Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

KHDH 5512 PL3 KHGD GV môn SINH học 9 (2021 2022) THEO CV 4040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.08 KB, 23 trang )

TRƯỜNG: …………………………
TỔ: SINH HỌC
Họ và tên giáo viên: ……………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Năm học 2021 - 2022)
- Lớp được phân công giảng dạy: ………………………………
- Lớp được phân công chủ nhiệm: …………………………………
- Nhiệm vụ khác được phân công kiêm nhiệm: …………………………
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình lớp 9
STT

Bài học

Số tiết

Thời điểm
(tuần)

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy
học

Hình thức
dạy học


Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

HỌC KỲ I
1

2

3

Bài 1: Menđen và Di truyền học
Mục Câu hỏi và bài tập trang 7: Câu
4 - Không yêu cầu học sinh thực hiện
CHỦ ĐỀ: Lai 1 cặp tính trạng
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4 Khơng u cầu học sinh thực hiện
Mục V. Trội khơng hồn tồn
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 Khơng u cầu học sinh thực hiện
Bài 4: Lai hai cặp tính trạng

1


1

2

1+2

1

2

Tranh các cặp tính trạng
trong thí nghiệm của
Menden
Hình ảnh nghiên cứu của
Menden.
Sơ đồ thụ phấn nhân tạo
trên đậu Hà Lan;
Sơ đồ di truyền màu hoa;
Sơ đồ giải thích kết quả lai
1 cặp tính trạng của
Menden;
Sơ đồ lai hai cặp tính trạng;
Bảng phân tích kết quả thí
nghiệm lai hai cặp tt của


Menden

4


5

Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp
theo)
Bài 6. Thực hành: Tính xác suất
xuất hiện các mặt của đồng kim loại
Cả bài - Khuyến khích học sinh tự
thực hiện
Bài 7: Bài tập chương I
Cả bài - Không yêu cầu học sinh thực
hiện

Bài 8: Nhiễm sắc thể

1

3

1

3

3

3+4

1

5


CHỦ ĐỀ: Phân bào
-

Tiết 1 – Nguyên phân

Mục I. Biến đổi hình thái nhiễm
sắc thể trong chu kì tế bào
6

Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1Không yêu cầu học sinh thực hiện
-

Tiết 2 – Giảm phân

Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 Không yêu cầu học sinh thực hiện
7

Tiết 3 – Phát sinh giao tử và thụ tinh
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

Hình: Cặp NST tương
đồng;
Hình Bộ NST ruồi giấm;
Hình dạng của NST ở kì
giữa;
Hình cấu trúc NST kì giữa.
Bảng Hình những diễn biến
cơ bản của NST ở các kỳ
của nguyên phân
Máy chiếu

Bảng những diễn biến cơ
bản của NST ở các kỳ của
giảm phân;
Bảng so sánh nguyên phân
và giảm phân; Máy chiếu
Hình bộ NST người;
Sơ đồ quá trình phát sinh
giao tử và thụ tinh ở động
vật.
Sơ đồ cơ chế xác định giới

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến


tính ở người.
8


Bài 13: Di truyền liên kết
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 và câu
4 - Không yêu cầu học sinh thực hiện

1

5

9

Bài 14: Thực hành : quan sát hình thái
NST

1

6

10

Bài 15: ADN

1

6

11

Bài 16: ADN và bản chất của gen


1

7

12

Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

1

7

1

8

1

8

13
14

Bài 18: Prôtêin
Mục II. Lệnh ▼ trang 55 Không yêu
cầu học sinh thực hiện
Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính
trạng

Hình cơ sở tế bào học của

di truyền liên kết
Bảng + Hình ảnh những
diễn biến cơ bản của NST
ở các kỳ của nguyên phân;
giảm phân.
Phim hình động NST qua
các kì ngun phân, giảm
phân
Máy chiếu
Mơ hình ADN;
Hình vẽ mơ hình cấu trúc
AND;
Phim AND; Máy chiếu
Mơ hình ADN;
Sơ đồ tự nhân đơi của
ADN;
Phim q trình nhân đơi
ADN; Máy chiếu
Mơ hình ADN;
Mơ hình cấu trúc ADN và
ARN;
Phim quá trình tổng hợp
phân tử ARN; Máy chiếu.
Hình các bậc cấu trúc
protein.
Hình cấu trúc protein bậc
1;

Lớp học


Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến


15

Bài 20: Thực hành: Quan sát và láp

ráp mơ hình ADN

1

9

16

Bài tập

1

9

17

Ôn tập

1

10

18

Kiểm tra 1 tiết

1

10


19

Bài 21: Đột biến gen

1

11

20

CHÙ ĐỀ: Đột biến NST (Đột biến
cấu trúc NST)

3

11 + 12

-

Tiết 1 – Đột biến cấu trúc NST
Tiết 2+3 – Đột biến số lượng
NST

Mục I. Lệnh ▼ trang 67 - Không yêu
cầu học sinh thực hiện
Mục IV. Sự hình thành thể đa bội Học sinh tự đọc
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2

Sơ đồ hình thành chuỗi
axitamin;

Phim quá trình tổng hợp
chuỗi axit amin;
Sơ đồ thể hiện mối quan hệ
gen và tính trạng; Máy
chiếu.
Phim AND;
Bộ đồ dùng lắp mơ hình
ADN; Máy chiếu.
Phiếu bài tập
Sơ đồ tư duy hệ thống hóa
kiến thức
Đề bài, đáp án và biểu
điểm bài kiểm tra.
Hình một số dạng đột biến
gen;
Hình ảnh đột biến gen ở
thực vật và động vật.
Hình một số dạng đột biến
cấu trúc NST;
Sơ đồ hình thành thể dị bội;
Hình ảnh đột biến NST ở
thực vật và động vật.

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến


Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến


21

-Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 25: Thường biến
Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài
dạng đột biến
Cả bài - Không yêu cầu học sinh thực
hiện
Bài 27. Thực hành: Quan sát thường
biến
Cả bài - Không yêu cầu học sinh thực
hiện


1

13

Hình ảnh thường biến ở
động vật và thực vật;
Hình biến đổi lá cây rau
mác.

Sơ đồ phả hệ của hai gia
đình;
Sơ đồ hình thành trẻ đồng
sinh.
Bộ NST nam giới bình
thường và bộ NST nam
giới bệnh Đao;
Bộ NST nữ giới bình
thường và bộ NST nữ giới
bệnh Tơcnơ; Hình ảnh
bệnh và tật di truyền.

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến


Lớp học

Trực tuyến

22

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di
truyền người

1

13

23

Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người

1

14

24

Bài 30: Di truyền học với con người
Mục II.1. Bảng 30.1 - Không yêu cầu
học sinh thực hiện

1

14


Máy chiếu

Lớp học

Trực tuyến

1

15

Sơ đồ nhân giống mía bằng
ni cấy mơ;
Phim, hình ảnh nuôi cấy tế
bào và mô trong chọn
giống cây trồng

Lớp học

Trực tuyến

25

Bài 31: Công nghệ tế bào
Mục I. Lệnh ▼ trang 89, ý 2 (Để
nhận được mô non…)-Không yêu cầu
học sinh thực hiện
Mục II. Ứng dụng công nghệ tế bào-



Hình quy trình nhân bản
cửu Đơli
Hình ảnh hiện tượng thối
hóa ở ngô và thực vật;
Sơ đồ biến đổi tỉ lệ dị hợp
và đồng hợp do tự thụ
phấn.

Không yêu cầu học chi tiết về cơ chế,
chỉ học các ứng dụng

Bài 32: Công nghệ gen
Mục I. Khái niệm kĩ thuật gen và
công nghệ gen-Không yêu cầu học
chi tiết, chỉ học phần chữ đóng
khung ở cuối bài
26

1

15

27

Cả bài - Học sinh tự đọc
Bài tập

2

16


28

ƠN TẬP

2

17

29

KIỂM TRA CUỐI HK 1

2

18

Mục II. Ứng dụng cơng nghệ gen
-Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học
các ứng dụng

Hình ảnh động thực vật
biến đổi gen.

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học


Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tuyến

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong
chọn giống
Phiếu bài tập
Sơ đồ tư duy hệ thống hóa
kiến thức
Đề bài, đáp án và biểu
điểm bài kiểm tra.

HỌC KỲ II
30
31


Bài 34: Thối hóa do tự thụ phấn và
do giao phối gần
Bài 35: Ưu thế lai
Mục III. Các phương pháp tạo ưu thế

1

19

1

19

Hình ảnh giống vật ni
cây trồng.
Hình ảnh giống vật ni
cây trồng.


32

33

34

35

36

37

38

lai-Khơng u cầu học chi tiết, chỉ
học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Các bài 36; 37; 38; 39 – cả bài HS tự
đọc.
Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến
dị
Mục I. Bảng 40.1 Không yêu cầu
học sinh thực hiện cột “Giải thích”
Mục II. Câu 7 và câu 10 Không ôn
tập những nội dung đã tinh giản
Bài 41: Môi trường và các nhân tố
sinh thái
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên
đời sống sinh vật
Mục I. Lệnh ▼ trang 122-123-Không
yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ
ẩm lên đời sống sinh vật
Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các
sinh vật
Bài 45-46. Thực hành: Tìm hiểu mơi
trường và ảnh hưởng của một số nhân
tố sinh thái lên đời sống
sinh vật - Cả bài: Khuyến khích học
sinh tự thực hiện
Bài tập
Bài 47: Quần thể sinh vật


20

Sơ đồ tư duy hệ thống hóa
kiến thức

Lớp học

Trực tiếp

1

20

Hình mơi trường sống của
các sinh vật;
Sơ đồ giới hạn nhiệt độ cá
rơ phi Việt Nam.

Lớp học

Trực tiếp

1

21

Hình ảnh ảnh hưởng ánh
sáng lên thực vật, động vật.


Lớp học

Trực tiếp

21

Hình ảnh ảnh hưởng nhiệt
độ, độ ẩm lên thực vật,
động vật.

Lớp học

Trực tiếp

1

22

Hình ảnh mối quan hệ cùng
lồi;
Hình ảnh các mối quan hệ
khác lồi.
Hình ảnh tác động của con
người đến mơi trường

Lớp học

Trực tiếp

1

1

22
23

Lớp học
Lớp học

Trực tiếp
Trực tiếp

1

1

Phiếu bài tập
Hình các dạng tháp tuổi;
Hình ảnh quần thể một số


39

Bài 48: Quần thể người

1

23

40


Bài 49: Quần xã sinh vật

1

24

41

Bài 50: Hệ sinh thái

1

24

42

Bài 51+52: Thực hành: Hệ sinh thái

2

25

43

Bài tập

1

26


44

Ôn tập

1

26

45

KIỂM TRA 1 TIẾT

1

27

46

Bài 53: Tác động của con người đối
với mơi trường

1

27

47

CHỦ ĐỀ : Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG

4


28 + 29

-

Tiết 1- Bài 54: Ơ nhiễm mơi
trường
Tiết 2 - Bài 55: Ơ nhiễm mơi
trường (t.t)
Tiết 3+4 - Bài 56+57: Thực
hành: Tìm hiểu tình hình mơi
trường ở địa phương

sinh vật.
Hình ba dạng tháp tuổi.
Hình quần xã;
Hình quan hệ giữa số lượng
sâu và số lượng chim ăn
sâu.
Hình hệ sinh thái;
Một lưới thức ăn trong hệ
sinh thái rừng.
Phim hệ sinh thái; Máy
chiếu.
Phiếu bài tập
Sơ đồ tư duy hệ thống hóa
kiến thức
Đề bài, đáp án và biểu
điểm bài kiểm tra.
Hình ảnh, phim về ảnh

hưởng môi trường và ảnh
hưởng của NTST của một
số nhân tố sinh thái lên
sinh vật; Máy chiếu.
Hình ảnh nguyên nhân gây
ơ nhiễm mơi trường;
Hình con đường phát tán
hóa chất; chất phóng xạ, vi
khuẩn gây bệnh.
Phim tư liệu về ơ nhiễm
mơi trường;
Hình ảnh các biện pháp
khắc phục, hạn chế ơ
nhiễm mơi trường.Máy

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp


Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp


chiếu

48

Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên
thiên nhiên

1


30

49

Bài 59: Khơi phục mơi trường và gìn
giữ thiên nhiên hoang dã

1

30

1

31

1

31

1

32

Hình ảnh các biện pháp sử
dụng hợp lí thiên nhiên
hoang dã.
Hình ảnh các biện pháp chủ
yếu bảo vệ thiên nhiên
hoang dã.


Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh
thái

50

Bài 62. Thực hành: Vận dụng luật
bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ
mơi trường ở địa phương
Cả bài: Khuyến khích học sinh tự

thực hiện

Hình ảnh biện pháp bảo vệ
sự đa dạng các hệ sinh thái.

Bài 61. Luật bảo vệ môi trường

51
52

Cả bài: Học sinh tự đọc
Bài 63: Ôn tập phần Sinh vật và mơi
trường
Bài 64: Tổng kết chương trình tồn
cấp

Sơ đồ tư duy hệ thống hóa
kiến thức
Sơ đồ tư duy hệ thống hóa
kiến thức


55

Bài 65: Tổng kết chương trình tồn
cấp (tt)
Bài 66: Tổng kết chương trình tồn
cấp (tt)
Bài tập


56

Ơn tập kiểm tra học kì II

2

34

57

KIỂM TRA HỌC KÌ II
Sửa bài kiểm tra HK II

2

35

53
54

1

32

1

33

1


33

Sơ đồ tư duy hệ thống hóa
kiến thức
Sơ đồ tư duy hệ thống hóa
kiến thức
Phiếu bài tập
Sơ đồ tư duy hệ thống hóa
kiến thức
Đề bài, đáp án và biểu
điểm bài kiểm tra.

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học

Trực tiếp

Lớp học


Trực tiếp

3. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông chỉ áp dụng với CTGDPT 2018)
STT
1
2
...

Chuyên đề
(1)

Số tiết
(2)

Thời điểm
(3)

Thiết bị dạy học
(4)

Địa điểm dạy học
(5)

Khơng có

4. Kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ
 LỚP 9
Điểm kiểm tra
ĐG thường xuyên
ĐG thường xuyên

ĐG Giữa Học kỳ 1

Hình thức
Kiểm tra trên lớp
Hình thức trắc nghiệm

Yêu cầu cần đạt
Hệ thống kiến thức đã học.
Nắm vững các kiến thức trọng tâm

Thực hành trong phịng thí nghiệm
Thực hiện hoạt động thực hành
bộ mơn
Hồn thành các câu hỏi và bài tập
Câu hỏi bài tập
- Hệ thống các kiến thức cơ bản về các
Kiểm tra trên lớp

Thời
gian

Thời
điểm

15 phút

Tháng 10

45 phút


Tháng 11

45 phút

Tháng 11

Ghi chú
Làm bài
trực
tuyến
Làm bài
trực
tuyến
Làm bài


Hình thức: kiểm tra viết trên giấy.

quy luật di truyền, cấu trúc, chức năng
của nhiễm sắc thể, cơ chế nguyên phân,
giảm phân và thụ tinh.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

trực
tuyến

- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, kĩ
năng trình bày trên giấy
Đánh gia quá trình:
ĐG thường xuyên


ĐG CUỐI HỌC
KỲ 1

ĐG thường xuyên

ĐG Giữa Học kỳ 2

-

Vấn đáp
Chuyên cần

Tháng 12

Lớp học
trực
tuyến

45 phút

Tháng 12

Làm bài
trực
tuyến

15 phút

Tháng

1+2

Theo tình
hình thực
tế

Tháng 3

Theo tình
hình thực
tế

Tham gia tích cức các hoạt động học Q trình
tập
học

Kiểm tra tập trung.
Hình thức: kiểm tra viết trên giấy.

- Hệ thống các kiến thức cơ bản về
các quy luật di truyền, cấu trúc, chức
năng của nhiễm sắc thể, cơ chế
nguyên phân, giảm phân và thụ tinh,
nhận biết các dạng đột biến và một
số bệnh tật di truyền.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, kĩ
năng trình bày trên giấy

Kiểm tra trên lớp

Hình thức trắc nghiệm hoặc tự luận

HS hệ thống kiến thức đã học.
Nắm vững các kiến thức trọng tâm

Kiểm tra trên lớp.
Hình thức: kiểm tra viết trên giấy.

- Hệ thống các kiến thức cơ bản về
môi trường, nhân tố sinh thái, ảnh
hưởng của các nhân tố sinh thái lên
sinh vật. nhận biết quần thể, quàn
xã, hệ sinh thái.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Vận dụng lí thuyết vào giải các bài
tập.
-Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, kĩ
năng trình bày trên giấy

45 phút


ĐG thường xun

Thực hành trong phịng thí nghiệm
Thực hiện hoạt động thực hành
bộ mơn
Hồn thành các câu hỏi và bài tập
Câu hỏi bài tập
Đánh gia quá trình:


ĐG thường xuyên

ĐG CUỐI HỌC
KỲ 2

-

45 phút

Tham gia tích cức các hoạt động học Quá trình
tập
học

Vấn đáp
Chuyên cần

Kiểm tra tập trung.
Hình thức: kiểm tra viết trên giấy.

- Hệ thống kiến thức trọng tâm.
- Hệ thống các kiến thức cơ bản về
môi trường, nhân tố sinh thái, ảnh
hưởng của các nhân tố sinh thái lên
sinh vật. Nhận biết quần thể, quần
xã, hệ sinh thái. Vấn đề ô nhiễm môi
trường, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, kĩ

năng trình bày trên giấy

45 phút

Tháng 4

Theo tình
hình thực
tế

Tháng 5

Theo tình
hình thực
tế

Tháng 5

Theo tình
hình thực
tế

II. Nhiệm vụ khác (nếu có):
Tổ chức dạy học qua internet - Học kỳ 1
KHỐI 9
Tuần STT
1

Nội dung/
chuyên đề


Số
tiết

Menđen và Di
truyền học
1

2

1

Chủ đề: Lai một
cặp tính trạng

1

Yêu cầu cần đạt
- Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò
của di truyền học
- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí
hiệu trong di truyền học.
- Phát triển kỹ năng quan sát
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình,
kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp
- Đọc hiểu và xử lí thơng tin, năng lực vận

Hình thức thực hiện
GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự

nghiên cứu
Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến
GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu, làm bài

Công cụ/phần
mềm
.e
du.vn
Google meet

.e
du.vn
Web trường


Chủ đề: Lai một
cặp tính trạng (tt)
3

1

Chủ đề: Lai hai cặp
tính trạng

2

4


3

1

Chủ đề: Lai hai cặp
tính trạng (tt)
5

6

1

Nhiễm sắc thể

1

dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề
- Hiểu và phát biểu được nội dung qui luật
phân li
- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo
quan điểm của Men Đen
- Vận dụng kiến thức
- Tự học, giải quyết vấn đề
- HS mơ tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính
trạng của Men Đen
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2
cặp tính trạng của Men Đen

- Năng lực đọc hiểu và xử lí thơng tin, năng
lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề
- Hiểu và phát biểu được nội dung qui luật
phân li độc lập của Men Đen
- Giải thích được biến dị tổ hợp
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thơng tin, năng
lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề
- Học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ
NST ở mỗi lồi
- Mơ tả được cấu trúc hiển vi điển hình của
NST ở kì giữa của nguyên phân
- Hiểu được chức năng của NST đối với sự
di truyền các tính trạng
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thơng tin, năng
lực vận dụng kiến thức

tập.

THCS Đoàn Kết

Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến

.e
du.vn
Google meet


GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu, làm bài
tập.

.e
du.vn
Web trường
THCS Đoàn Kết

Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến

.e
du.vn
Classin

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu
Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến

.e
du.vn
Web trường
THCS Đoàn Kết


Chủ đề: Phân bào


7

4

1

Chủ đề: Phân bào
(tt)

8

5

9

1

Chủ đề: Phân bào
(tt)

1

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề
- Trình bày được những diễn biến cơ bản
của NST qua các kì của ngun phân, giảm
phân
- Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân,
giảm phân đối với sự sinh sản và sinh

trưởng của cơ thể
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thơng tin, năng
lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề
- Trình bày được những diễn biến cơ bản
của NST qua các kì của nguyên phân, giảm
phân
- Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân,
giảm phân đối với sự sinh sản và sinh
trưởng của cơ thể
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thơng tin, năng
lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề
- Trình bày được các quá trình phát sinh
giao tử ở động vật
- Xác định được thực chất của q trình thụ
tinh
- Phân tích được ý nghĩa của quá trình giảm
phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thơng tin, năng
lực vận dụng kiến thức

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu

.e
du.vn

Web trường
THCS Đoàn Kết

Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến

.e
du.vn
Classin

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu, làm bài
tập.tác trực tuyến

.e
du.vn
Web trường
THCS Đoàn Kết


Cơ chế xác định
giới tính

10

1

Di truyền liên kết


11

1

6
Thực hành : Quan
sát hình thái NST
12

7

13

1

ADN

1

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề
- Học sinh mô tả được một số NST giới
tính
- Trình bày được cơ chế NST xác định ở
người
- Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi
trường trong và mơi trường ngồi đến sự
phân hố giới tính
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thơng tin, năng
lực vận dụng kiến thức

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề
- Học sinh hiểu được những ưu thế của
ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền
- Mô tả và giải thích được thí nghiệm của
Mooc gan và nhận xét kết quả TN đó
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết,
đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thơng tin, năng
lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề
- HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kì.
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng
lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề
- Vẽ những hình quan sát được
- Học sinh phân tích được thành phần hố
học của ADN, đặc biệt là tính đa dạng và

Dạy học qua Internet,
tương

.e
du.vn
Classin

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự

nghiên cứu.
Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến

.v
n
Google meet

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu, làm bài
tập.

.v
n
Web trường
THCS Đoàn Kết

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự

.v
n


ADN và bản chất
của gen
14

8


1

Mối quan hệ giữa
gen và ARN

15

16

1

Prơtêin

1

tính đặc thù của nó.
- Mơ tả được cấu trúc khơng gian của ADN
theo mơ hình của J.Oatxơn và F.Críc
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thơng tin, năng
lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề
- Học sinh trình bày được các nguyên tắc
của sự tự nhân đôi ở ADN.
- Nêu được bản chất hố học của gen.
- Phân tích được các chức năng của AND.
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thơng tin, năng
lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn

đề
- Học sinh mô tả được cấu tạo sơ bộ và
chức năng của ARN
- Biết xác định những điểm giống nhau và
khác nhau cơ bản giữa ARN và AND
- Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp
ARN và nguyên tắc tổng hợp của quá trình
này
- Năng lực đọc hiểu và xử lí thơng tin, năng
lực vận dụng kiến thức
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề
+ Học sinh nêu được thành phần hoá học
của prơtêin, phân tích được tính đặc thù và
đa dạng của nó.
+ Mơ tả được các bậc cấu trúc của prơtêin

nghiên cứu.

Web trường
THCS Đồn Kết

Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến

.v
n
Google meet

GV gửi nội dung bài

học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu.

.v
n
Web trường
THCS Đoàn Kết

Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến

.v
n
Google meet


Mối quan hệ giữa
gen và tính trạng
17

1

9

18

Thực hành: Quan
sát và láp ráp mơ
hình ADN


1

Bài tập
19

1

10
Ơn tập
20

11

21

1

Kiểm tra giữa kì I

1

và hiểu được vai trị của nó.
+ Trình bày được các chức năng của prôtêin
- Tự học, tự giải quyết vấn đề
- Học sinh hiểu được mối quan hệ giữa
ARN và Prơtêin thơng qua việc trình bày sự
hình thành chuỗi axít amin
- Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề

- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực,
hợp tác
-Củng cố lại kiến thức về cấu trúc không
gian của ADN
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực,
hợp tác
Học sinh hiểu và làm được toán lai một cặp
tính trạng
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực,
hợp tác trong q trình thảo luận.
- Nêu được diễn biến của NST qua các kỳ
trong nguyên phân
- Trình bày được cấu trúc của ADN
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề
- Học sinh hiểu và làm được tốn lai một
cặp tính trạng
- Nêu được diễn biến của NST qua các kỳ

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu.

.v
n
Web trường

THCS Đoàn Kết

Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến

.v
n
Google meet

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu, làm bài
tập.

.v
n
Web trường
THCS Đoàn Kết

Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến

.v
n
Google meet

Qua Internet, tương tác .v
trực tuyến
n
Google meet



Đột biến gen

22

1

Các loại đột biến

23

1

12
Các loại đột biến
(tt)
24

13

25

1

Các loại đột biến
(tt)

1


trong nguyên phân
- Trình bày được cấu trúc của ADN
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực,
hợp tác trong quá trình thảo luận.
- Học sinh trình bày được khái niệm và
nguyên nhân phát sinh đột biến gen
- Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trị
của đột biến gen đối với sinh vật và con
người
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề
+ Học sinh trình bày được khái niệm và
một số dạng đột biến cấu trúc NST
+ Giải thích được nguyên nhân phát sinh,
tính chất và nêu được vai trị của đột biến
cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và
con người .
- Tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực,
hợp tác
Giải thích được nguyên nhân phát sinh, tính
chất và nêu được vai trò của đột biến cấu
trúc NST đối với bản thân sinh vật và con
người .
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề
+ Học sinh trình bày được các biến đổi số
lượng thường thấy ở một cặp NST

+ Giải thích được cơ chế hình thành thể (2n

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu.

.v
n
Web trường
THCS Đoàn Kết

Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến

.v
n
Google meet

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu.

.v
n
Web trường
THCS Đoàn Kết

Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến


.v
n
Google meet


Thường biến

26

14

27

1

Phương pháp
nghiên cứu di
truyền người

1

+ 1) và thể (2n – 1)
+ Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng
ở từng cặp NST
+ Học sinh phân biệt được hiện tượng đa
bội hoá và thể đa bội
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực,
hợp tác

- Học sinh trình bày được khái niệm thường
biến
- Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến
và đột biến về hai phương diện khả năng di
truyền và sự biểu hiện kiểu hình
- Trình bày được khái niệm mức phản ứng
và ý nghĩa của nó trong chăn ni và trồng
trọt
- Trình bày được ảnh hưởng của mơi trường
đối với tính trạng số lượng và mức phản
ứng của chúng trong việc nâng cao năng
suất vật nuôi và cây trồng.
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề
- Học sinh hiểu và sử dụng được phương
pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một
vài tính trạng hay đột biến ở người
- Phân biệt được hai trường hợp : sinh đôi
cùng trứng và khác trứng
- Hiểu được ý nghĩa của phương pháp
nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu.

.v
n
Web trường
THCS Đoàn Kết


Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến

.v
n
Google meet


Bệnh và tật di
truyền ở người

28

15

29

1

Di truyền học với
con người

1

di truyền, từ đó giải thích được một số
trường hợp thường gặp.
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực,

hợp tác
- Phân biệt được người bị bệnh Đao hay
Tơc nơ qua đặc điểm hình thái.
- Trình bày được đặc điểm của bệnh và tật
di truyền ở người.
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự
học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: gồm nhận
thức kiến thức khoa học tự nhiên; tìm tịi và
khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
+ HS hiểu được di truyền học tư vấn là gì?
Và nội dung của lĩnh vực khoa học này.
+ Giải thích được cơ sở di truyền học của
“hôn nhân một vợ một chồng” và những
người có quan hệ huyết thống trong vịng 4
đời khơng được kết hơn với nhau.
+ Hiểu được tại sao phụ nữ khơng nên sinh
con ở tuổi ngồi 35 và hậu quả di truyền
của ô nhiễm môi trường đối với con người.
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực,
hợp tác

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu.


.v
n
Web trường
THCS Đoàn Kết

Dạy học qua Internet,
tương tác trực tuyến

.v
n
Google meet


Công nghệ tế bào

30

16

1

Công nghệ gen

31

32

1

Bài tập


1

- HS hiểu được khái niệm công nghệ tế bào
- HS nắm được những cơng đoạn chính của
cơng nghệ tế bào, vai trị của từng công
đoạn.
- HS thấy được những ưu điểm của việc
nhân giống vơ tính trong ống nghiệm và
phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi
cấy mô và tế bào trong chọn giống.
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề
- HS hiểu được khái niệm kĩ thuật gen,
trình bày được các khâu trong kĩ thuật gen
- HS nắm được công nghệ gen, công nghệ
sinh học
- Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen,
công nghệ gen, công nghệ sinh học, HS biết
được ứng dụng của kĩ thuật, các lĩnh vực
của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò
của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời
sống, bảo vệ môi trường.
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải
quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực,
hợp tác
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản về di
truyền và biến dị.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản

xuất và đời sống.
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự
học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực

GV gửi nội dung bài
học, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu.

.v
n
Web trường
THCS Đoàn Kết

Dạy học qua Internet, .v
tương tác trực tuyến
n
Google meet

GV gửi nội dung bài
tập, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu và làm bài
tập.

.v
n
Web trường
THCS Đoàn Kết


Ôn tập cuối kì I

33

1

Ôn tập cuối kì I (tt)
17
34

35
18
36

1

Kiểm tra Cuối học
kì I
Sửa bài kiểm tra

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

1
1

giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: gồm nhận
thức kiến thức khoa học tự nhiên; tìm tịi và
khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
- HS củng cố khắc sâu kiến thức đã học.

Ôn tập qua Internet,
Biết phân tích, tổng hợp, đánh giá để hồn
tương tác trực tuyến
thiện câu trả lời.
- Ôn tập kiến thức HKI.
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản về di
truyền và biến dị.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản
xuất và đời sống.
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự
học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: gồm nhận
thức kiến thức khoa học tự nhiên; tìm tịi và
khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
- Kiểm tra kiến thức HKI.
- Ý thức tự lực, nghiêm túc khi kiểm tra.
- Củng cố kiến thức
- Rút kinh nghiệm

.v
n
Google meet

GV gửi nội dung ôn
tập, hướng dẫn HS tự
nghiên cứu, ôn tập.

.v

n
Web trường
THCS Đoàn Kết

Tuỳ tình hình thực tế,
theo chỉ đạo của nhà
trường

.v
n
Google meet

Quận ….., ngày … tháng …. năm 20..
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)




×