Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 1 Con Rong chau Tien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.52 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN:1 Tiết: 1. HDDT*CON RỒNG CHÁUTIÊN. S:05-9-2016 G:06-9-2016. Truyền thuyết A. Mức độ cần đạt: -Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết. -Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nịi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” -Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện. B.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng. 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm thể loại truyền thuyết. -Nhân vật sự biện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu -Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc trong một tác phẩm VHDG thời kì dựng nước. 2. Kỹ năng: -Đọc diễn cảm văn bản truyền thuết. -Nhận ra được những sự việc chính của ttruyện. -Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện. 3. Thái độ: Tự hào về nguồn gốc và truyền thĩng đồn kết dân tộc, liên hệ với lời dặnk của Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Chuẩn bị: 1. GV: tranh minh hoạ. Các sách tham khảo liên quan đến bài học. Soạn bài. 2. HS: SGK + vở soạn + vở ghi D. Phương pháp: Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng. E. Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra (1p). Hướng dẫn pp học bộ môn Ngữ Văn – sgk-vở ghi bài, soạn bài. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hđ1:Gv giới thiệu bài I.Tìm hiểu chung. - Gv gọi hs đọc chú thích* (15p). ? Em hiểu thế nào về truyền thuyết? 1/K/N về truyền thuyết - Hs dựa vào chú thích*để trả lời- Gv kl và ghi bảng -Là câu chuyện truyền Hđ2:Hướng dẫn hs đọc - kể văn bản miệng có liên quan đến - Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết bài. lịch sử - GV hướng dẫn hs kể tóm tắt. -Thường có yếu tố kì - Gv gọi hs đọc phần chú thích sgk ảo ? Theo em câu chuyện được chia làm mấy phần? nêu rõ thể hiện thái độ và cách ND của từng phần đánh giá của nhân dân. ? Theo em Lạc Long Quân có nguồn gốc từ đâu? Hãy chỉ 2.Đọc-kể ra những chi tiết đáng chú ý của Lạc Long Quân? a.Đọc (Lạc Long Quân là con thần Long Nữ, sống dưới nước, có b.Kể. sức mạnh phi thường với nhiều phép lạ. thần luôn giúp 3.Từ khó: Xem các chú dân lành.) thích ở sgk. ? Âu Cơ là người ntn?(gv gợi ý cho hs tìm chi tiết) 4. Bố cục: 3 đoạn (Âu Cơ con thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, thích hoa Đ1: “Từ đầu -> Long thơm cỏ lạ.) Trang”. ? Em có nhận xét gì về nguồn gốc của hai vị thần đó Giới thiệu LLQ và ÂC ? Em có nhận xét gì về việc kết duyên của Lạc Long Quân Đ2: “ Tiếp -> và Âu Cơ? lênđường”..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (Sự kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ là sự kết hợp những gì đẹp nhất của con người và thiên nhiên. sự kết hợp của hai giống nòi xinh đẹp và tài giỏi.) ?Em có nhận xét gì về việc sinh nở của Âu Cơ? (Đẻ một bọc trăm trứng nở 100 người con không cần bú mớm mà lớn nhanh như thổi.) ? Sự trưởng thành của những người con đó có ý nghĩa gì? ?Em có suy nghĩ gì về h/ả bọc trứng (gv cho hs thảo luận nhóm) (Sau khi thảo luận nhóm hs chỉ ra được ý sau):Người Việt Nam sinh ra từ một cha và nay gọi là đồng bào. ? Tại sao Lạc Long Quân và Âu Cơ lại chia tay nhau? Trước khi chia tay nhau họ đã dăn nhau điều gì? (Việc chia tay nhau nhằm cai quản các nơi(các phương) họ dăn không nên quên giúp đỡ nhau.) ? Em hiểu gì về nguồn gốc người Việt Nam? + Gi¶i thÝch, suy t«n nguån gèc cao quý, thiªng liªng của cộng đồng ngời Việt. Từ bao đời ngời Việt tin vào tính x¸c thùc cña nh÷ng ®iÒu “truyÒn thuyÕt” vÒ sù tÝch tæ tiªn vµ tù hµo vÒ nguån gèc, gißng gièng tiªn Rång rÊt cao quý, linh thiªng cña m×nh + §Ò cao nguån gèc chung vµ biÓu hiÖn ý nguyÖn ®oµn kết, thống nhất của nhân dân ở mọi miền đất nớc. Ngời Việt Nam, dù miền xuôi hay miền ngợc, dù ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nớc hay nớc ngoài đều có chung cội nguồn, đều là con mẹ Âu Cơ ( đồng bào – cïng mét bäc ) , v× vËy ph¶i th¬ng yªu, ®oµn kÕt. ? Qua câu chuyện em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tựng, kì ảo. Chi tiết đó có ý nghĩa ntn? (gv cho hs thảo luận nhóm- khăn trải bàn) (Tưởng tượng, kì ảo là chi tiết không có thật, được tác giả dân gian sáng tạo, tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ của nhân vật và sự việc. Thần kì hoá tin yêu, tôn vinh tổ tiên dân tộc, làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.) Hđ3: Thực hiện phần tổng kết ( hs đọc ghi nhớ sgk). Hđ4: Thực hiện phần luyện tập ?Liệt kê các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện ? Em hãy tìm những câu chuyện tương tự. LLQ và ÂCchia con Đ3: “còn lại”. Giới thiệu nguồn gốc người Việt II/Đọc và tìm hiểu văn bản(15p). 1 Nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ -Lạc Long Quân con thần Long Nữ - Âu Cơ con thần Nơng -> Cả hai đều có nguồn gốc cao quý 2/Cuộc tình duyên kì lạ -Sự kết hợp những gì tốt đẹp nhất -Đẻ một bọc trứng nở một trăm người con, tất cả đều hồng hào, khoẻ mạnh. - Bọc trứng là biểu tượng của đồng bào. 3/ Ý nghĩa của truyện. - Giải thích nguồn gốc Con Rồng Cháu Tiên - Dân tộc Việt Nam ở khắp mọi miền đất nước đều là anh em một nhà . III.Tổng kết(2p).: Ghi nhớ sgk/7 IV.Luyện tập(10p). Truyện “Quả trứng nở ra trăm con người” – Dân tộc Mường, Truyện “ Quả bầu mẹ” – Dân tộc Khơ mú 4. Củng cố: (1p). -Nêu khái niệm truyền thuyết. -Nêu ý nghĩa của chuyện. 5. Hướng dẫn tự học: (1p). -Đọc kĩ để nhớ một số chi tết, sự việc chính trong truyện. -Kể lại truyện. -Liên hệ một câu chuyện có nội dung kể lại nguồn gốc lai lịch người Việt. -Hs học bài, chuẩn bị bài Bánh chưng, bánh giầy F. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN: 1 S:06-9-16 HDDT*BÁNHCHƯNG,BÁNHGIẦY.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết: 2 Truyền thuyết G:07-9-16 A. Mức độ cần đạt Hiểu được nội dung, ý nghiã một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu ttrong văn bản. B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức: - Nhân vật sự kiện cốt truyện trong tp thuộc thẻ loại Tr.thuyết. -Cốt lõi l.sử thời kì dựng nước của dân tộc trong tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời Hùng Vương. -Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao đô ngj, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá của người Việt 2. Kỹ năng: - Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại tr.thuyết. -Nhận ra những sự việc chính ttrong truyện. 3. Thái độ: - HS có lòng yêu mến, quý trọng nền văn học đậm đà của dân tộc Việt Nam C. Chuẩn bị: 1. Thầy: tranh ảnh minh họa. Sgk, sgv,các tài liệu liên quan đén bài dạy theo chương trình mới 2. Trò: SGK + Soạn bài ở vở soạn. D. Phương pháp - Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng. E. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: (1p). Thế nào là truyền thuyết? Hãy nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng Chái Tiên? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hđ1: Giới thiệu bài(1p). I/ Tìm hiểu chung. Hđ2:Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản(39p). 1.Đọc-kể - Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi 2 hs đọc tiếp đến hết a. Đọc ? Theo em truyện được chia làm mấy đoạn? Nội dung của b. Kể các đoạn ntn? 2.Bố cục: 3 phần ? Vì sao Vua Hùng lại chọn người nối ngôi? *Đ1: “Từ đầu … ( Vua cha đã già, cần phải có người nối ngôi để chăm lo đời chứng giám” . sống cho dân tình.) Vua Hùng muốn ? Vua cha có hình thức chọn người nối ngôi ntn và ý định ra chọn người nối ngôi sao? *Đ2 : “ tiếp đó… ( Người nối ngôi phải nối được chí vua cha, không nhất thiết hình tròn” phải là con trưởng và với hình thức chọn người nối ngôi dó là Lang Liêu được thần giải được câu đố để thử tài- nhân lễ Tiên Vương ai làm vừa ý giúp ta sẽ được nối ngôi ta.) *Đ3: “ còn lại.” ? Các Lang đã làm gì để giải câu đố của vua? Vua Hùng truyền (Các Lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon, người lên ngôi cho Lang Liêu rừng, kẻ xuống bể đi tìm sơn hào hải vị.) II.Tìm hiểu văn bản. ? Chi tiết thi tài ấy có ý nghĩa ntn đối với truyện dân gian? 1/ Vua Hùng chọn - Hs trả lời, Gv kết luận: người nối ngôi Chi tiết đó tạo sự hấp dẫn và cũng là tình huống độc đáo để các nhân vật tự bộc lộ phẩm chất đạo đức của mình. - Vua đã già muốn ? ai là người đã làm vừa ý Vua cha để nối ngôi và làm bằng có người nối ngôi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cách nào? (Lang Liêu là người được nối ngôi vì chàng đã được báo mộng và làm ra hai thứ bánh đẻ cúng Tiên Vương từ hạt gạo nếp.) - Gv giải thích về cách làm hai loại bánh này ? Việc Lang Liêu làm bánh bằng gạo nếp có ý nghĩa ntn?(gv cho hs thảo luận nhóm) Sau khi thảo luận hs chỉ ra được các ý sau:người dân ta ngày xưa tưởng tượng ra chuyện này là để đề cao nghề nông, đồng thời thể hiện thái độ biết quý trọng hạt gạo, sản phẩm của nhà nông. ? Hai thứ bánh của Lang Liêu có ý nghĩa ntn? (Bánh hình vuông là tượng đất, hình tròn là tượng trời. hai thứ bánh đó có ý nghĩa thực tế, lấy từ sản phẩm của người lao động. đồng thời chứng tỏ được tài đức của Lang Liêu để nối ngôi cha. Chàng đã đem cái quý giá nhất của trời đất, của đồng ruộng do chính tay mình làm ra mà đem cúng Tiên Vương dâng lên vua cha thì đúng là người con thông minh, hiếu thảo, biết trân trọng người đã sinh ra mình.) - Gv liên hệ thực tế về nghề nông và đạo biét ơn người sinh thành ? Truyện còn có ý nghĩa gì nữa? (Truyện còn có ý nghĩa giải thích tục làm bánh chưng ,bánh dày trong ngày tết.) Hđ3:Thực hiện tổng kết. (2p). (hs đọc ghi nhớ sgk/13.) Hđ4: Thực hiện phần luyện tập(10p). ? Em hãy tìm những chi tiết mà em thích ở trong truyện? - HS tự tìm các chi tiết mà các em thích.. - Người nối ngôi phải nối được chí vua cha - Thử tài giải đố vua hùng 2/ Cuộc thi tài giải đố - Tất cả các lang đều tham gia giải đố với nhiều hình thức khác nhau. Bộc lộ phẩm chất đạo đức của mình. - Lang Liêu chọn gạo nếp làm hai thứ bánh, vừa ý vua cha nên được nối ngôi. 3/ Ý nghĩa của truyện - Truyện đề cao nghề nông và thái độ quý trọng hạt gạo. - Giải thích tục làm bánh chưng, bánh dày trong ngày tết. II/Tổng Kết: Ghi nhớ Sgk/13 III/Luyện Tập: Chỉ các chi tiết em thích.. 4. Củng cố: (1p). Nội dung bài học 5/. Hướng dẫn tự học: (1p). Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyện. Tìm các chi tiết có bóng dáng l. sử cha ông ta xưa trong truyền thuyết bánh chưng bánh giầy. Học bài cũ, tập kể chuyện, chuẩn bị bài Từ và cấu tạo từ tiếng Việt. F. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………….................................................................................................................. TUẦN:1. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG. S:07-9-2016.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết: 3. VIỆT. G:08-9-2016. A. Mức độ cần đạt -Nắm chắc định nghĩa từ, cấu tạo từ. -Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ.(lưu ý hs đã học cấu tạo từ ở tiểu học). B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1. Kiến thức - ĐN về từ, từ đơn, từ phức,các loại từ phức. -Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt. 2. Kỹ năng - Nhận diện phân biệt được: +Từ và tiếng. +Từ đơn và từ phức. +Từ ghép và từ láy. -Phân tích cấu tạo của từ. 3. Thái độ - HS có lòng quý trọng và có ý thức làm phong phú tiếng việt, biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (nhất là các từ mượn). C.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. - Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt - Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ nhất là từ mượn trong từ tiếng Việt. D. Các Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt nhất là các từ mượn. - Thực hành cs hướng dẫn sử dụng từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể. - Động não suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Đàm thoai (trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận về cách sử dụng từ nhất là từ mượn), phân tích,quy nạp. E. Chuẩn bị: 1. Thầy : bảng phụ " bảng phân loại" 2. Trò: SGK + vở ghi + soạn bài. F. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:HD cách học phân môn. : (1p). 3. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hđ1; Gv giới thiệu bài: (1p). A.Tìm hiểu chung Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học: (26p). I/ Từ là gì? - Gv gọi hs đọc ví dụ sgk Ví dụ: sgk ? Em hãy cho biết trong câu đó có bao nhiêu từ, bao Câu gồm: 12 tiếng, 9 từ. nhiêu tiếng? Từ là đơn vị ngôn ngữ có - Hs trả lời, Gv kết luận: nghĩa dùng để đặt câu. Trong câu có 12 tiếng, 9 từ. Mỗi tiếng được phát ra II/Từ đơn, từ phức thành một hơi, khi viết được viết thành một chữ và Từ đơn:là từ chỉ có một có một khoảng cách nhất định. Mỗi từ được dùng tiếng có nghĩa. bằng một dấu chéo. Từ phức: là từ có hai hoặc ? Tiếng và từ có gì khác nhau? hơn hai tiếng ghép lại tạo - Hs trả lời, Gv kết luận: nên nghĩa(từ ghép, từ láy).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiếng là đơn vị ngôn ngữ dùng để tạo nên từ, từ là đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu. ? Khi nào tiếng đó trở thành từ? Từ là gì? - Hs trả lời, Gv kết luận: Khi tiếng đó có nghĩa dùng để đặt câu. Từ đó có thể do một hoặc hai tiếng kết hợp nhau tạo thành nghĩa. - Gv gọi hs đọc mục I phần II, và cho hs điền từ vào bảng kẻ sẵn - Hs tự điền vào bảng kẻ trong vở - Một em lên bảng thực hiện ? Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức? - Hs trả lời, Gv kết luận:. *Ghi nhớ: sgk/14. B. Luyện tập: 1/ Xác định cấu tạo từ: - Nguồn gốc, Con cháu: Từ ghép - Nguồn gốc = Cội nguồn. - Con cháu, anh chị, ông bà, cô dì, chú bác.... 2/Sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc 3/ Điền từ: - Cách chế biến: rán, ? Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau? nướng.. - Hs trả lời, Gv kết luận: - Chất liệu: nếp, tẻ... Giống: Đều là từ phức(có hai hoặc hơn hai tiếng) - Tính chất: dẻo, xốp... Khác:Từ ghép là kiểu ghép hai hoặc hơn hai tiếng tạo - Hình dáng: khúc, gối... thành nghĩa nên từ 4/ Xác định từ loại: Từ láy: Các tiếng trong từ được lặp lại một bộ Thút thít: miêu tả tiếng khóc phận của tiếng. 5/ Tìm từ láy - Gv chốt lại ý và cho hs đọc lại phần ghi nhớ sgk Hđ3: Thực hiện phần luyện tập: (15p). - Gv cho hs thực hiện bài tập 1 - Gv cho hs thực hiện bài tập 2 theo nhóm học tập - Gv cho hs thực hiện bài tập 3 ? Từ thút thít miêu tả tiếng gì? Hs làm nhanh theo nhóm-> trình bày 4. Củng cố: Nội dung bài học. : (1p). 5. Hướng dẫn tự học: : (1p). Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu con người. Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của một đồ vật. Dặn hs học bài cũ, làm bài tập số 4, 5, chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. G. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... TUẦN:1. GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG. S:08-9-2016.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết: 4 G:09-9-2016 THỨC BIỂU ĐẠT A. Mức độ cần đạt: Bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. Nắm được muc đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1- Kiến thức -Sư giản về hoạt động truyền đạt tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. -Sư chi phối của muc đích giao tiếp tron việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. -Các kiểu văn bản tự sư, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chínhcông vụ. 2.Kĩ năng: -Bước đầu nhận biết về viẹc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với muc đích giao tiếp. -Nhận ra kiểu vb ở một vb cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. -Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. 3.Thái độ. C.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. - Giao tiếp ứng xử biết các phương thức biểu đạt và việc sử dung văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau đẻ phù hợp với mục đích giao tiếp - Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của các phương thức biểu đạt. D. Các Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Phân tích các tình huống mẫu để hiểu vai trò và các tác dụn chi phối của cac sphương thức biẻu đạt tới hiệu quả giao tiếp. - Thực hành cs hướng dẫn nhận ra phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp của các loại văn bản.. - Đàm thoai,phân tích,quy nạp. E. Giáo dục bảo vệ môi trường. - Liên hệ dùng văn bản nhị luận, thuyết minh về môi trường F. Đồ dùng dạy học 1. Thầy: một số văn bản mẫu: Bản quảng cáo,thông báo,giấy mời,thiếp mời,hóa đơn,VB " Thông tin về ngày trái đất năm 2000" 2. Trò: SGK + vở ghi G. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài: -Kiểm tra vở soạn của HS: (1p). Em hiểu thế nào là từ? Từ tiếng việt có cấu tạo ntn? Cho ví dụ về từ đơn, từ phức? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động *Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hđ1: Gv giới thiệu bài. : (1p). Hđ2: Gv hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học. : (26p). ? Để bộc lộ một tư tưởng hay một nguyện vọng nào đó cho người khác biết thì em sẽ làm gì?. Nội dung A. Tìm hiểu chung. I/ Văn bản và mục đích giao tiếp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Chúng ta cần phải nói hoặc viết ra giấy cho người khác nghe hoặc đọc để họ có thể hiểu được nguyện vọng đó.) -Trong giao tiếp người ta ? Phương thức nói- viết đó ntn? có thể dùng lời nói hoặc (Có thể nói (viết) một tiếng( chữ) hoặc một hay nhiều chữ viết để trao đổi tư câu nhưng phải có ý nghĩa để người nghe(đọc) có thể tưởng tình cảm. hiểu được.) ? Để người nghe(đọc)hiểu được tư tưởng tình cảm hay - Nói hay viết phải đầy nguyện vọng em phải diễn đạt ntn? đủ, mạch lạc, đúng ( Nói hay viết phải có đàu có cuối. Nghĩa là phải diễn nghĩa. đạt đầy đủ, trọn vẹn, đúng nghĩa. muốn vậy phải tạo lập - Nói hay viết đều được văn bản một cách mạch lạc, đầy đủ lý lẽ.) coi là văn bản(văn bản - Gv gọi hs đọc mục c sgk nói và văn bản viết) ? Em có nhận xét gì về câu ca dao? Câu ca dao được II/Kiểu văn bản và sáng tác ra để làm gì? với chủ đề ntn? Đã biểu đạt ý phương thức biểu đạt trọn vẹn ý chưa? Đó có phải là văn bản không? của văn bản. (Câu ca dao được sáng tác và truyền miệng để khuyên - Tự sự nhủ mọi người về sự vững vàng trong ý chí, không giao - Miêu tả động trước sự tác động của người khác. Sự biểu đạt của - Biểu cảm câu ca dao khá rõ ràng, đầy đủ về tư tưởng của nhân - Nghị luận dân. Nó là một văn bản.) - Thuyết minh. ? Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trước trường có - Hành chính công vụ phải là một văn bản không? Vì sao? *Ghi nhớ: sgk/17. (Đó cũng là một văn bản, vì nó có nội dung diễn đạt rõ B. Luyện tập ràng(văn bản nói) 1, Xác định kiểu văn bản ? Em hãy nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu và phương thức biểu đạt đạt của từng kiểu văn bản - Hành chính công vụ - Hs dựa vào sgk trả lời- gvkl và ghi bảng -Tự sự - Gv cho hs nhắc lại theo ghi nhớ trong sgk - Miêu tả Hđ3: Thực hiện phần luyện tập: (15p). -Thuyết minh - Gv gọi hs đọc phần luyện tập (bài tập 1)và cho hs xác - Biểu cảm định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt - Nghị luận - Gv cho hs thảo luận nhóm 2/Văn bản Con Rồng - Đại diện các nhóm trả lời. Cháu Tiên thuộc kiểu - Gvkl và ghi bảng. văn bản, tự sự kết hợp - Gv cho hs nhớ lại truyện con rồng cháu tiên và xác với miêu tả định kiểu văn bản 4. Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học. : (1p). * Giáo dục bảo vệ môi trường: - Liên hệ dùng văn bản nhị luận, thuyết minh về môi trường 5. Hướng dẫn tự học: : (1p). - Học bài cũ : HTL ghi nhớ. - Tiết sau: Thánh Gióng (2 tiết). K. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×