Tải bản đầy đủ (.doc) (262 trang)

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 262 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS
NĂM HỌC
MƠN: HĨA HỌC LỚP 8
(Thời gian làm bài: 150 phút)

Câu 1: Hồn thành các phương trình phản ứng sau:
1. FexOy + CO  FeO + CO2
2. Fe(OH)2 + H2O + O2  Fe(OH)3
3. CnH2n – 2 + O2  CO2 + H2O
4. Al + H2SO4đặc/nóng  Al2(SO4)3 + H2S + H2O
5. NxOy + Cu  CuO + N2
Câu 2: 1/ Dùng phương pháp hóa học để phân biệt 4 khí sau: cacbon oxit, oxi, hiđrơ,
cacbon đioxit.
2/ Cho các chất KClO3, H2O, Fe và các điều kiện khác đầy đủ. Hãy viết các phương trình
phản ứng điều chế khí hiđrơ, khí oxi trong cơng nghiệp và trong phịng thí nghiệm.
3/ Cho hỗn hợp bột gồm Fe, Cu. Dùng phương pháp vật lí và phương pháp hóa học
để tách Cu ra khỏi hỗn hợp.
Câu 3: Dùng 4,48 lít khí hiđrơ( đktc) khử hồn tồn m (g) một hợp chất X gồm 2 nguyên
tố là sắt và oxi. Sau phản ứng thu được 1,204.10 23 phân tử nước và hỗn hợp Y gồm 2 chất
rắn nặng 14,2 (g)
1- Tìm m?
2- Tìm cơng thức phân tử của hợp chất X, biết trong Y chứa 59,155% khối lượng Fe
đơn chất.
3- Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư bằng bao nhiêu?
4- Trong tự nhiên X được tạo ra do hiện tượng nào? Viết phương trình phản ứng (nếu
có). Để hạn chế hiện tượng đó chúng ta phải làm như thế nào?
Câu 4: 1/ Nhiệt phân hoàn toàn 546,8 (g) hỗn hợp gồm kaliclorat và kalipemanganat ở
nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 98,56 (lít) khí oxi ở O 0c và 760 mm Hg.


a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b. Lượng oxi thu được ở trên đốt cháy được bao nhiêu gam một loại than có hàm
lượng cacbon chiếm 92%.
2/ Một ống nghiệm chịu nhiệt trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối
lượng là m(g) . Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m1(g).
a. So sánh m và m1.
b. Cứ để ống nghiệm trên đĩa cân, mở nút ra thì cân có thăng bằng khơng? Tại sao?
(Biết lúc đầu cân ở vị trí thăng bằng).
Câu 5: 1/ Cho luồng khí hiđrơ đi qua ống thủy tinh chứa 40(g) bột đồng (II) oxit ở 400 0c.
Sau phản ứng thu được 33,6(g) chất rắn.
a. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b. Tính hiệu suất phản ứng.
c. Tính số phân tử khí hiđrơ đã tham gia khử đồng (II) oxit ở trên.
2/ Cacnalit là một loại muối có cơng thức là: KCl.MgCl 2.xH2O. Nung 11,1 gam
muối đó tới khối lượng khơng đổi thì thu được 6,78 g muối khan. Tính số phân tử nước kết
tinh.
Cho: H=1; O=16; Cu=64; Mg = 24; K = 39; Cl = 35,5; Mn = 55; C = 12; Fe = 56

Ghi chú: Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.


PHÒNG GD-ĐT

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC
SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2018-2019
MƠN: HĨA HỌC 8: Thời gian 150 phút

Câu 1
1,25
điểm


NỘI DUNG
1. FexOy + (y-x) CO  xFeO + (y-x) CO2
2. 2Fe(OH)2 + H2O + 1/2O2  2Fe(OH)3
3. 2CnH2n-2 + (3n-1)O2 2nCO2 + 2(n-1) H2O
4. 8Al + 15H2SO4đ/nóng  4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
5. NxOy + yCu  yCuO + x/2N2

Câu 2:
2,25
điểm

1: 1.0 điểm
- Dẫn các khí lần lượt qua dung dịch nước vơi trong: Ca(OH)2
+ Khí làm nước vôi trong vẩn đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
+ Ba khí cịn lại khơng có hiện tượng gì.
- Dẫn 3 khí cịn lại lần lượt qua CuO màu đen đun nóng, sau đó dẫn
sản phẩm qua dung dịch nước vơi trong.
+ khí làm cho CuO màu đen chuyển màu đỏ gạch l, sản phẩm làm
đục nước vôi trong là CO.
CO + CuO  Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
+ Cịn khí làm cho CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ gạch, sản
phẩm không làm đục nước vôi trong là H2
CuO + H2  Cu + H2O
+ Khí cịn lại khơng có hiện tượng gì là O2
2. 0,75 điểm
a.Điều chế khí H2, O2 trong công nghiệp bằng cách điện phân nước :
H2O  H2 +1/2 O2

b.Điều chế O2, H2 trong phòng TN:
- Điều chế O2:Nhiệt phân KClO3
KClO3  KCl + 3/2O2
- Điều chế H2:Điện phân KCl:
KCl  K + 1/2Cl2
Điện phân H2O:
H2O 
H2 + 1/2O2
Cl2 + H2  2HCl
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
3. 0,5 điểm
a. Phương pháp vật lí:
- Dùng nam châm hút được sắt còn lại là đồng
b. Phương pháp hóa học
- Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 lỗng …thì
Fe phản ứng
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
- Lọc tách lấy kết tủa thu được Cu

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,15
0,2

0,25
0,15

0,25
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,15
0,2

0,15


Câu 3:
2,25
điểm

- Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol)
- Số mol H2O là: nH2 = 1,204.1023/6,02.1023 = 0,2 (mol)
- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương)
- PTPU: FexOy + yH2  xFe + yH2O
(1)
Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2
Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol
Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư.
Hỗn hợp Y gồm Fe, FexOy dư
- Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol  nO = o,2 mol  mO = 0,2.16
=3,2(g)

1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g)
2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là:
mFe = 14,2.59,155/100 = 8,4 (g)
- Từ CTHH của X: FexOy ta có:

0,1
0,1
0,1
0,15

x:y=

0,35

= 0,15 : 0,2 = 3: 4

0,15
0,15
0,25
0,15

Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4
3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng)
mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)

0,25
0,2

4. Trong tự nhiên Fe3O4 được tạo ra do Fe bị oxi trong khơng khí oxi
hóa

3Fe + 2O2  Fe3O4
- Để hạn chế hiện tượng trên cần sử dụng một số biện pháp sau để
0,15
bảo vệ Fe nói riêng và kim loại nói chung:
+ Ngăn không cho Fe tiếp xúc với môi trường bằng cách (sơn, mạ, 0,15
bôi dầu mỡ, để đồ vật sạch sẽ, nơi khơ, thống…
+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Câu 4:
2.O
điểm

1. 1.0 điểm
a- Số mol O2 là: nO2 = 98,56/22,4 = 4,4 (mol)
- Gọi x,y lần lượt là số mol của KClO3 và KMnO4 (x,y>O)
2KClO3  2 KCl + 3O2
(1)
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
- Ta có hệ: 122,5x + 158y = 546,8
(*)
3x/2 + y/2 = 4,4
(**)
Giải ra ta được: x = 2,4; y = 1,6
mKClO3 = 2,4 . 122,5 = 294 (g)
%KClO3 = 294.100/546,8 = 53,77%
% KMnO4 = 100% - 53,77% = 46,23%
bC + O2  CO2
Theo (3) ta có nC = nO2 = 4,4 (mol)
mC = 4,4 . 12 = 52,8 (mol)
- Thực tế lượng than đá cần sử dụng là:
52,8 .100/92 = 57,4 (g)


(2)

(3)

0,1
0,1
0,15
0,15

0,25
0,25
0,15
0,1
0,25


0,25
0,25

2- a. m = m1 vì ống nghiệm được nút kín
b. khi mở ống nghiệm ra thì cân khơng thăng bằng vì có sự trao đổi
khơng khí giữa bên trong và bên ngoài ống nghiệm.

Câu 5:
2,25
điểm

1. 1,75 điểm
a- PTPU: CuO + H2  Cu + H2O

(1)
Hiện tượng: Chất rắn CuO màu đen dần biến thành Cu màu đỏ gạch
và có những giọt nước xuất hiện.
b- Giả sử H = 100%
ta có: nCuO = 40/80 = 0,5 (mol)
theo (1) nCu = nCuO = 0,5 (mol)
mCu = 0,5 .64 = 32 (g) < 33,6 (khối lượng chất rắn thu được sau p/u)
 giả sử sai
vậy sau (1): CuO dư
- Gọi x là số mol CuO phản ứng (0Theo (1) nCu = nCuO tham gia phản ứng = x( mol)  mCu = 64x
 mCuO tham gia phản ứng = 80x  mCuO dư = 40 – 80x
-->mchất rắn = mCu + mCuO dư = 64x + 40 – 80x =33,6
 x = 0,4 (mol)  mCuO tham gia P/u = 0,4 . 80 = 32 (g)
H% = 32.100/40 = 80%
c- Theo (1) : nH2 = nCuO tham gia phản ứng = 0,4 (mol)
Vậy số phân tử H2 tham gia phản ứng là:
0,4 . 6,02.1023 = 2,408.1023 (phân tử)
2. Khi nung cacnalit thì nước bị bay hơi:
KCl.MgCl2.xH2O -
KCl.MgCl2 + xH2O (1)
Theo (1) và điều kiện bài tốn ta có tỉ lệ:

--> 1881,45 = 1149,21 + 122,04 x  x = 6
Vậy trong KCl.MgCl2.xH2O có 6 phân tử H2O
Học sinh có cách giải khác đúng và hợp cho điểm tối đa
PHỊNG GD&ĐT
ĐỀ CHÍNH THỨC

0,25

0,25

0,25
0,15
0,1
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

ĐỀ GIAO LƯU HSG NĂM HỌC 2018-2019
MÔN HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài:150 phút

Câu 1: (1,5 điểm):
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điện là 10.
a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X


b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X
c. Tính nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,003 đvC
Câu 2: (1,5 điểm)
Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
a. Đốt P trong lọ có sẵn 1 ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết
vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ.
b. Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng , dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O2 . Đưa
ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn.

c. Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím.
Câu 3: (1,0 điểm):
Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng chứa lần lượt các chất: MgO, CaO, CuO,
Na2O, P2O5. Viết phương trình phản ứng xảy ra và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng.
Câu 4: (1,0 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 5,04 lít O2 (đktc). Sau khi kết thúc phản ứng,
chỉ thu được 6,6 gam khí CO2 và 3,6 gam H2O . Tìm cơng thức hố học của X.
Câu 5: (1,5 điểm)
Dùng khí CO để khử hồn toàn 10 gam một hỗn hợp (hỗn hợpY) gồm CuO và Fe 2O3 ở nhiệt độ
cao. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại, cho lượng kim loại này phản ứng với dung
dịch H2SO4 loãng dư thấy có 1,6 gam một kim loại màu đỏ khơng tan.
a- Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ?
b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được
bao nhiêu gam kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ?
Câu 6: (1,5 điểm)
Cho 49 gam axit H2SO4 20% tác dụng với 200 gam dung dịch BaCl2 5,2%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa.
Câu 7: (1,0 điểm)
a. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O 2 và N2 để người ta thu được
một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ?
b. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O và bao nhiêu gam nước để pha chế được 200 gam
dung dịch CuSO4 10%
Câu 8: (1,0 điểm)


Xác định khối lượng NaCl kêt tinh trở lại khi làm lạnh 274 gam dung dịch muối ăn bão hòa ở 50 0C
xuống 0 0C. Biết SNaCl ở 50 0C là 37gam và SNaCl ở 0 0C là 33gam.
(Biết C = 12, O = 16, H = 1, Cu = 64, Fe = 56, S = 32, Ca = 40, Ba = 137, N = 14, Cl = 35,5)


Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm

Họ và tên học sinh dự thi:………………………………………;SBD:……………

PHÒNG GD&ĐT

HD CHẤM GIAO LƯU HSG NĂM HỌC 2018-2019
MƠN HÓA HỌC - LỚP 8

Câu

Câu 1
1,5 điểm

Nơi dung
a) Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p,e,n
Theo đề ta có: p + e +n = 34
(1)
p + e = n + 10
(2)
Lấy (2) thế vào (1):
=> n + n + 10 = 34
=> 2n + 10 = 34
=> n = (34 - 10) :2 = 12
Từ (2) => p + e = 12 + 10 = 22
Mà : số p = số e => 2p = 22
=> p = e = 22 : 2 = 11
Vậy số hạt proton là 11, số hạt electron 11 và số hạt nơtron là 12

Thang

điểm

0,5 điểm

b) Số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X:
Lớp 1 có 2e
Lớp 2 có 8e
Lớp 3 có 1e
c) Nguyên tử khối của X là :
11 x 1,003 + 12 x 1,0003 ≈ 23 đvC

0,5 điểm

0,5 điểm


a) Quì tim chuyển thành màu đỏ.
- Đốt P ta thu được P2O5. P2O5 phản ứng với nước tạo thành axit. Axit làm
q tím chuyển thành màu đỏ

0,5 điểm

to
��
� 2P2O5

- Phương trình hố học: 4P + 5O2

P2O5 + 3H2O ��



2H3PO4

b) Cháy và nổ
Câu 2
1,5 điểm

- Khi Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra khí hidro. Hỗn hợp khí
hidro và khí oxi khi cháy gây tiếng nổ.

- Phương trình hố học: Zn + H2SO4 ��
2H2 + O2

o

t
��


0,5 điểm

ZnSO4 + H2 �
2H2O

c.) Q tím chuyển thành màu xanh
- Khi cho Na vào nước, Na phản ứng với nước sinh ra kiềm. Kiềm làm q
tím chuyển thành màu xanh.
- Phương trình hố học:

0,5 điểm


� 2NaOH + H2 �
2Na + 2H2O ��

Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng chứa lần lượt các chất:
MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5 . Khi đó H2 khử CuO tạo ra H2O theo PTHH:
H2 + CuO

Câu 3
1,0 điểm

t  Cu + H2O
0

H2O sinh ra phản ứng với Na2O và P2O5 theo PTHH:
H2O + Na2O  2NaOH
3H2O + P2O5  2H3PO4

Câu 4
1,0 điểm

0,4 điểm

0,3 điểm
0,3 điểm

Số mol nguyên tử oxi tham gia phản ứng:
n O2 =

5,04

= 0,225 mol => n O = 0,45 mol
22,4

0,2 điểm

Số mol nguyên tử oxi, cacbon và hydro trong sản phẩm:
n CO2 =
n H 2O

6,6
= 0,15 mol => n C = 0,15 mol và n O = 0,3 mol
44

3,6
=
= 0,2 mol => n H = 0,4 mol và n O = 0,2 mol
18

- Tổng số mol nguyên tử O có trong sản phẩm là: 0,3 + 0,2 = 0,5mol
- Số mol nguyên tử O có trong sản phẩm lớn hơn số mol nguyên tử oxi tham

0,2 điểm


gia phản ứng (0,5mol > 0,45 mol).

0,2 điểm

Vậy trong A có nguyên tố C, H, O và có: 0,5 – 0,45 = 0,05 mol nguyên tử oxi.
- Đăt CTHH của A là CxHyOz ta có:

x : y : z = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1. Vậy CTHH của A là: C3H8O
0,2 điểm

0,2 điểm
Câu 5
1,5 điểm

a) PTHH:

CO + CuO
3CO + Fe2O3

t  Cu + CO2
0

t  2Fe + 3CO2
0

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
Chất rắn màu đỏ khơng tan đó chính là Cu.
n Cu =
Theo PTHH(1) ta có :

(1)
(2)

0,15 điểm
0,15 điểm

(3)

0,1 điểm

1,6
= 0,025 (mol)
64
n CuO = n Cu = 0,025 (mol)

Khối lượng CuO trong hỗn hợp là:
m CuO = 0,025.80 = 2 (gam).
Phầm trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y là:
% CuO =

0,1 điểm

2
.100 = 20%,
10

% Fe2O3 = 100% - 20% = 80%

0,25 điểm

0,25 điểm


b) Khí sản phẩm phản ứng được với Ca(OH)2 là CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

(4)


0,1 điểm

Khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp: 10 – 2 = 8(gam)
n Fe2O3 =

8
= 0,05 (mol)
160

Số mol khí CO2 tạo thành ở các phản ứng khử hỗn hợp Y:
Theo PTHH (1),(2) : số mol CO2 là: 0,025 + 3. 0,05 = 0,175 (mol)

0,15 điểm

Theo PTHH(4) : n CaCO3 .= n CO2 = 0,175 (mol)
Vì hiệu suất chỉ đạt 80% nên khôi lượng kết tủa thu được là:
m CaCO3 = 0,175 .100.

80
= 14 (gam)
100
0,25 điểm

Câu 6

n H 2 SO4 =

1,5 điểm
n BaCl2 =


0,1 điểm

49.20
= 0,1 mol
100.98

200.5,2
= 0,05 mol
100.208
0,1 điểm

a) PTHH:

H2SO4 + BaCl2

��
� BaSO4 +

2HCl

Theo PT ta có:

n H 2 SO4 : n BaCl2 = 1: 1

Theo bài ra ta có:

n H 2 SO4 : n BaCl2 = 0,1 : 0,05 = 2 : 1

0,2 điểm


0,1 điểm
Vây axit H2SO4 dư . Các chất tính theo BaCl2.
Theo PT ta có:

n BaSO4 = n BaCl2 = 0,05 (mol)

0,1 điểm

Khôi lượng kết tủa tạo thành là: m BaSO4 = 0,05 . 233 = 11,65 (gam)

0,15 điểm


b. Theo PT ta có:

n HCl = 2n BaCl2 = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

0,1 điểm

n H 2 SO4 p = n BaCl2 = 0,05 (mol)
==> n H 2 SO4 d = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
0,15 điểm

==> Vậy sau phản ứng trong dung dịch có: HCl, H2SO4 dư
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
m dd = 49 + 200 - 11,65 = 237,35 (gam)
C% HCl =

0,1.36,5
.100% = 1,538%

237,35

C% H 2 SO4 d =

0,05.98
. 100% = 2,0645%
237,35
0,25 điểm

0,25 điểm

a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: M = 14,75.2 =29,5
- Gọi số mol của O2 là x, số mol của N2 là y
M =

32 x  28 y
29,5 => 32x + 28 y = 29,5x + 29,5y
xy

0,5 điểm

2,5x = 1,5 y => x : y = 3 : 5
Câu 7

- Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên: VO 2 : VN 2 = 3 : 5

1,0 điểm
b) Khối lượng CuSO4 có trong 200gam dd CuSO4 10 % là:
Vậy khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy là:


200.10
= 20 g
100

20.250
= 31,25 gam
160

- Khối lượng nước cần lấy là: 200 – 31,25 = 168,75 gam

0,5 điểm


Làm lạnh 137 gam dung dịch bão hòa (từ 50 0C xuống 0 0C) thì khối lượng
dung dịch giảm 37 – 33 = 4 g. Như vây có 4 gam kết tinh.
0

Câu 8

0,5 điểm

0

Khi làm lạnh 137 gam dung dịch NaCl (từ 50 C xuống 0 C) thì khối lượng
NaCl kêt tinh trở lại là 4 gam. Vây khối lượng NaCl kêt tinh trở lại khi làm lạnh
274 gam dung dịch muối ăn bão hòa ở 50 0C xuống 0 0C là:

1,0 điểm

274.4

= 8 (gam)
137

m NaClkêttinh =

0,5 điểm

Ghi chú: - Học sinh có thể giải bằng cách khác kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa .
- Trong các PTHH: Viết sai CTHH không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng, không cân bằng
cho1/2 số điểm.
Đề 1
Câu1 (4,0 điểm)
1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí đựng trong các bình mất nhãn sau: CO2, H2, O2, N2.
2. Cho sơ đồ phản ứng:
A
B + H2O
D + C

B + C
D
A + H2O

Biết rằng hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40%, oxi 48%, cacbon 12% về khối
lượng.
Câu 2 (4,0 điểm)
1.Trong các hợp chất thiên nhiên, nguyên tố clo gồm 2 đồng vị

35
17


Cl và

37
17

Cl; khối lượng nguyên tử trung bình

của clo là 35, 5. Tính thành phần phần trăm các đồng vị của clo.
2.Trong một bình kín chứa 10lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ OoC và áp suất 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp
amoniac, đưa nhiệt độ về OoC . Tính áp suất trong bình sau phản ứng, biết rằng có 60% hiđro tham gia phản
ứng.
Câu3 (4,0 điểm)
Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB 2 là 64.Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số
hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8.
a) Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên.
b) Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì? Nêu tính chất hóa học của hợp chất đó.
Câu 4 (4,0 điểm)


Hịa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H 2 ở
đktc.
a. Hãy xác định kim loại A
b. Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 ở đktc.
Tính hiệu suất của phản ứng.
Câu5 (4,0 điểm)
Khử hoàn toàn 2,552 gam một oxit kim loại cần 985,6 ml H 2(đktc), lấy toàn bộ lượng kim loại thoát ra cho
vào dung dịch HCl dư thu được 739,2 ml H2(đktc).
Xác định công thức của oxit kim loại đã dùng?

(Cho biết: Ca=40; C=12; O=16; S=32; Cu=64; H=1; Fe=56)


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN

HUYỆN BÁ THƯỚC

Đáp án và thang điểm
Câu1 (4,0 điểm)
1.Nhận biết đúng mỗi khí được 0,5 điểmx4=2,0đ
2. Giả sử khối lượng chất A đêm phân tích là a gam
m Ca = 40a/100

n Ca = 40a/100.40 =a/100

NĂM HỌC 2015-2016


mC = 12a/100

nC = 12a/100.12 = a/100

m O = 48a/100

n O = 48a/100.16 = 3a/100

nCa: nC: n O = a/100: a/100: 3a/100 = 1:1:3
Vậy A là CaCO3

0,5đ

o

t
Các phản ứng: CaCO3 ��
� CaO + CO2

0,5đ

CaO + H2O ��
� Ca(OH)2

0,5 đ

Ca(OH)2 + CO2 ��
� CaCO3 + H2O

0,5 đ

Câu 2 (4,0 điểm)
1. (1,5đ) Gọi a là tỉ lệ phần trăm của đồng vị 35Cl
Ta có:

35.a  (100  a )37
 35,5
100

0,5đ

Giả ra ta được a = 75


0,5đ

Vậy đồng vị 35Cl chiếm 75% và 37Cl chiếm 25%

0,5đ

2. Phản ứng tổng hợpNH3: N2 + 3H2

0,5đ

Trước phản ứng

10l

10l

2NH3
0l

Phản ứng:

2l

6l(theo đầu bài có 60% H2 tham gia phản ứng)

Sau phản ứng

8l

4l


0,5đ

4l

Tổng thể tích trước phản ứng = 20l
Tổng thể tích sau phản ứng = 16l

0,5đ

Theo đầu bài, sau phản ứng đưa về nhiệt độ bình 0o C (T không đổi). Cho nên áp suất trước (P1) và áp suất sau
(P2) của phản ứng tỉ lệ với số mol(trong một bình kín tỉ lệ thể tích các khí bằng tỉ lệ số mol).
0,5đ
P2/P1=V2/V1 suy ra P2=P1V2/V1 = 10.16/20=8atm

0,5đ

Câu3 (4,0 điểm)
Theo bài ra ta có:
pA + eB + 2(pA + eB) = 64 � 2pA + 4pB = 64 � pA + 2pB = 32 (1)

0,5đ

pA – pB = 8

0,5đ

(2)

Từ (1) và (2) � pA = 16 ; pB = 8 � A là S ; B là O


1,0đ

� CTHH của hợp chất: SO2

0,5đ


. – SO2 là oxit axit
- Tính chất:

��
� H SO
��

2
3

+ Tác dụng với nước: SO2 + H2O

0,5đ

+ Tác dụng với dd kiềm: SO2 + 2NaOH ��
� Na2SO3 + H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ: SO2 + Na2O

0,5đ

��
� Na2SO3


0,5đ

Câu4 (4,0 điểm)
PTHH: CuO + H2SO4
0,2

0,2

CuSO4 + H2O
0,2mol

0,5đ

m CuSO4 = 0,2.160 = 32gam

0,5đ

m dd sau phản ứng = 0,2 + 98.0,2.100/20 = 114gam

0,5đ

m H2O = 114-32 = 82gam
Khi hạ nhiệt độ: CuSO4 + 5H2O

CuSO4.5H2O

Gọi x là số mol CuSO4 .5H2O tách ra sau khi hạ nhiệt độ
Khối lượng CuSO4 còn lại: 32-160x


0,5đ

Khối lượng nước cịn lại: 82-90x

0,5đ

ta có độ tan: 17,4=

(32  160 x).100
suy ra x=0,1228 mol
82  90 x

1,0đ

m CuSO4.5H2O tách ra = 0,1228.250 = 30,7gam

0,5đ

Câu5 (4,0 điểm)
Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 ��
� xM + yH2O (1)

nH 2 

0,5đ

985, 6
 0,044(mol )

22, 4.1000

0,5đ

Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

0,5đ

Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl ��
� 2MCln + nH2 (2)

nH 2 

739, 2
 0,033(mol )
22, 4.1000

0,5đ


(2) =>

1,848
.n  2.0, 033
M

0,5đ


=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)

0,5đ

x nM 0, 033 3



y nH 2 0, 044 4

=> oxit cần tìm là Fe3O4

0,5đ
0,5đ

Đề 2
Câu 1: Hồn thành các phương trình hóa học sau:
a) Fe + H2SO4 lỗng  FeSO4 + ?
b) Na + H2O  NaOH + H2
c) CaO + H2O  ?
d) P + O2

t
��
� ?
0


e) Fe + H2SO4 đặc,nóng  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
g) Cu + HNO3 

Cu(NO3)2 + H2O + NO

Câu 2: Nêu các hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:
a) Viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric.
b) Đốt lưu huỳnh trong khơng khí.
c) Một mẩu nhỏ Na vào cốc nước có để sẵn 1 mẩu quỳ tím.
Câu 3 : Một hợp chất khí A gồm hai ngun tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu
huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm cơng thức hóa học của khí A. Biết tỉ khối của khí A
so với khơng khí 2,759
Câu 4 : Khử hồn tồn 24 g một hỗn hợp có CuO và Fe xOy bằng khí H2, thu được 17,6 gam
hai kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H 2 (đktc).
Xác định cơng thức oxit sắt.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam một hợp chất X trong khí oxi, người ta chỉ thu được 4,48
lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam nước.
a) Hợp chất X gồm những nguyên tố nào?


b) Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ khối của X đối với H2 bằng 16.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch axit sunfuric loãng dư.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
b) Tính khối lượng muối khan thu được?
c) Lượng khí Hiđro ở trên khử vừa đủ 23,2 gam oxit của kim loại M. Xác định công thức hóa
học của oxit đó?
Câu 7: Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu
được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H 2 cần dùng (ở
điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?

Câu 8: Một hỗn hợp khí A gồm CO, CO2. Trộn A với khơng khí theo tỉ lệ thể tích 1: 4, Sau khi đốt cháy
hết khí CO thì hàm lượng phần trăm (%) thể tích của N2 trong hỗn hợp mới thu được tăng 3,36% so
với hỗn hợp trước phản ứng.
Tính % thể tích của hai khí trong hỗn hợp A. Giả thiết khơng khí chỉ có N 2, O2 trong đó O2
chiếm 1/5 thể tích khơng khí.

(Cho NTK : H = 1; O = 16; C = 12; Cu = 64; Fe =56; Mn = 55; K = 39 ; Cl = 35,5)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KS HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học 2014 – 2015 Mơn : Hóa học
Phần A: thang điểm 10 chung cho tất cả HS
CÂU
1

1,5 đ

NỘI DUNG

ĐIỂM

a) Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2

0,25

b) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

0,25

c) CaO + H2O  Ca(OH)2


0,25

d) 4P + 5O2

0,25

t
��
� 2P2O5
0


2

e) 2Fe + 6H2SO4 đặc,nóng  Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3 SO2

0,25

g) 3Cu + 8 HNO3 

0,25

3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

a. Viên kẽm tan dần, có bọt khí khơng màu thoát ra.
PTHH: Zn + 2HCl

��



0,25
0,25

ZnCl2 + H2

b. Lưu huỳnh cháy trong khơng khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt.
1,5 đ

0,25
0,25

t
S + O2 ��
� SO2
0

c. Na phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển
động nhanh trên mặt nước.
- Mẩu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra
- Mẩu quỳ tím chuyển sang màu xanh
2Na + 2H2O  2NaOH + H2

0,25

0,25
3

- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng.
- Nhúng lần lượt các mẩu giấy quỳ tím vào các mẫu thử. Nếu:
+ Mẫu nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit clohidric (HCl).

+ Mẫu nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là natrihidroxit
(NaOH)

0,2

0,2

+ Mẫu khơng làm quỳ tím đổi màu là nước (H2O) và natriclorua (NaCl).
- Đun nóng 2 mẫu còn lại trên ngọn lửa đèn cồn. Nếu:


0,2

+ Chất nào bay hơi hết không có vết cặn thì đó là nước.
+ Chất nào bay hơi mà vẫn còn cặn là natriclorua

0,2

0,2
4
Các PTHH: CuO + H2
FexOy + yH2

0

t
��

0


t
��


Cu

+ H 2O

xFe + yH2O

(1)
(2)

0,25


Fe
1,5

nH2 =

+ 2HCl

FeCl2 +

H2

(3)

0,25


4,48
= 0,2 (mol)
22,4

Theo PTHH (3): nFe = nH2 = 0,2mol
Khối lượng Fe là: mFe = 0,2 x 56 = 11,2(g)

0,25

Khối lượng Cu tạo thành là : mCu = 17,6 - 11,2 = 6,4 (g)
nCu =

6,4
= 0,1(mol)
64

0,25

Theo PTHH (1) : nCuO = nCu = 0,1 mol
Theo PTHH(2): nFexOy =

1
0,2
nFe =
mol
x
x

Theo bài ra ta có: 0,1 x 80 +


0,2
( 56x + 16y) = 24 =>
x

x
2
=
y
3

0,25

Vì x,y là số nguyên dương và tối giản nhất nên : x = 2 và y = 3
Vậy CTHH là : Fe2O3
0,25

5

1) Sơ đồ phản ứng: X + O2 → CO2 + H2O
Theo Định luật bảo tồn khối lượng, trong X có ngun tố
C, H có thể có O.

(1đ)

Khối lượng C trong CO2 =

4, 48.12
 2, 4( gam)
22, 4


Khối lượng H trong H2O =

7, 2.2.1
 0,8( gam)
18

0,25

Ta có: mC + mH = 2,4 + 0,8 = 3,2 (gam)
mC + mH < mX � Trong X có oxi.
0,25
Vậy, hợp chất X gồm ba nguyên tố: C, H và O.


2) Khối lượng O trong X = 6,4 – 3,2 = 3,2 (gam)
nC =

0,8
3, 2
2, 4
 0, 2( mol ) ; nH =
 0,8( mol ) ; nO =
 0, 2(mol )
12
1
16

� nC : nH : nO = 0,2 : 0,8 : 0,2 = 1 : 4 : 1



0,25

Công thức đơn giản nhất của X là : (CH4O)n

Mặt khác

MX = 16.2 = 32 gam => n = 1

Công thức phân tử của X là: CH4O

0,25
Câu 6

a. (0,5 điểm)

(2,0đ)

PTHH:

2Al + 3H2SO4
Fe + H2SO4

 

 

Al2(SO4)3 + 3H2
FeSO4


+ H2

(1)
(2)

Số mol khí H2 là: 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)
Gọi số mol Al là x (mol), số mol của Fe là y (mol)
Khối lượng hỗn hợp A là: 27x + 56y = 11 (I)
Số mol khí H2 thu được ở PTHH (1, 2) là:
3
x  y  0,4
2

(II)

Từ (I, II) ta có:
27x  56y  11

�x  0, 2

��
�3
x  y  0,4
�y  0,1

�2

------------------------------------------------------------------------------------------Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là:
mAl = 0,2.27 = 5,4 g � %Al 


5, 4
.100%  49,09%
11

mFe = 0,1.56 = 5,6 g � %Fe = 100% - 49,09% = 50,91%

0,25


------------------------------------------------------------------------------------------b. (0,5 điểm) Theo PTHH (1) và (2):
n H SO
2

4 p.u

0,25

 n H  0, 4(mol)
2

Theo ĐLBTKL, ta có:

m KL  m H SO p.u  m muôi  m H
2

4

2

-------------------------------------------------------------------------------------------


� m muôi  11  0,4.98  0,4.2  49,4gam

0,25

------------------------------------------------------------------------------------------c. (1 điểm) Đặt CTTQ Oxit của kim loại M là: MxOy
PTHH:

yH2 + MxOy

Số mol MxOy phản ứng là:

0

t
��


xM + yH2O

0,25

1
.0,4 (mol)
y

Khối lượng MxOy là:

1
.0, 4 .(Mx+16y) = 23,2 � M  42y  21. 2y

x
x
y
------------------------------------------------------------------------------------------+ Nếu:

2y
 1 � M  21 (Khơng có)
x

+ Nếu:

2y
 2 � M  42 (Khơng có)
x

+ Nếu:

2y
 3 � M  63 (Khơng có)
x

0,25

-------------------------------------------------------------------------------------------

2y 8

+ Nếu: x 3 � M  56 (Fe)  CTHH: Fe3O4

0,25



Nếu HS khơng có trường hợp 2y/x = 8/3 thì trừ 0,5 điểm

0,5
Câu 7

n HCl 

5,84
 0,16(mol)
36,5

nH O 

16,2
 0,09(mol)
18

(1,5đ)
2

PTHH
MgO + 2HCl
x

(1)

 


2FeCl3 +3 H2O (2)

6y

CuO + 2HCl
z

MgCl2 + H2O

2x

Fe2O3 + 6HCl
y

 

CuCl2 + H2O (3)

 

2z
o

t
Fe2O3 + 3H2 ��
� 2Fe + 3H2O

ky

(4)


3ky
to

CuO + H2 ��
� Cu + H2O
kz

0,25
(5)

kz

------------------------------------------------------------------------------------------Gọi x, y, z lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3, CuO trong 4,8 gam hh A
Khối lượng của hỗn hợp X là
40x +160y + 80z = 4,8 (I)


Theo PTHH (1), (2), (3), ta có
2x + 6y + 2z = 0,16

(II)

Gọi kx, ky, kz lần lượt là số mol của MgO, Fe 2O3, CuO trong 0,09 mol hh A,
ta có
kx + ky + kz = 0,09

(III)

Theo PTHH (4), (5), ta có

3ky + kz = 0,09

(IV)

Từ (III) và (IV) ta có k 

0,09
0,09

� x  2y  0(V)
x  y  z 3y  z
0,5

Giải hệ (I), (II), (V) ta được:
x = 0,02; y = 0,01; z = 0,03
------------------------------------------------------------------------------------------Vậy khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là

m MgO  0,02.40  0,8gam

0,5

m Fe O  0,01.160  1,6gam
2

3

m CuO  0,03.80  2,4gam

0,25
Phần B (1 điểm) Phần riêng HS THCS

Câu
8

Nội dung

Điểm

Giả sử hỗn hợp A có thể tích 1 lít
=> V khơng khí = 4 lít, trong đó V N2 = 4. 0,8 = 3,2 lít
% N2 trong hỗn hợp đầu =

3, 2
.100%
5

0,25


Gọi x là thể tích khí CO có trong hỗn hợp A ( x > 0)
Phản ứng đốt cháy : 2CO + O2
(1đ )

x

2CO2

0

t
��



0,5 x

0,25

x

Vậy thể tích hỗn hợp còn lại sau khi đốt cháy là : ( 5 - 0,5 x )
=> % V N2 trong hỗn hợp sau phản ứng cháy =

3, 2
.100%
5  0,5x

0,25

Vì sau phản ứng cháy % thể tích N2 tăng 3,36%
=>

3, 2
3, 2
.100% .100% = 3,36%
5  0,5x
5

(*)

Giải phương trình (*) thu được x = 0,4988
Vậy % thể tích CO trong hỗn hợp A là : 49,88%


0,25

% thể tích CO2 trong hỗn hợp A là : 50,12%

Ghi chú:
Thí sinh giải theo cách khác mà đúng thì cho điểm theo các phần tương ứng.

Đề 8
Bài 1: (2,5 điểm)
1. Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
Ttt(3)
Ttt(4)
Ttt(2)
Ttt(1)
S
SO2
SO3
H2SO4
H2
Cu

Ttt(5)

2. Gọi tên các chất có cơng thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr,
H2SO4, Fe2(SO4)3 , CaO
Bài 2: (1,5 điểm)
15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối
lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Bài 3: ( 2 điểm)



Một muối ngậm nước có cơng thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có chứa 4 gam nước. Hãy xác định
công thức phân tử của muối ngậm nước trên.
Bài 4 ( 2 điểm)
Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.
a/ Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ?
b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.
c/ Cho tồn bộ lượng kim loại nhơm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được
bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.
Bài 5 (2 điểm)
Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hyđro, chất khí thu được dẫn qua bình đựng P 2O5 thấy
khối lượng bình tăng lên 0,9 gam.
a/ Viết phương trình hóa học.
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Cho biết:Al = 27, O = 16, H = 1, Cu = 64, Pb = 207, Ca = 40, S = 32, C =12


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MƠN: HÓA HỌC 8

Câu

1

2

Đáp án


Điểm

1/ Viết phương trình hóa học:

1,5 điểm

S + O2

SO2

2SO2 + O2

2SO3

(Mỗi PTHH
được 0,3
điểm)

SO3

H2SO4

+ H2O

H2SO4 + Zn

ZnSO 4 + H2

H2


Cu

+ CuO

+

H 2O
1 điểm

2/ Gọi tên các chất:

Li2O

Liti oxit

P2O5

Đi photpho penta oxit

Fe(NO3)3

Sắt (III) nitrat

HBr

Axit brom hyđric

Pb(OH)2


Chì (II) hyđroxit

H2SO4

Axit sunfuric

Na2S

Natri sunfua

Fe2(SO4)3

Sắt (III) sunfat

Al(OH)3

Nhôm hyđroxit

CaO

Canxi oxit

Số mol hỗn hợp: nCO ,CO2 

15, 68
 0, 7
22, 4

Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x,y > 0)


(Mỗi chất gọi
tên đúng
được 0,1
điểm)

0,25 điểm

0,5 điểm

Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5

m CO = 0,2.28 = 5,6 gam; mCO2 = 0,5.44 = 22 gam

0,25 điểm
0,25 điểm


×