí nghiệm 1: một vài lá đã thử dung dịch I - Tranh vẽ hình 21.1, 21.2 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức cũ: - Chức năng chính của lá? Chất khí nào của không khí có vai trò duy trì sự cháy ? III. TIẾN TRINH LÊN LỚP. 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số: 6A6:…………………………………………………………………………………. 6A7:…………………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo và chức năng của biểu bì, thịt lá? 3. Hoạt động dạy và học: Mở bài: Ta đã biết khác hẳn với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ tự nuôi sống mình, là do lá có nhiều lục lạp. Vậy lá có chế tạo được chất hữu cơ trong điều kiện nào? Để trả lời câu hỏi đó ta hãy tìm hiểu qua các thí nghiệm. GV biểu diễn cách thử tinh bột: Nhỏ Iốt vào củ khoai tây đã luộc chín cắt lát  Nhận xét màu  có màu xanh tím đặc trưng của tinh bột khi thử thuốc Iốt. Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Xác định lá cây chế tạo được chất gì và điều kiện nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS đọc thông tin và treo tranh 21.1 - Đọc thông tin và quan sát tranh 21.1 cho HS quan sát để hiểu được thí nghiệm. - Cho HS thảo luận nhóm theo lệnh SGK - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời : + Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng đen + Làm cho một phần lá nhận ánh sáng nhằm mục đích gì ? để so sánh với gần vẫn được chiếu sáng. + Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã + Chỉ có phần lá không bịt đã chế tạo chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ? được tinh bột..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết + Lá chỉ chế tạo được trong tinh bột khi luận gì ? có ánh sáng. - GV cho HS thảo luận trong toàn lớp để HS toàn lớp nhận xét , đánh giá , bổ trả lời câu hỏi . sung  có câu trả lời - GV bổ sung  nhận xét. Tiểu kết: - Lá chỉ chế tạo được tinh bột ngoài ánh sáng. Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV trình bày thí nghiệm. Đọc thông tin , quan sát tranh 21.2 tìm - Yêu cầu : Phân tích thí nghiệm để rút hiểu thí nghiệm 2 ra kết luận về chất khí lá thải ra ngoài - HS thảo luận theo nhóm để trả lời các khi chế tạo tinh bột. câu hỏi. GV cho mỗi HS tự đọc thông tin và quan - Yêu cầu nêu: sát tranh 21.2 để tìm hiểu thí nghiệm 2. + Có bọt khí thoát ra từ cành rong và có - Cho HS thảo luận nhóm theo lệnh chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm cốc + Cánh rong trong cốc nào chế tạo được B là khí O2 làm đóm cháy. tinh bột ? Vì sao ? + Lá đã nhả ra khí O2 trong quá trình chế + Có thể rút ra kết luận gì qua thí tạo tinh bột. nghiệm ? - HS tiếp tục thảo luận lớp để tìm câu trả Cho HS thảo luận trong toàn lớp lời đúng. - Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính người ta thường thả thêm vào bể các loại rong ? - Vì sao phải trồng cây nơi đủ ánh sáng ? HS thảo luận trả lời. Tiểu kết: Trong quá trình chế tạo tinh bột , lá nhả khí oxi ra môi trường ngoài . IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. 1. Củng cố: HS đọc kết luận cuối bài. 1/Tại sao lá thí nghiệm chỉ có phần ngoài ánh sáng là bị dung dịch iốt nhuộm thành màu tím ? a/ Phần lá ở ngoài ánh sáng bị héo nhiều hơn. b/ Phần lá ở ngoài ánh sáng chịu tác động của nhiệt khi đun sôi nhiều hơn. c/ Phần lá ở ngoài ánh sáng có chất tinh bột vì đã được các hạt dịp lục chế tạo ? 2/Tại sao khi nuôi cá cảnh hoặc cá vàng trong bể kính người ta thường thả thêm vào bể các loại rong ? a/ Rong là thức ăn rất tốt cho ca. b/ Rong cung cấp oxi cho ca. c/ Rong toả ra nhiệt độ để sưởi ấm ca. 2. Dặn dò: Ôn lại sự hút nước của rễ, sự vận chuyển các chất trong thân và cấu tạo trong của lá. V. RÚT KINH NGHIỆM..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×