Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Lồng ruột ở trẻ em ĐHYHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 29 trang )

LỒNG RUỘT Ở TRẺ EM

BS.


MỤC TIÊU

1. Nêu được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của
lồng ruột trẻ em
2. Trình bày được chẩn đốn xác định và chẩn đoán
phân biệt của lồng ruột trẻ em
3. Trình bày được nguyên tắc điều trị lồng ruột trẻ em

2


ĐẠI CƯƠNG
 Lồng ruột (LR) là hiện tượng đoạn ruột chui vào
lòng đoạn ruột kế cận.
 Là cấp cứu ngoại khoa rất thường gặp ở trẻ em.
 Chẩn đoán muộn có thể gây biến chứng hoại tử
ruột, sốc nhiễm trùng thậm chí tử vong.

3


DỊCH TỄ HỌC

 LR có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng 75% gặp ở dưới 2
tuổi, 90% dưới 3 tuổi, đặc biệt là thời kì 4-9 tháng tuổi.
 Trẻ nam hay gặp hơn, nam/nữ ~ 3/2 -> 2/1.


 Hay gặp ở trẻ bụ bẫm, bú sữa mẹ.
 Thời tiết đơng xn hay gặp LR hơn, mùa có tỉ lệ viêm
nhiễm đường hô hấp cao.

4


NGUYÊN NHÂN
 Nguyên nhân gây lồng ruột chưa được xác định
chính xác và thường được chia thành 2 nhóm:
• Nhóm thứ nhất: khơng có ngun nhân thực thể.
Thường liên quan đến một tình trạng rối loạn nhu
động ruột mà bệnh căn chưa rõ.
• Nhóm thứ hai: có ngun nhân thực thể.
Thường gặp là do túi thừa Meckel, nang ruột đôi,
polype, các u lành hay ác ở ruột,.... Thường gặp
ở trẻ >5 tuổi (75-90%).
5


NGUYÊN NHÂN
 2 giả thuyết được đưa ra với LR ngun phát:


Thuyết giải phẫu: do sự khơng cân xứng kích thước giữa
manh tràng và hồi tràng.



Thuyết virut, vi khuẩn: viêm hạch mạc treo do virut vi khuẩn

có vai trị trong cơ chế của lồng ruột

6


GIẢI PHẪU BỆNH
 Cấu tạo khối lồng

7


GIẢI PHẪU BỆNH
 Cấu tạo khối lồng

8


GIẢI PHẪU BỆNH
 Chiều lồng: đa số theo chiều nhu động.
Hiếm gặp LR giật lùi do giun đũa ...

 Tổn thương giải phẫu bệnh tuỳ theo
thời gian phát hiện bệnh và cổ khối lồng
(rộng,hẹp) gây ra


Niêm mạc ruột bị xuất huyết




Hoại tử ruột

 Sinh lý bệnh:
• Cản trở lưu thơng tiêu hố
• Cản trở tuần hồn của đoạn ruột lồng.
9


PHÂN LOẠI
 Theo căn ngun: vơ căn, có
ngun nhân
 Theo vị trí giải phẫu
 Lồng ruột hồi- đại tràng chiếm
85%
 Lồng ruột hồi – hồi – đại tràng
10%
 Lồng ruột manh – đại tràng, đại
– đại tràng 2,5%
 Lồng ruột hỗng – hỗng tràng,
hồi – hồi tràng 2,5%.
 Tiền sử: tiên phát, tái phát
 Tính phức tạp: LR đơn, kép
10


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Triệu chứng cơ năng
Đau bụng cơn: là triệu chứng thường gặp nhất (90-100%).



Đột ngột, dữ dội, trẻ ưỡn người, xoắn vặn, khóc thét từng cơn 310 phút, thời gian giữa các cơn 15-30 phút.



Sau cơn đau trẻ có thể tiếp tục bú hoặc chơi nhưng sau đó triệu
chứng lặp lại.

11


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Triệu chứng cơ năng
Nôn: ra thức ăn, thường xuất hiện sau cơn đau đầu tiên. Nếu muộn
hơn trẻ có thể nơn ra dịch xanh dịch vàng
Ỉa máu: đa số trường hợp máu lẫn nhày, có thể đỏ hoặc nâu và có
thể gặp vài giọt máu tươi chảy ra hậu mơn
Trẻ có thể gặp bí trung đại tiện do khối lồng gây tắc ruột.

12


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Triệu chứng thực thể
Sờ thấy khối lồng; dấu hiệu đặc hiệu, khối lồng nằm theo khung đại
tràng thành khối dài, di động, chắc nhẵn, đau khi ấn vào.


Có thể khơng sờ thấy khối lồng do khối lồng nằm núp dưới gan
HSP hoặc khi đến muộn bụng chướng căng.




Cần khám nhẹ nhàng, ngồi cơn đau

Hố chậu phải rỗng: ít có giá trị, chỉ thấy khi trẻ đến sớm.
Thăm trực tràng: máu theo găng. Đến muộn có thể sờ thấy khối
lồng, kết hợp với sờ nắn bụng để xác định khối lồng.

13


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Triệu chứng toàn thân
Trẻ thường mệt lả, ít hoạt động, nhiệt độ tăng cao khi bắt đầu có dấu
hiệu mất nước.

14


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Triệu chứng muộn: bệnh cảnh tắc ruột rõ hoặc viêm
phúc mạc có ỉa máu


Cơ năng trẻ đau ít dữ dội hơn, nơn ra dịch mật, nước phân, ỉa
máu nâu đen nhiều



Dấu hiệu mất nước, nhiễm trùng nhiễm độc




Thực thể: bụng chướng khó đánh giá khối lồng

15


CẬN LÂM SÀNG
 Xquang.





Xquang bụng khơng chuẩn bị: ít có giá trị
trong chẩn đoán xác định lồng ruột.
Chiếu hay chụp X quang có thụt barite vào
đại tràng: chẩn đốn dựa vào các hình ảnh
đặc hiệu của lồng ruột (hình càng cua, hình
đáy chén hoặc hình móc câu)
Chụp X quang ổ bụng có bơm khơng khí vào
đại tràng: Các hình ảnh cũng điển hình như
khi bơm barite.

16


CẬN LÂM SÀNG
 Siêu âm



Hai hình ảnh đặc hiệu là hình bia bắn trên
mặt cắt ngang và hình bánh kẹp sandwich
trên mặt cắt dọc. Độ nhạy độ đặc hiệu có
thể đạt 100%.



Siêu âm cịn có thể phát hiện một số
ngun nhân với tần suất cao hơn so với
thụt cản quang (40%) hoặc bơm hơi đại
tràng (11%), tiên lượng khối lồng lỏng hay
chặt.

17


CẬN LÂM SÀNG
 Nội soi tiêu hóa: có thể dùng chẩn đoán lồng ruột và chẩn
đoán và điều trị nguyên nhân thực thể, tuy nhiên thường không
được chỉ định trong cấp cứu.

 Chụp cắt lớp vi tính: thường được chỉ định trong lồng ruột
tái phát nhiều lần mà nghi ngờ có nguyên nhân thực thể như: u
ruột, u lympho… hoặc lồng ruột đến muộn khó chẩn đốn.

18



CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH

 Đau bụng cơn + nơn + khối lồng
 Đau bụng cơn + nôn + ỉa máu + khối lồng
 Đau bụng cơn + nôn + ỉa máu
 Đau bụng cơn + chẩn đốn hình ảnh khối lồng

19


CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT
 Chẩn đốn phân biệt
• Hội chứng lỵ
• Đau bụng, tắc ruột do giun
• Rối loạn tiêu hóa
• Chảy máu tiêu hóa
• Viêm dạ dày cấp
• Viêm ruột thừa-Viêm ruột.
• U bụng.

20


ĐIỀU TRỊ
1. Các phương pháp điều trị khơng phẫu thuật


Phương pháp tháo lồng bằng thụt barite vào đại tràng




Phương pháp tháo lồng bằng thụt nước thường, nước muối
sinh lý, dung dịch Hartmann.



Phương pháp bơm hơi tháo lồng

21


ĐIỀU TRỊ
1. Các phương pháp điều trị không phẫu thuật
 Phương pháp tháo lồng bằng thụt barite vào đại tràng:
• Thụt baryte chỉ là một phương pháp để chẩn đoán, khơng nên coi là
một phương pháp điều trị.
• Tháo được lồng ruột bằng thụt baryte chỉ nên coi là một may mắn
trong q trình tiến hành chẩn đốn.
• Tiêu chuẩn tháo lồng thành công: baryte ùa vào hồi tràng (dấu hiệu
bắn pháo hoa), hồi tràng và manh tràng trở về vị trí bình thường, lâm
sàng hết đau, hết nơn, ỉa phân vàng.

22


ĐIỀU TRỊ
1. Các phương pháp điều trị không phẫu thuật
 Phương pháp tháo lồng bằng thụt nước thường, nước muối
sinh lý, dung dịch Hartmann
• Có thể tiến hành ở phịng siêu âm

• Dung dịch được dùng: nước, nước muối sinh lý hoặc dung dịch Ringer.
• Dấu hiệu tháo lồng thành cơng là: khơng cịn hình ảnh của khối lồng,
đồng thời thấy nước và bọt khí từ manh tràng tràn vào đoạn cuối hồi
tràng; tỷ lệ thành cơng 50 - 89%
• Ưu điểm: giảm phơi nhiễm tia X

23


ĐIỀU TRỊ
1. Các phương pháp điều trị không phẫu thuật
 Phương pháp tháo lồng bằng bơm hơi đại tràng
• Hơi được bơm vào trực tràng dưới máy bơm hơi theo dõi áp lực
• Các tiêu chuẩn cho biết đã tháo lồng được:
- X quang hoặc siêu âm: hơi từ manh tràng ùa vào đoạn cuối hồi
tràng, manh tràng và đại tràng lên, ruột trở lại vị trí bình thường.
- Lâm sàng: bụng chướng đều, áp lực bơm tụt đột ngột, khơng cịn
sờ thấy khối lồng, trẻ hết đau, hết nơn, ngủ yên, ỉa phân vàng.
• Cần cảnh giác với các trường hợp lồng kép hồi - hồi - đại tràng,
tuy hơi đã sang ruột non nhng lồng hồi - hồi tràng vẫn còn.
24


ĐIỀU TRỊ
1. Các phương pháp điều trị không phẫu thuật
 Phương pháp tháo lồng bằng bơm hơi đại tràng
• Tại Việt Nam, Nguyễn Lung (1964) báo cáo trường hợp đầu tiên
chẩn đoán và tháo lồng bằng bơm hơi đại tràng.

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×